Lễ hội cụm di tớch đền Cao – An Lạc

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) xây dựng tuyến điểm du lịch văn hóa tâm linh tỉnh hải dương (Trang 68 - 70)

2.2.2 .Những giỏ trị tiờu biểu

2.4. Cỏc lễ hội tiờu biểu

2.4.1. Lễ hội cụm di tớch đền Cao – An Lạc

Lễ hội cụm di tớch đền Cao là lễ hội tƣởng niệm năm anh em họ Vƣơng cú cụng giỳp vua Lờ Đại Hành đỏnh tan giặc Tống ở thế kỷ X. Xƣa kia, lễ hội cụm di tớch đền Cao đƣợc tổ chức từ ngày 23 đến hết ngày 30 thỏng Giờng hàng năm. Dƣới thời phong kiến đõy đƣợc coi là lễ hội lớn nhất của làng. Chớnh vỡ vậy mà cụng tỏc chuẩn bị cho lễ hội cũng hết sức chu đỏo trong thời gian dài.

Trƣớc tiờn là việc chọn ngƣời chủ tế. Ngoài những ngƣời là chức sắc trong làng xó ra, thỡ ngƣời điều hành và thực hiện cỏc nghi lễ chớnh trong lễ hội cụm di tớch đền Cao là ụng trựm và năm ụng quan đỏm đại diện cho bốn đền trong cụm di tớch là: Quan Đụng và Quan Trung đại diện cho đền Cả, Quan Đoài đại diện cho đền Cao, Quan Nam đại diện cho đền Bến Tràng, Quan Bắc đại diện cho đền Bến Cả. Họ đều phải là bậc cao niờn thuộc cỏc làng trong xó, phải là ngƣời sống đức độ, con chỏu hiếu thảo, thuận hũa và đặc biệt gia đỡnh khụng cú tang bụi. Cỏc quan đỏm chỉ đƣợc nhận mũ ỏo tế và đảm nhiệm việc làng trong 1 năm, từ mồng 2 thỏng Giờng năm nay cho đến mồng 2 thỏng Giờng năm sau. Riờng ụng trựm là ngƣời đứng đầu cỏc quan đỏm sẽ làm nhiệm vụ của mỡnh đến lỳc gia đỡnh họ cú việc tang trở hoặc bản thõn họ qua đời. Nếu trong thời gian đảm đƣơng vai trũ của mỡnh, gia đỡnh ụng trựm cú tang trở thỡ cỏc quan trong làng phải tỡm ngƣời đủ tiờu chuẩn (thƣờng là một trong số cỏc Lềnh – những ngƣời đó từng làm quan đỏm trƣớc đú, phải hiểu biết về phong tục tập quỏn của làng cũng nhƣ cỏc nghi lễ trong làng) để chuẩn bị cho lễ xin trựm. Lễ xin trựm mới lại đƣợc tổ chức và chỉ tiến hành vào ngày 15 thỏng 3 hoặc 15 thỏng 10 (Âm lịch). Nghi thức xin trựm ở đền Cao là một nghi lễ đƣợc thực hiện vụ cựng khắt khe bởi đõy đƣợc coi là một trong những nghi lễ hết sức linh thiờng. Địa điểm tổ chức lễ xin trựm là ở đền Cao.

Cụng việc tiếp theo cần chuẩn bị trƣớc khi lễ hội diễn ra đú là vào ngày mồng 2 Tết sẽ cú tổ chức lễ gia quan để tuyển lựa năm ụng quan đỏm mới thay năm ụng quan đỏm cũ đó hồn thành nhiệm vụ. Mồng 6 và mồng 7 cỏc quan đỏm và cụ trựm lờn nỳi đào củ hƣơng bài để làm hƣơng tế. Ngày mồng 8 và mồng 9, cỏc quan đỏm và ụng trựm sẽ lấy hai cõy tre to từ rừng hoặc từ nhà ngƣời dõn cụng đức mang về nhà một trong năm quan đỏm hoặc cụ trựm để vút tăm. Trƣớc đú, cụ trựm và quan đỏm phải ăn chay một ngày và đến hụm đú phải làm lễ xin phộp, lễ vật chỉ cú hoa quả đơn giản. Gần đến ngày vào hội việc tuyển chọn ngƣời tham gia vào việc rƣớc cỏc Thỏnh về đỡnh cũng là một cụng việc quan trọng cần phải hoàn tất. Đảm nhận việc này là hội đồng hƣơng hội, chức dịch trong làng. Ngoài phần việc chuẩn bị chu đỏo cỏc lễ vật nhƣ hƣơng đen, tăm thỡ trong tất cả cỏc lễ tế bắt buộc phải là lễ chay. Mỗi mõm cỗ chay gồm cú bỏnh dày, chố kho, bỏnh mật, chố lam, hoa quả, 1 lỏ trầu, 1 quả cau, 1 dõy vàng, 1 bỏt cơm, 1 đĩa muối vừng. Nguyờn liệu để làm cỗ phải đƣợc lựa chọn cẩn thận, gạo làm bỏnh mua của gia đỡnh hũa thuận, khụng cú tang ma. Ngƣời làm bỏnh cũng phải tuõn thủ theo quy định này. Ngoài ra, phụ nữ mang thai khụng tham gia vào việc làm bỏnh, hay khi bắt bỏnh lờn khuụn phải dựng dầu lạc, tuyệt đối khụng đƣợc dựng mỡ.

Sau khi cụng việc chuẩn bị cho lễ hội kết thỳc cũng chớnh là lỳc diễn ra lễ hội. Từ tối ngày 22 đến ngày 30 thỏng Giờng lễ hội cụm di tớch đền Cao cú mƣời ba lễ tế, trong đú bốn lễ tế đầu diễn ra tại đền Cả bao gồm tế cỏo yết, tế mộc dục, tế cụng đồng và tế nghinh; Cỏc lễ tế sau diễn ra tại đỡnh gồm: tế yờn vị, năm tuần tế nhật dạ, tế đập đất, tế hoàn cung và tế yờn vị tại cỏc đền. Mở đầu là tế cỏo yết để xin phộp thần linh mở hội. Đến đờm ngày 22 rạng ngày 23 tiến hành tế mộc dục với ý nghĩa tắm rửa, đai măng mũ ỏo mới cho Đức Thỏnh. Nghi lễ làm lễ mộc dục đƣợc tiến hành trang nghiờm kớn đỏo tại sập gỗ làm lễ mộc dục ở phớa Tõy đền, chỉ cú đội tế nam quan, cỏc quan đỏm và cụ trựm đƣợc tham dự.

Sỏng ngày 23 tổ chức lễ tế hội đồng, sau đú là lễ tế nghinh để xin phộp Đức Thỏnh tiến hành lễ rƣớc về đỡnh rƣớc bỏt hƣơng Thành hoàng làng, rồi đến kiệu rƣớc bài vị Thành hoàng làng, sau đú mới đến kiệu rƣớc hai hộp trầu của hai bà, kiệu rƣớc sắc đền Cao, kiệu bài vị đền Cao, kiệu đền Bến Tràng và cuối cựng là kiệu đền Bến Cả. Lễ vật và nghi thức tiến hành nhƣ lễ tế cỏo yết.

Tế đập đất là một nghi thức mở đầu xin phộp cho hội vật trong phần hội của lễ hội cụm di tớch đền Cao. Ngày 30 là ngày kết thỳc hội hố đỡnh đỏm tế lễ thỡ tổ chức rƣớc cỏc Thỏnh từ đỡnh về cỏc đền cũn gọi là rƣớc hoàn cung.

Bờn cạnh phần lễ tế đầy sự trang nghiờm và linh thiờng là phần hội hết sức đặc sắc xong cũng khụng kộm phần sụi động. với cỏc trũ chơi dõn gian nhƣ đấu vật,chơi cờ ngƣời, chọi gà… thu hỳt đƣợc nhiều đối tƣợng tham gia.

Cho đến ngày nay, lễ hội cụm di tớch đền Cao An Lạc cũng đó cú những sự thay đổi nhất định, thời gian tổ chức lễ hội cũng đó rỳt ngắn từ ngày 22 đến hết ngày 25 thỏng Giờng Âm lịch, xong khụng vỡ thế mà cỏc nghi lễ bị rỳt ngắn lại. Hầu hết cỏc nghi lễ, cỏc tục lệ trong lễ hội vẫn cũn đƣợc lƣu truyền đến đời nay. Bởi đú là những yếu tố liờn quan đến phong tục, tập quỏn khú thay đổi của ngƣời dõn nơi đõy.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) xây dựng tuyến điểm du lịch văn hóa tâm linh tỉnh hải dương (Trang 68 - 70)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(151 trang)