Tài nguyờn du lịch văn hoỏ tõm linh tỉnh Hải Dƣơng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) xây dựng tuyến điểm du lịch văn hóa tâm linh tỉnh hải dương (Trang 37 - 41)

1 .Lý do chọn đề tài

7. Bố cục của luận văn

2.2. Tài nguyờn du lịch văn hoỏ tõm linh tỉnh Hải Dƣơng

2.2.1. Khỏi quỏt nguồn tài nguyờn du lịch văn hoỏ tõm linh

2.2.1.1.Tớn ngưỡng trờn đất Hải Dương

Tớn ngƣỡng chớnh là hệ thống cỏc niềm tin mà con ngƣời tin vào để giải thoỏt con ngƣời khỏi những bế tắc trong cuộc sống. Tớn ngƣỡng đụi khi cũng đƣợc hiểu là tụn giỏo, xong đõy lại là hai vấn đề khỏc nhau. Tớn ngƣỡng mang tớnh dõn tộc, dõn gian, khụng cú tổ chức chặt chẽ nhƣ tụn giỏo. Tuy nhiờn cơ sở của mọi tụn giỏo, tớn ngƣỡng đều là niềm tin, sự kỳ vọng của con ngƣời vào những điều “siờu nhiờn” hay cũn gọi là “cỏi thiờng” – cỏi đối lập với “trần tục”. Chớnh những niềm tin vào “cỏi thiờng” này thuộc về bản chất của con ngƣời, nú ra đời và tồn tại, phỏt triển cựng với con ngƣời, là nhõn tố tạo nờn đời sống “tõm linh” của con ngƣời. Trong đời sống của con ngƣời Việt Nam núi chung và của ngƣời dõn Hải Dƣơng núi riờng tớn ngƣỡng đƣợc chia thành nhiều loại khỏc nhau nhƣ tớn ngƣỡng phồn thực, tớn ngƣỡng sựng bỏi tự nhiờn (thờ Tam phủ, Tứ phủ, thờ Tứ phỏp, thờ động vật và thực vật), tớn ngƣỡng sựng bỏi con ngƣời (Thành hoàng làng, tổ tiờn, tổ nghề, tứ bất tử, cỏc danh nhõn và cỏc anh hựng), tớn ngƣỡng sựng bỏi thần linh…

Đối với nhõn dõn Hải Dƣơng núi riờng cũng nhƣ nhõn dõn cả nƣớc núi chung hỡnh thức tớn ngƣỡng chớnh đú là việc thờ cỳng gia tiờn. Mỗi gia đỡnh đều cú một ban thờ tổ tiờn. Điểm tựa của tớn ngƣỡng thờ cỳng tổ tiờn bắt nguồn từ niềm tin vào việc con ngƣời cú linh hồn. Việc thờ cỳng tổ tiờn chớnh là việc giữ linh hồn tổ tiờn luụn ở bờn con chỏu, và việc thờ cỳng tổ tiờn này cú ý nghĩa đối với mỗi gia đỡnh.

Việc cỳng này khụng chỉ đƣợc thực hiện vào ngày mất của những ngƣời đó khuất mà cũn đƣợc cũng quanh năm trong cỏc dịp nhƣ Tết Nguyờn đỏn, tết Thanh minh, tết Đoan ngọ, rằm Thỏng Bảy…

Ngoài việc thờ cỳng gia tiờn, trờn đất Hải Dƣơng cú nhiều nơi cũn dấu ấn của việc thờ cỳng cỏc thần tự nhiờn nhƣ việc thờ thần nỳi (Sơn thần) ở Ngũ nhạc linh từ xó Lờ Lợi, bà chỳa Ngũ phƣơng bản cảnh (Điện Lƣu Quang, đền Chu Văn An), hay việc thờ Thủy thần ở đền thờ Quan lớn Tuần Tranh, ở đền Tranh (Ninh Giang)…

Trong tớn ngƣỡng của ngƣời Hải Dƣơng cũn cú việc thờ Thỏnh hiền tiờu biểu nhất trong tớn ngƣỡng thờ Thỏnh và đó đi sõu vào trong tõm thức dõn gian của ngƣời Việt đú là việc thờ đức Thỏnh Trần. Trong tõm thức ngƣời Việt, “Sự Thỏnh húa Trần Hƣng Đạo” đó đƣợc thể hiện một cỏch rất cụ thể và đầy đủ, dõn gian đó tụn vinh Trần Hƣng Đạo lờn bậc siờu nhõn huyền thoại. Ngài cú những uy quyền phộp thuật, trừ diệt đƣợc cả ngƣời ỏc và ma quỏi. Ngài cú phộp thuật là giết giặc cứu nƣớc và trị bệnh cứu dõn. Chớnh vỡ vậy mà ngƣời dõn Việt đó nhõn thấy trong vị Thỏnh này cú cả chất Ngƣời, chất Phật, chất Thần. Chẳng thế mà dõn gian đó cú cõu:

“Muụn năm Vạn Kiếp miếu đỡnh Độ dõn là Phật, hiển linh là Thần”

Đền thờ Trần Hƣng Đạo đƣợc dựng lờn ở khắp mọi nơi, riờng tỉnh Hải Dƣơng đó cú khoảng 19 nơi thờ và phối thờ Ngài. Cỏc đền thờ, cỏc thần tớch đó chứng minh đƣợc sự thỏnh húa đức Thỏnh Trần là một nhu cầu tõm linh của ngƣời dõn Hải Dƣơng núi riờng và nhõn dõn cả nƣớc núi chung. Sự thỏnh húa của Trần Hƣng Đạo cũn đƣợc thể hiện rất rừ trong cỏc lễ hội:

“Dự ai buụn xa bỏn xa

Hai mươi thỏng Tỏm giỗ cha thỡ về”

Một điều rất đặc biệt là nhiều vị vƣơng cụng danh tƣớng dƣới triều Trần, phần lớn dƣới trƣớng Hƣng Đạo Vƣơng Trần Quốc Tuấn đều đƣợc hiển thỏnh theo tớn ngƣỡng thờ Mẫu Liễu và thờ Đức Thỏnh Trần. Từ Hƣng Đạo Vƣơng trở thành Đức Thỏnh Trần cú vị trớ tụn vinh riờng, cũn cỏc vị khỏc đƣợc cầu bỏi nơi điện thờ Tứ phủ là Nhị vị cụng chỳa, tứ vị vƣơng tử, Đức Thỏnh Phạm (Phạm Ngũ Lóo), Đức ụng tả hữu (Dó Tƣợng và Yết Kiờu). Nhƣ vậy việc cú hệ thống Trần triều trong tớn ngƣỡng Tứ phủ và tớn ngƣỡng Đức Thỏnh Trần đó cho chỳng ta thấy đƣợc ý thức dõn tộc đậm đà trong tõm thức dõn gian.

Bờn cạnh đú trong hầu hết cỏc đền, chựa của Hải Dƣơng cũn phối thờ mẫu, đú chớnh là tớn ngƣỡng thờ Mẫu (cú nơi gọi là tục thờ Mẫu). Thực chất khởi nguồn

của tớn ngƣỡng này là từ chế độ mẫu hệ, khi ngƣời phụ nữ đúng vai trũ là chủ gia đỡnh, cú quyền quyết định mọi vấn đề to lớn trong gia đỡnh. Tớn ngƣỡng thờ mẫu cú nguồn gốc sõu xa, xuất phỏt từ nguyờn lý Mẹ dần dần phỏt triển và cú một vị trớ, ý nghĩa đặc biệt quan trọng ở hầu khắp mọi địa phƣơng trong cả nƣớc, Hải Dƣơng cũng khụng nằm ngoài phạm vi đú. Đền Tranh (Ninh Giang) cú phối thờ tam phủ Mẫu Thiờn, mẫu Thoải, mẫu Thƣợng Ngàn cựng quan lớn Tuần Tranh, chựa Thanh Mai cũng cú riờng một tũa thờ mẫu. Ở đền Sinh, đền Húa (Chớ Linh) cũn cú truyền thuyết núi đến ngƣời mẹ đỏ đƣợc thờ ở đền (cũn gọi là đền Mẫu Sinh), chớnh nơi thỏnh Phi Bồng ra đời, cú hũn đỏ nứt làm hai, giống nhƣ hai vế đựi của ngƣời phụ nữ trong tƣ thế sinh nở. Cú lẽ yếu tố này cũn biểu hiện cho sự rơi rớt của tớn ngƣỡng dõn gian thời nguyờn thuỷ, đặc biệt là tớn ngƣỡng thờ mẹ nguyờn thuỷ. Tớn ngƣỡng thờ Mẫu là tụn thờ ngƣời mẹ đầy tài năng, bao trựm cả bốn miền của vũ trụ, cội nguồn của sự sống con ngƣời, cội nguồn của dõn tộc, là cứu cỏnh của nhõn quần, mang lại cho con ngƣời sức khoẻ, tài lộc. Trong lịch sử dựng nƣớc và giữ nƣớc của dõn tộc ta, Mẫu và những hoỏ thõn của Mẫu đó thấm nhuần một tỡnh yờu quờ hƣơng đất nƣớc, hiện thõn của một thứ chủ nghĩa yờu nƣớc. Tớn ngƣỡng thờ Mẫu là một loại hỡnh tớn ngƣỡng dõn gian độc đỏo. Qua tớn ngƣỡng này cú thể thấy nhõn dõn luụn cầu mong sự trợ giỳp của sức mạnh trong thế giới siờu nhiờn, của đủ mọi loại thần linh, để thoả món những mong muốn của con ngƣời. Đền Mẫu Sinh trong tõm thức của ngƣời dõn địa phƣơng cũng là một tớn ngƣỡng thành kớnh ngƣời Mẹ từ cừi cao xa trở về đời thực để giỳp dõn chống giặc ngoại xõm và cũng là biểu tƣợng cho sự tồn tại mói mói của dõn tộc.

2.2.1.2. Tụn giỏo ở Hải Dương * Phật giỏo:

Theo sỏch của Huệ Hạo ngƣời Trung Quốc viết vào thế kỷ thứ II cho rằng tớch sƣ Mahakỳvực là ngƣời Tõy Trỳc - Ấn Độ đó đến Luy Lõu khởi dựng một trung tõm Phật giỏo sớm nhất và cũng là lớn nhất Việt Nam. Dấu tớch cũn lại đến ngày nay chớnh là chựa Dõu hay cũn gọi là chựa Phỏp Võn nay thuộc Thuận Thành – Bắc Ninh. Ngay sau khi đất nƣớc giành đƣợc độc lập, vào thế kỷ thứ X tức vào thời nhà Đinh – Lờ Phật giỏo đó lan truyền khắp nơi, tuy nhiờn phỏt triển nhất vẫn là vựng lƣu vực sụng Hồng, đặc biệt là vựng Bắc Ninh, Bắc Giang ngày nay. Từ thời kỳ đú Phật giỏo đó đi vào đời sống của nhõn dõn.

Hải Dƣơng là một tỉnh giỏp danh với Luy Lõu, Bắc Ninh nờn Phật giỏo cũng đƣợc phỏt triển rất sớm, dấu tớch minh chứng đú chớnh là chựa Đồng Ngọ - Thanh Hà- một cơ sở Phật giỏo lớn ra đời từ năm Thỏi Bỡnh thứ 2 (971). Đến thời kỳ nhà

Lý (1009 -1225) cú nhiều ngụi chựa lớn đó ra đời trờn đất Hải Dƣơng nhƣ chựa Sựng Nghiờm (Chớ Linh), chựa Minh Khỏnh (Thanh Hà), Kớnh Chủ (Kinh Mụn)… Đến những năm 1226 – 1400, thời kỳ nhà Trần, Nho giỏo đó chiếm đƣợc vị trớ quan trọng trong bộ mỏy nhà nƣớc, song Phật giỏo vẫn thịnh hành mặc dự thế lực khụng cũn mạnh nhƣ thời nhà Lý. Đến thế kỷ thứ XV, Trần Nhõn Tụng đó xỏc lập một thiền phỏi mới mang tƣ tƣởng dõn tộc đó manh nha do Tuệ Trung Thƣợng Sĩ khởi xƣớng đú chớnh là thiền phỏi Trỳc Lõm.

Nơi khởi nguồn của thiền phỏi Trỳc Lõm là trung tõm Phật giỏo Yờn Tử, nơi Trần Nhõn Tụng – vị tổ thứ nhất của thiền phỏi lập phủ đệ tại đõy để tu hành. Vị tổ thứ hai là Phỏp Loa đó xõy dựng Viện Quỳnh Lõm (Đụng Triều). Cũn chựa Cụn Sơn (Chớ Linh) do vị tổ thứ ba của thiền phỏi Trỳc Lõm trụ trỡ nhiều năm đú là Huyền Quang. Ở cỏc thời kỳ, nhiều vị quan lại đó cụng đức những tài sản rất lớn cho thiền phỏi này điển hỡnh là tƣ đồ Trần Quang Triều, chỏu nội của Trần Hƣng Đạo.

Nhỡn chung thiền phỏi Trỳc Lõm đó cú sức ảnh hƣởng sõu đến đời sống tụn giỏo của nhõn dõn trờn địa bàn tỉnh Hải Dƣơng ngay từ thế kỷ XIV cho tới sau này. Điều đú đƣợc thể hiện trong việc xõy dựng chựa chiền. Hầu hết những ngụi chựa lớn ở xứ Đụng đều thờ ba vị tổ của thiền phỏi Trỳc Lõm nhƣ chựa Cụn Sơn (Cộng Hũa, Chớ Linh), chựa Thanh Mai (Hoàng Hoa Thỏm, Chớ Linh), chựa Muống (Ngũ Phỳc, Kim Thành), chựa Minh Khỏnh (Thanh Hà)…

Đến thời Lờ Sơ, Nho giỏo đó chiếm vị thế độc tụn trong chớnh trƣờng, nhƣng về mặt tỡnh cảm, tõm linh, Nho giỏo vẫn khụng thể thay thế đƣợc Phật giỏo. Phật giỏo vẫn phỏt triển và tồn tại cõn bằng giữa Nho giỏo, Phật giỏo và Đạo giỏo. Sau chiến tranh Lờ – Mạc, bƣớc sang thời kỳ Lờ Trung Hƣng, nhiều ngụi chựa lớn đƣợc trựng tu tụn tạo, một số cụng trỡnh lớn cú giỏ trị kiến trỳc nghệ thuật cũn lại đến ngày nay trở thành những di sản quý bỏu của dõn tộc nhƣ chựa Cụn Sơn, chựa Đồng Ngọ…

Ngoài thiền phỏi Trỳc Lõm, Hải Dƣơng cũn cú dấu tớch của thiền phỏi Tào Động. Đõy là một thiền phỏi điển hỡnh vào thời Tống ở Trung Quốc. Thiền phỏi do thiền sƣ Thủy Nguyệt, hiệu là Giỏc Tụng, sinh năm 1936, tờn thật của ụng là Đăng Giỏp, quờ ở Thỏi Bỡnh đi học ở Trung Hoa truyền về. Vị thiền sƣ này đó tu ở chựa Thỏnh Quang, thụn Nhẫm Dƣơng nay là xó Duy Tõn, huyện Kinh Mụn. Đõy đƣợc coi là chốn Phật tổ của thiền phỏi này tại Việt Nam. Thiền phỏi Tào Động phỏt triển ở Hải Dƣơng rồi lan tỏa vào đàng trong, tuy nhiờn phỏi này khụng đƣợc cỏc tớn đồ

hƣởng ứng tớch cực nờn nú khụng cú ảnh hƣởng lớn đến đời sống tõm linh của ngƣời dõn.

Đến thế kỷ VXII, cỏc cơ sở lớn của thiền phỏi Trỳc Lõm đƣợc trựng tu, tụn tạo và phỏt triển cỏc cơ sở lớn, ngƣời cú cụng lớn trong việc này là nhà sƣ Chõn Nguyờn quờ làng Tiền Liệt (Thanh Hà).

Trong những năm 1960 – 1970, nhiều ngụi chựa đƣợc chuyển thành trƣờng học, nhà kho hoặc thỏo dỡ để xõy dựng cơ sở vật chất cho hợp tỏc xó nụng nghiệp, kho lƣơng thực, cửa hàng mậu dịch… số lƣợng tăng ni cũng khụng cũn nhiều nhƣ trƣớc. Sau thời kỳ đổi mới, nhiều chựa thỏp đƣợc trựng tu, tụn tạo, một số ngụi chựa đƣợc tụn tạo trờn nền cũ.

* Thiờn chỳa giỏo:

Theo lịch sử của làng Kẻ Sặt, những cha cố là ngƣời Bồ Đào Nha đầu tiờn đó đến Hải Dƣơng vào năm 1553, trong thời gian này cú ụng bà Phạm Ngọc Minh và Lờ Thị Thụng - ngƣời theo phộp rửa tội đi cƣ từ Thanh Húa ra Kẻ Sặt, huyện Bỡnh Giang là những ngƣời theo đạo đầu tiờn. Giỏo xứ Kẻ Sặt đƣợc phỏt triển nhanh, đến năm 1630 xứ đạo Kẻ Sặt chớnh thức đƣợc thành lập nhận đức mẹ Mõn Cụi làm bổn mạng. Chớnh từ đõu cỏc xứ và họ đạo dần đƣợc hỡnh thành ở nhiều huyện trong tỉnh. Đến năm 1679 Kẻ Sạt trở thành trung tõm Thiờn chỳa giỏo của địa phận đụng bắc, là nơi tổ chức tấn phong nhiều linh mục. Khi thực dõn Phỏp xõm lƣợc phải mất một thời gian dài chỳng đó lợi dụng Cụng giỏo để lụi kộo giỏo dõn chống lại dõn tộc, xong phần đụng giỏo dõn vẫn ủng hộ cỏch mạng, thanh niờn cụng giỏo đó gia nhập qũn đội và thành lập đại đội Bảo Lộc và đó lập đƣợc nhiều thành tớch xuất sắc. Sau ngày hũa bỡnh lập lại bọn phản động đó đối lốt Cụng giỏo phao tin đồn nhảm, dụ dỗ đồng bào di cƣ vào nam. Cũng thời gian này giỏo dõn ở Hải Dƣơng cú điều kiện đi lễ nhà thờ và tham gia cỏc hoạt động xó hội. Một số nhà thờ đạo cụng giỏo lớn đƣợc hỡnh thành sớm ở Hải Dƣơng nhƣ nhà thờ Kẻ Sặt – Bỡnh Giang, nhà thờ Hải Dƣơng – Thành phố Hải Dƣơng, nhà thờ Mỹ Động – Kinh Mụn...

* Đạo tin lành :

Đƣợc du nhập vào Hải Dƣơng vào những năm cuối của thập kỷ 20, đến năm 1939 thỡ hỡnh thành tổ chức và tồn tại từ đú đến nay. Trờn địa bản tỉnh Hải Dƣơng hiờn cú hai nhà thờ Tin lành đú là ở thành phố Hải Dƣơng và ở thụn An Lao, xó An Thanh, huyện Tứ Kỳ.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) xây dựng tuyến điểm du lịch văn hóa tâm linh tỉnh hải dương (Trang 37 - 41)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(151 trang)