Lễ hội Kiếp Bạc

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) xây dựng tuyến điểm du lịch văn hóa tâm linh tỉnh hải dương (Trang 71 - 74)

2.2.2 .Những giỏ trị tiờu biểu

2.4. Cỏc lễ hội tiờu biểu

2.4.3. Lễ hội Kiếp Bạc

Từ xa xƣa lễ hội truyền thống đền Kiếp Bạc đó chiếm một vị trớ quan trọng, là điểm hẹn thiờng liờng của nhõn dõn trong cả nƣớc, vỡ vậy mà dõn gian cú cõu: “Dự ai buụn bỏn gần xa; Hai mươi thỏng tỏm giỗ Cha thỡ về”. Từ lõu "Thỏng tỏm giỗ Cha"

đó đi sõu vào tõm thức thiờng liờng của mỗi ngƣời dõn Việt Nam, trở thành nột văn hoỏ truyền thống uống nƣớc nhớ nguồn của dõn tộc. Hàng năm, lễ hội Kiếp Bạc tổ chức từ 10 đến 20 thỏng 8 Âm lịch. Lễ hội truyền thống Kiếp Bạc là để kỷ niệm ngày mất của Hƣng Đạo Đại vƣơng Trần Quốc Tuấn. Tại lễ hội Kiếp Bạc cũng diễn ra nhiều nghi lễ tụn giỏo mang đậm giỏ trị văn húa truyền thống dõn tộc đồng thời cũng mang một ý nghĩa tõm linh to lớn. Lệ thƣờng cứ vào ngày 15 thỏng 8 Âm lịch hàng năm hai làng VạnYờn và Dƣợc Sơn làm lễ tế cỏo yết đõy là một nghi lễ hết sức quan trọng nhằm mục đớch xin phộp Đức Thỏnh cho mở cửa đền. Ngày 18 thỏng 8 õm lịch Nhà nƣớc tổ chức lễ dõng hƣơng tƣởng niệm, khai ấn Đức Thỏnh, cựng quốc tế ban ấn. Ngày 20 thỏng 8 õm lịch diễn ra nghi lễ rƣớc kiệu Đức Thỏnh của hai làng và nhõn dõn thập phƣơng. Đoàn rƣớc uy nghi, long trọng, cú cờ hoa, bỏt

biểu, chấp kớch, long đỡnh, kiệu thờ, lễ phẩm đủ loại mõm ụ, cỗ đầy do chớnh ngƣời làng làm lờn dõng thỏnh, đặc trƣng nhất là cỏc loại bỏnh xu xuờ, trầng gừng, bỏnh trong, bỏnh lọc, bỏnh mật, bỏnh gio, bỏnh giũ... đƣợc sắp mõm đủ mầu. Đoàn rƣớc tập trung ở đền, chựa Nam Tào, Bắc Đẩu tiến về đền trong tiếng trống giong, cờ mở.

Một nghi lễ quan trọng trong lễ hội đền Kiếp Bạc đú chớnh là lễ tế truyền thống. Thụng qua lễ tế thể hiện lũng tụn kớnh, nhắc nhớ cho chỳng ta biết cụng lao to lớn của Hƣng Đạo Đại Vƣơng Trần Quốc Tuấn trong cuộc khỏng chiến thần thỏnh chống giặc Nguyờn Mụng của dõn tộc. Vào thời kỳ phong kiến, Nhà nƣớc phong kiến thƣờng cử cỏc quan cai đầu tỉnh về đền để tổ chức tế lễ Đức Thỏnh cầu đảo hoặc khi cú giặc ngoại xõm thỡ tổ chức lễ tế ra trận. Trải qua nhiều thăng trầm lịch sử, cú khoảng thời gian dài nghi lễ này bị giỏn đoạn và đó đƣợc dõn làng Vạn Yờn, Dƣợc Sơn khụi phục lại vào thập kỷ 90 của thế kỷ XX.

Vào đờm ngày 16/8 Âm lịch một nghi lễ cỗ truyền đƣợc thực hiện đú là lễ ban ấn Đức Thỏnh Trần. Theo lệ xƣa, vào trƣớc ngày đại kỵ của Đức Thỏnh, chớnh quyền địa phƣơng cựng với cỏc cụ thủ từ làm lễ đúng ấn vào một tấm lụa màu vàng rồi làm lễ xin phộp ngài rồi sau đú ban phỏt cho khỏch thập phƣơng. Ấn của Hƣng Đạo Vƣơng thể hiện uy quyền nhà Thỏnh để sỏt quỷ, trừ tà, cứu độ chỳng sinh. Hiện nay trong đền cũn lƣu giữ đƣợc bốn ấn tớn bằng đồng đú là Trần Triều Hƣng Đạo Vƣơng chi ấn, Quốc phỏp Đại Vƣơng, Vạn Dƣợc Linh Phự và Phi thiờn thần kiếm phự. Chớnh vỡ sự linh thiờng đú mà nhõn dõn khắp nơi trong cả nƣớc tấp nập hành hƣơng về đền Kiếp Bạc với mong muốn xin đƣợc ấn của Đức Thỏnh để gặp đƣợc nhiều may mắn trong cuộc sống cũng nhƣ đƣợc Đức Thành phự hộ, che chở.

Lễ cầu an- hội hoa đăng (lễ cầu siờu): Đõy là nghi lễ để cầu siờu thoỏt cho cỏc linh hồn, cầu cho linh hồn của ngƣời đó khuất đƣợc mỏt mẻ, đƣợc siờu thoỏt phàm trần, thể hiện rừ triết lý õm, dƣơng giao hũa và cũng là một nhu cầu tõm linh trong tõm thức của mỗi ngƣời dõn Việt Nam. Lễ hội hoa đăng ở đền Kiếp Bạc nhằm mục đớch tƣởng niệm cỏc anh hựng, liệt sỹ đó hi sinh vỡ tổ quốc ở cỏc triều đại khỏc nhau. Đặc biệt là cầu siờu thoỏt cho cỏc vong hồn tƣớng sĩ nhà Trần và cỏc vong hồn trong cuộc khỏng chiến chống giặc Mụng Nguyờn trờn sụng Lục Đầu. Biểu thị cho nột đẹp văn húa tõm linh trong việc đối nhõn xử thế và giữ gỡn giỏ trị truyền thống của dõn tộc ở việc dựng đàn thỏp cầu siờu trờn đƣờng thần đạo, nội minh đƣờng đền Kiếp Bạc và ngay trờn đờ sụng Lục Đầu.

Lễ rƣớc bộ và hội quõn trờn sụng Lục Đầu: nghi lễ này thực chất chớnh là cuộc diễu hành, phụ trƣơng lực lƣợng mạnh mẽ, là hỡnh búng của cuộc ra quõn xƣa với nhiều tƣớng lĩnh cũng cỏc đạo quõn, lễ hội nhƣ làm sống dậy chiến cụng hiển hỏch của

Hƣng Đạo Đại Vƣơng trong cuộc khỏng chiến chống giặc Mụng Nguyờn. Lễ rƣớc đền Kiếp Bạc so với cỏc lễ rƣớc khỏc cú sự khỏc biệt. Lễ rƣớc ở Kiếp Bạc là một nghi lễ quy mụ đó quy tụ tất cả cỏc sản vật tinh hoa của cỏc miền. Trong cuộc khỏng chiến Nguyờn Mụng lần thứ 2 năm 1285, để chuẩn bị cho trận Vạn Kiếp, Trần Hƣng Đạo đó cho hội cỏc cỏnh quõn của cỏc tƣớng lĩnh và cỏc con của mỡnh trờn bến Vạn Kiếp. Để tƣởng nhở tới những chiến tớch lịch sử đó diễn ra tại đõy, hàng năm lễ hội qũn đó đƣợc tỏi dựng lại. Đõy là nghi thức quan trọng đƣợc chuẩn bị cụng phu.Tr- ƣớc khi lễ hội diễn ra ban tổ chức liờn hệ với cỏc đoàn rƣớc ở cỏc địa phƣơng về dự. Cỏc đoàn rƣớc khỏ nổi tiếng nhƣ Trà Cổ, Múng Cỏi, Kiến An, Kờnh Giang, Gia Lộc...

Diễn xƣớng hầu Thỏnh: Hay cũn gọi là lờn đồng hoặc hầu đồng. Nghi thức hành lễ lờn đồng này cũn đƣợc cỏc nhà nghiờn cứu văn húa gọi là những điệu mỳa thiờng. Những điệu mỳa thiờng này phản ỏnh nột sinh hoạt truyền thống của ngƣời xƣa và hỡnh ảnh thỏnh thần trong tõm thức, tĩn ngƣỡng ngƣời Việt. Nghi lễ này đƣợc tổ chức nhằm tụn vinh cụng lao to lớn cũng nhƣ uy đức của Đức Thỏnh Trần trong cụng cuộc đấu tranh, bảo vệ đất nƣớc cũng nhƣ sự nghiệp xõy dựng, phỏt triển đạo giỏo Việt Nam. Trong diễn xƣớng hầu Thỏnh cú rất nhiều lễ tiết, nghi lễ, diễn xƣớng khỏc nhau. Căn cứ vào mục đớch cũng nhƣ nội dung của từng canh hầu mà chia làm ba loại cơ bản là hầu trỡnh đồng, mở phủ, hầu việc Thỏnh và hầu mừng. Tớn ngƣỡng thờ Đức Thỏnh Trần và nghi lễ hầu đồng dần dần đó đi sõu vào tõm thức dõn gian, trở thành sinh hoạt tõm linh khụng thể thiếu trong đời sống của ngƣời dõn Việt Nam. Trong suốt chiều dài lịch sử của đất nƣớc, sự giao thoa giữa Thanh đồng (thờ Đức Thỏnh Trần) với Đồng cốt (thờ Mẫu) đó hũa trọn trong nghi lễ ở đền Kiếp Bạc. Việc hầu mừng Thỏnh vào cỏc buổi tiệc Đản sinh, tiệc kỵ của Thỏnh, ngày lành, thỏng tốt cũng bắt đầu xuất hiện, vỡ vậy từ đú diễn xƣớng hầu Thỏnh càng trở lờn đa sắc, độc đỏo và hấp dẫn. Diễn xƣớng hầu thỏnh đó trở thành một nhu cầu thƣởng thức văn húa chớnh thức, một hỡnh thức diễn xƣớng tổng hợp, độc đỏo, một sõn khấu tõm linh đặc sắc.

Đến với lễ hội Kiếp Bạc chỳng ta khụng chỉ đƣợc tham gia vào cỏc nghi lễ linh thiờng mang tớnh truyền thống, đậm đà bản sắc dõn tộc mà cũn đƣợc tham gia vào những trũ chơi dõn gian đặc sắc, thể hiện tinh thần thƣợng vừ, biểu dƣơng tài năng, sức mạnh của quõn dõn nhà Trần trong cuộc khỏng chiến chống Mụng Nguyờn, khoe tài đọ sức trƣớc cửa thỏnh nhằm cầu phỳc, cầu mựa, cầu quốc thỏi dõn an, nhƣ đua thuyền, đấu vật, bắt vịt dƣới nƣớc, đập niờu, đi cầu thựm, mỳa rối...

Lễ hội truyền thống Kiếp Bạc là nột văn hoỏ đặc sắc của nhõn dõn tỉnh Hải Dƣơng núi riờng và nhõn dõn khu vực Đồng bằng Bắc Bộ núi chung, đến nay đó trở thành lễ hội lớn nhất vựng đồng bằng sụng Hồng. Việc tổ chức lễ hội nhằm tụn vinh cụng đức to lớn của anh hựng dõn tộc Hƣng Đạo Đại vƣơng Trần Quốc Tuấn, giỏo dục truyền thống yờu nƣớc, lũng tự hào dõn tộc cho cỏc thế hệ ngƣời Việt Nam.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) xây dựng tuyến điểm du lịch văn hóa tâm linh tỉnh hải dương (Trang 71 - 74)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(151 trang)