Cỏc giải phỏp cụ thể

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) xây dựng tuyến điểm du lịch văn hóa tâm linh tỉnh hải dương (Trang 100 - 101)

2.2.2 .Những giỏ trị tiờu biểu

3.3. Cỏc giải phỏp cụ thể

3.3.1. Bảo tồn, phỏt huy giỏ trị văn húa vật thể, phi vật thể và bảo đảm được

tớnh thiờng của cỏc di tớch lịch sử, văn húa

Muốn phỏt triển đƣợc loại hỡnh du lịch văn húa tõm linh trƣớc hết chỳng ta cần phải biết bảo tồn và phỏt huy đƣợc hết giỏ trị văn húa vật thể và phi vật thể của cỏc di tớch lịch sử, văn húa trờn địa bàn tỉnh Hải Dƣơng. Cần phải rà soỏt và phõn cấp cỏc loại di tớch lịch sử, văn húa, xỏc định thứ tự ƣu tiờn đối với cỏc lễ hội truyền thống và lịch sử cỏch mạng gắn với cỏc di tớch đú.

Phục dựng lại một số cụng trỡnh kiến trỳc bị xuống cấp hoặc đó mất do thời gian nhƣ Cửu phẩm liờn hoa (Chựa Cụn Sơn hiện nay khụng cũn), Sinh Từ, Hang Tiền, Xƣởng Thuyền, sụng Vang… (khu di tớch Kiếp Bạc), tụn tạo lại giỏ trị của Dƣợc lĩnh cổ viờn (một trong tỏm di tớch cổ của Chớ Linh (cũn gọi là Chớ Linh bỏt cổ)).Ở đền Chu Văn An cần bảo tồn giỏ trị của năm tấm bia cổ, khụi phục lại ao Miết Trỡ…

Đối với cỏc giỏ trị văn húa phi vật thể cần nghiờn cứu ghi chộp, mụ tả, phục dựng cỏc lễ nghi, cỏc trũ chơi, trũ diễn dõn gian trong cỏc lễ hội truyền thống, đỏnh giỏ cỏc giỏ trị di sản văn húa cũn lƣu giữ đƣợc để bảo tồn, phỏt huy. Nghiờn cứu xõy dựng hồ sơ di sản (vật thể và phi vật thể) đối với từng lễ hội cụ thể.

Cần phải nghiờn cứu giải phỏp quản lý, phõn cấp lễ hội nhằm bảo tồn, phỏt huy giỏ trị văn húa truyền thống trong xõy dựng đời sống văn húa cơ sở. Trờn cơ sở đú, xõy dựng cỏc hỡnh thức kết hợp giữa lễ hội truyền thống và lễ hội lịch sử cỏch mạng.

Việc bảo tồn và phỏt huy giỏ trị văn húa văn húa vật thể và phi vật thể phải đƣợc tiến hành theo hai bƣớc:

Thứ nhất là trựng tu, lƣu giữ, tức là bảo tồn cỏc di tớch và cỏc hiện tƣợng sinh hoạt lễ hội trờn cơ sở tiến hành điều tra sƣu tầm, thu thập và lƣu giữ bằng văn bản, băng hỡnh, phim ảnh làm cơ sở để nghiờn cứu, phục hồi những di tớch và những

hỡnh thức sinh hoạt lễ hội đó bị mai một, những nghi thức, nghi trỡnh đó bị thất truyền.

Bƣớc thứ hai là bảo tồn cỏc giỏ trị của cỏc di tớch và cỏc lễ hội ngay trong chớnh mụi trƣờng cộng đồng làng xó, để lễ hội tiếp tục tồn tại và phỏt huy vai trũ dƣới tỏc động của những điều kiện xó hội cụ thể.

Ngồi ra cỏc nhà quản lý cũng cần thƣờng xuyờn tổ chức cỏc buổi hội thảo về kết quả quy hoạch, nghiờn cứu phục dựng, bảo tồn, phỏt huy cỏc giỏ trị di sản văn húa, cỏch thức và phƣơng phỏp tổ chức, khụng gian lễ hội, an ninh trật tự, vệ sinh mụi trƣờng và an toàn thực phẩm… nhằm khai thỏc hiệu quả tuyến điểm du lịch văn húa tõm linh.

Bờn cạnh việc bảo tồn và phỏt huy giỏ trị văn húa vật thể và phi vật thể, cỏc cụng trỡnh kiến trỳc cũng nhƣ cỏc tớn ngƣỡng tụn giỏo của cộng đồng cƣ dõn cần phải đảm bảo đƣợc tớnh thiờng bởi chớnh tớnh thiờng của cỏc di tớch lịch sử văn húa ấy mới chớnh là điểm nhấn để thu hỳt khỏch du lịch. Chớnh vỡ vậy tại ban quản lý cỏc di tớch cần phải cú sự hƣớng dẫn cụ thể việc hành lễ và ứng xử cho du khỏch khi họ đến cỏc di tớch.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) xây dựng tuyến điểm du lịch văn hóa tâm linh tỉnh hải dương (Trang 100 - 101)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(151 trang)