Lễ hội đền Sinh đền Húa

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) xây dựng tuyến điểm du lịch văn hóa tâm linh tỉnh hải dương (Trang 74 - 76)

2.2.2 .Những giỏ trị tiờu biểu

2.4. Cỏc lễ hội tiờu biểu

2.4.4. Lễ hội đền Sinh đền Húa

Lễ hội đền Sinh- đền Húa ở làng Yờn Mụ thuộc xó Lờ Lợi đƣợc diễn ra hàng năm đƣợc nhõn dõn tổ chức để tƣởng nhớ Thỏnh Phi Bồng – luụn hiển linh phự trợ cho những chiến cụng hiển hỏch chống giặc ngoại xõm trong lịch sử dõn tộc, đồng thời đõy cũng là nơi ngƣời anh hựng Chu Phỳc Uy sinh ra tại đõy. Lễ hội đƣợc tổ chức hàng năm từ ngày 6 đến hết ngày 10 thỏng 5 Âm lịch trong đú ngày 8/5 là ngày lễ chớnh vỡ theo truyền thuyết đú là ngày ngài sinh ra và cũng là ngày ngài húa về trời. Đỳng ngày 8/5 sẽ làm lễ rƣớc chớnh từ đền Hoỏ lờn đền Sinh với ý nghĩa rƣớc Đức Thỏnh lờn thăm và vấn an Mẹ. Vỡ thế, khụng gian lễ hội đền Sinh, đền Hoỏ rất rộng ở cả nghĩa tõm linh và quy mụ tổ chức. Trỡnh tự lễ hội diễn ra nhƣ sau:

Đầu tiờn là lễ cỏo yết, nghi lễ này diễn ra vào chiều ngày 6 thỏng 5 Âm lịch với mục đớch xin phộp Đức Thỏnh Phi Bồng cho phộp dõn làng Yờn Mụ đƣợc mở hội. Bắt đầu từ chiều tối cỏc cụ trong Ban khỏnh tiết, cỏc đại biểu của Ban quản lý di tớch, Uỷ ban Nhõn dõn xó Lờ Lợi, đại diện cỏc cấp uỷ, chớnh quyền và đoàn thể làng Yờn Mụ, đội tế Nam, đội tế Nữ của làng tập trung tại sõn đền Hoỏ. Sau hồi chiờng, trống mở cửa đền, cỏc cụ tiến lễ vật vào đền. Lễ vật thƣờng cú cả lễ chay (hoa, quả, bỏnh kẹo…) và lễ mặn (xụi, gà). Ban khỏnh tiết làm nhiệm vụ tổ chức 3 tuần tế do đội tế Nam đảm nhiệm, tế xin phộp cho đƣợc mở hội.

Sau lễ cỏo yết là đến lễ Mộc dục, đƣợc tổ chức vào sỏng ngày 7/5 Âm lịch. Lễ đƣợc diễn ra đồng thời ở cung cấm của cả hai di tớch đền Sinh, đền Hoỏ. Đõy chớnh là lễ Bao sỏi (tức tắm tƣợng), thay ỏo mới cho Đức Thỏnh Mẫu và Đức Thỏnh Phi Bồng. Lễ vật chủ yếu là lễ chay (thanh bụng, hoa quả, xụi chố). Vật dụng dựng trong nghi lễ ở mỗi di tớch gồm hai chúe đựng nƣớc ngũ vị hƣơng, nƣớc sạch, khăn tắm, khăn bao khụ. Ngƣời thực hiện nghi lễ này ở mỗi đền là một cụ cao niờn và một cụ thủ nhang trong trang phục chỉnh tề là ỏo tế đỏ, khăn quấn đầu đỏ, miệng bịt khăn điều (để trỏnh trần khớ xụng lờn Thỏnh cung). Áo cũ của Đức Thỏnh Mẫu và Đức Thỏnh Phi Bồng sau khi đƣợc thay ra, cắt thành những mảnh nhỏ phong trong tỳi vải mầu vàng ban phỏt cho ngƣời dõn với ý nghĩa cầu may, cầu sức khoẻ, mọi sự tốt lành.

Đỳng sỏng ngày 8/5 Âm lịch tổ chức lễ rƣớc bộ rƣớc Đức Thỏnh lờn thăm và vấn an Mẹ. Cuối cựng là cỏc đoàn tế của địa phƣơng và của nhõn dõn. Đoàn rƣớc xuất phỏt từ sõn đền Húa. Việc tiến lễ vào đền Sinh theo đỳng trỡnh tự là rƣớc mũ Đức Thỏnh Phi Bồng và bỏt hƣơng Đức Thỏnh Trần vào gian giữa cụng đồng, việc sắp xếp này phải theo đỳng hƣớng của cỏc kiệu, sau đú cỏc đoàn lần lƣợt làm lễ dõng hƣơng theo trỡnh tự.

Nghi lễ cuối cựng trong phần lễ là đến phần đại tế. Đại tế diễn ra rất trang nghiờm, do cỏc cụ cao tuổi trong làng Yờn Mụ thực hiện, nờu cao tỡnh Mẫu Tử, sự biết ơn sõu sắc đến những bậc sinh thành. Trong quỏ trỡnh Đại tế là sự kết hợp giữa lời văn với nhữnh tiếng gừ mừ tạo khụng khớ thiờng liờng, thành kớnh. Sau khi Đại tế xong, cỏc cụ đốt sớ của Đức Thỏnh gửi lờn Mẹ và những bản sớ của nhõn dõn, vàng mó gửi lờn Đức Mẹ mong Đức Mẹ phự hộ.

Nghi lễ đƣợc xem là một hệ thống tĩnh cú tớnh quy phạm nghiờm ngặt đƣợc cử hành tại đền thỡ ngƣợc lại, hội là một sinh hoạt dõn dó phúng khoỏng, ai cũng bỡnh đẳng tham dự vui chơi. Phần hội đƣợc tổ chức sau lễ. Cỏc hoạt động văn nghệ, cỏc trũ chơi dõn gian diễn ra vụ cựng đặc sắc, phong phỳ. Từ ngụn ngữ đến cử chỉ của cỏc hoạt động văn nghệ và cỏc trũ chơi dõn gian mang đậm mầu sắc của cỏc trũ chơi cổ. Tất cả cỏc trũ chơi đều mang tớnh biểu tƣợng nhƣ: hội thả đốn trời, hội thi hỏt văn, hội chơi cờ ngƣời, hội kộo co, hội đấu vật, hội thi đọc thơ…

Lễ hội là dịp kỷ niệm và tỏi hiện những nột tiờu biểu trong cụng cuộc chống giặc ngoại xõm, gắn liền với với những ngụi đỡnh, đền, chựa… là một hỡnh thức văn hoỏ cộng cảm đó ăn sõu vào đời sống tinh thần của cỏc thế hệ. Trong tõm thức của nhõn dõn thỡ Thần, Thỏnh chớnh là sự tớch tụ của khớ thiờng sụng nỳi, là phỳc đức của ngàn năm cha ụng ta gõy dựng. Để làm nờn những chiến cụng oanh liệt trong lịch sử thỡ cỏc anh hựng dõn tộc cũng đƣợc sự trợ giỳp đắc lực của những bậc tiền bối, là sự thừa hƣởng “nền phỳc đức” của cha ụng. Lễ hội đền Sinh, đền Hoỏ cú ý nghĩa rất lớn đối với đời sống văn hoỏ tõm linh của nhõn dõn bởi đõy là hai ngụi đền cổ nhất trờn địa bàn huyện và là hai ngụi đền duy nhất thờ Thần. Lễ hội đền Sinh, đền Hoỏ ngoài yếu tố “cộng cảm” cũn cú cả yếu tố “cộng mệnh”. Chớnh lễ hội đó đem đến cho con ngƣời sức mạnh, niềm tin để con ngƣời sống thiện hơn. Lễ hội nơi đõy ngoài việc thờ Nhiờn thần Phi Bồng Nguyờn soỏi cựng với tớn ngƣỡng mang tớnh phồn thực cũn cú sự phối thờ ngƣời anh hựng Chu Phỳc Uy. Vỡ vậy, lễ hội đền Sinh, đền Hoỏ là sự kết hợp nhiều tớn ngƣỡng: Nhiờn thần, Nhõn thần và truyền thuyết tõm linh dõn gian. Lễ hội đền Sinh, đền Hoỏ cũn là sự kết hợp, đan cài, hỗ trợ chặt chẽ giữa truyền thuyết và lễ hội tạo nờn những nột

riờng biệt, đặc trƣng (rƣớc nhƣ chạy). Đú cũng là tớn ngƣỡng của vựng đất mà ngài đó sinh ra và hiển linh phự trợ cho những chiến cụng mói khắc ghi vào trong sử sỏch dõn tộc.

2.5. Thực trạng khai thỏc du lịch văn hoỏ tõm linh và xõy dựng tuyến điểm du lịch văn hoỏ tõm linh ở tỉnh Hải Dƣơng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) xây dựng tuyến điểm du lịch văn hóa tâm linh tỉnh hải dương (Trang 74 - 76)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(151 trang)