Những điều kiện cụ thể của Hải Dương trong việc xõy dựng cỏc tuyến điểm du

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) xây dựng tuyến điểm du lịch văn hóa tâm linh tỉnh hải dương (Trang 95 - 97)

2.2.2 .Những giỏ trị tiờu biểu

3.1. Cơ sở đề xuất cỏc giải phỏp xõy dựng tuyến điểm du lịch văn hoỏ tõm lin hở tỉnh

3.1.2. Những điều kiện cụ thể của Hải Dương trong việc xõy dựng cỏc tuyến điểm du

tuyến điểm du lịch văn hoỏ tõm linh

3.1.2.1. Về tài nguyờn du lịch nhõn văn

- Hệ thống di tớch lịch sử - văn hoỏ - danh thắng: là vựng đất cú bề dày lịch sử, Hải Dƣơng là địa phƣơng cú hệ thống di tớch với mật độ vào loại cao nhất cả nƣớc. Toàn tỉnh hiện cú 1.098 di tớch lịch sử, văn hoỏ, danh thắng; trong đú cú 148 di tớch đƣợc xếp hạng quốc gia, tiờu biểu là Cụn Sơn, Kiếp Bạc, đền thờ Chu Văn An (Chi Linh) An Phụ, (Kinh Mụn). Cỏc di tớch ở Hải Dƣơng mang dấu ấn của nhiều thời đại: thời đồ đỏ cũ cú niờn đại trờn 3 vạn, thời đại đồ đồng với những di chỉ, di vật quý, văn hoỏ Lý - Trần, Lờ, Nguyễn... là một dũng chảy đậm đặc và liờn tục trờn vựng đất này, để lại dấu ấn đậm nột trong hàng loạt di tớch, gắn liền với những sự kiện lịch sử trọng đại, những danh nhõn nổi tiếng... Chỉ trong một khụng gian chừng 10km2 thuộc bốn xó, phƣờng Hƣng Đạo, Văn An, Lờ Lợi, Cộng Hồ đó cú hàng chục di tớch về 3 danh nhõn vĩ đại: Trần Hƣng Đạo - danh nhõn quõn sự (Kiếp Bạc), Nguyễn Trói - danh nhõn văn hoỏ thế giới (Cụn Sơn), Chu Văn An - danh nhõn giỏo dục (Đền thờ Chu Văn An).

Trong số cỏc di tớch cú nhiều di tớch danh nhõn tiờu biểu của đất nƣớc nhƣ: Chớ Linh bỏt cổ, Khu di tớch Cụn Sơn - Kiếp Bạc; Đền Bia, Đền Xƣa, Chựa Giỏm; Văn miếu Mao Điền; Đền Quỏt, Đền Long Động và nhiều di tớch cỏch mạng nhƣ: Đỡnh Đầu (Nam Sỏch), Đền Từ Hạ (Thanh Hà); Đỡnh Phự Tải (Thanh Miện), v.v.

+ Lễ hội: trờn địa bàn tỉnh Hải Dƣơng hiện cú tới 556 lễ hội truyền thống, trong đú cú lễ hội qui mụ quốc gia là lễ hội Cụn Sơn - Kiếp Bạc. Cỏc lễ hội ở Hải Dƣơng mang đậm giỏ trị lịch sử, tớn ngƣỡng tụn giỏo, tƣởng niệm và ngợi ca cụng lao, đức hạnh của cỏc bậc hiền tài trong sự nghiệp xõy dựng và bảo vệ Tổ quốc; thể hiện đạo lý uống nƣớc nhớ nguồn, giỏo dục cỏc thế hệ. Từ 16 đến 21 thỏng giờng là lễ hội mựa xuõn Cụn Sơn. Thỏng tỏm mựa thu, lễ hội đền Kiếp Bạc, một trong những lễ hội lớn nhất của cả nƣớc. Đến với lễ hội xứ Đụng, du khỏch sẽ đƣợc tham dự cỏc lễ rƣớc lớn, cỏc cuộc biểu diễn nghệ thuật, cỏc trũ chơi dõn gian, diễn xƣớng đặc sắc nhƣ: lễ đàn Mụng Sơn thớ thực (lễ hội Cụn Sơn); hội quõn, hội hoa đăng trờn sụng Lục Đầu (lễ hội đền Kiếp Bạc); bơi chải (lễ hội Đền Quỏt - Gia Lộc; Đỡnh Cậy - Bỡnh Giang), đỏnh gậy (lễ hội Đền Cuối, Gia Lộc); hỏt đối (lễ hội Đền Vàng, Gia Lộc), hỏt chầu văn (Đền Tranh, Ninh Giang); đặc biệt là trũ đỏnh bệt (lễ hội Đền Sƣợt - TP Hải Dƣơng), thi bày mõm ngũ quả và thi nấu cơm (lễ hội chựa Minh Khỏnh và lễ hội chựa Hào Xỏ, Thanh Hà)...

+ Văn nghệ dõn gian: Là một trong những tỉnh vựng Đồng bằng sụng Hồng cú văn nghệ dõn gian phỏt triển với 191 đội chốo quần chỳng, 3 phƣờng mỳa rối nƣớc, 8 đồn xiếc tƣ nhõn hoạt động theo hƣớng xó hội húa. Trờn địa bàn tỉnh cũn lƣu giữ loại hỡnh nghệ thuật hỏt đối (Gia Xuyờn - Gia Lộc), hỏt trống quõn (Tào Khờ - Bỡnh Giang).

Nghệ thuật chốo ở Hải Dƣơng phỏt triển khỏ sớm làm cho xứ Đụng trở thành một trong những nụi chốo của vựng đồng bằng Bắc Bộ. Chiếu chốo Đụng vốn nổi tiếng từ những năm ba mƣơi của thế kỷ XX với nhiều nghệ nhõn tờn tuổi nhƣ: Phạm Thị Trõn, Trựm Thịnh, Trựm Bụn, cố nghệ sĩ nhõn dõn Trịnh Thị Lan, Minh Lý. Cựng với chốo, hỏt ca trự trờn đất Hải Dƣơng cũng rất phổ biến với khụng ớt nghệ nhõn tài ba nhƣ nghệ sỹ lóo thành Nguyễn Phỳ Đẹ đƣợc giới chuyờn mụn đỏnh giỏ là cõy đàn đỏy bậc thầy và điệu nghệ nhất, viờn ngọc quý của nghệ thuật ca trự Việt Nam hiện nay. Đặc biệt Hải Dƣơng đƣợc xem là nụi của nghệ thuật rối nƣớc với những địa danh nổi tiếng nhƣ phƣờng rối nƣớc Thanh Hải (Thanh Hà), Hồng Phong (Ninh Giang), v.v.

Hải Dƣơng cũn nổi tiếng bởi truyền thống hiếu học và khoa bảng, đứng đầu cả nƣớc về số ngƣời đỗ đạt cao, với 498 tiến sĩ nho học, trong đú cú 11 trạng nguyờn, trong đú cú Nguyễn Thị Duệ, hiện đƣợc coi là nữ tiến sĩ đầu tiờn trong lịch sử dõn tộc. Huyện Nam Sỏch cú 125 tiến sỹ, nhiều nhất cả nƣớc tớnh theo địa bàn cấp huyện. Làng Mộ Trạch (huyện Bỡnh Giang) cú 39 tiến sỹ, đƣợc tụn vinh là Làng Tiến sĩ của nƣớc Nam. Văn Miếu Mao Điền (Cẩm Giàng), Văn Miếu của trấn Hải Dƣơng xƣa, là một minh chứng cho truyền thống hiếu học của ngƣời tỉnh Đụng, một trung tõm đào tạo nhõn tài cho đất nƣớc. Trong số những nhà khoa bảng của tỉnh Hải Dƣơng, cú rất nhiều ngƣời nổi tiếng trờn cỏc lĩnh vực chớnh trị, quõn sự, khoa học, văn học, ngoại giao… nhƣ: Tuệ Tĩnh, Mạc Đĩnh Chi, Phạm Sƣ Mạnh, Nguyễn Phi Khanh, Nguyễn Trói, Lƣơng Nhƣ Hộc, Vũ Hữu, Nguyễn Dữ, Lờ Quang Bớ, Đỗ Uụng, Vũ Phƣơng Đề, Phạm Quý Thớch, Nguyễn Quý Tõn, v.v.

Từ cuối những năm 80 của thế kỷ XX đến nay, đó cú trờn 70% di tớch trờn địa bàn Hải Dƣơng đƣợc bảo tồn chống xuống cấp với hỗ trợ từ ngõn sỏch Nhà nƣớc cựng đúng gúp của cộng đồng. Cỏc khu di tớch: Cơn Sơn, Kiếp Bạc, đền Chu Văn An, An Phụ, Văn Miếu Mao Điền, cụm di tớch Tuệ Tĩnh và hàng loạt di tớch xếp hạng quốc gia khỏc trờn địa bàn đƣợc quy hoạch và từng bƣớc trựng tu, tụn tạo. Cỏc cụng trỡnh cú giỏ trị lịch sử, văn hoỏ, nghệ thuật cao nhƣ tƣợng đài Trần Hƣng Đạo trờn nỳi An Phụ, đền thờ Nguyễn Trói, đền thờ Trần Nguyờn Đỏn và đƣờng lờn Ngũ Nhạc Linh Từ tại Cụn Sơn, đền thờ Tuệ Tĩnh tại xó Cẩm Vũ, Điện Lƣu Quang

và đền thờ Chu Văn An tại khu di tớch Phƣợng Hoàng... đƣợc xõy dựng mới hoặc tu

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) xây dựng tuyến điểm du lịch văn hóa tâm linh tỉnh hải dương (Trang 95 - 97)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(151 trang)