Một số kiến nghị và đề xuất

Một phần của tài liệu Xây dựng và thực hiện một số chủ đề dạy học STEM phần các định luật bảo toàn vật lí 10 THPT (Trang 53 - 56)

- Các lư uý khi vận hành sản phẩm Phần nào trong thiết kế hoạt động tốt?

2. Một số kiến nghị và đề xuất

Để đưa giáo dục STEM vào trường học và tổ chức dạy học STEM có hiệu quả nhằm thực hiện được những mục tiêu của GDPT, chúng tôi đề xuất một số ý kiến sau: Đối với Bộ GD-ĐT, Sở GD-ĐT: Cần triển khai đồng bộ giáo dục STEM trong các môn Tin học và Công nghệ, tiến tới tích hợp phương pháp giáo dục STEM trong các mơn học khác. Tăng cường tổ chức tập huấn cho CB- GV các vấn đề về giáo dục STEM. Đồng thời cần đầu tư thêm trang thiết bị dạy học đầy đủ, đồng bộ cho các trường để thuận lợi cho việc dạy học các môn học theo định hướng STEM. Đối

53 với triển khai các hoạt động trải nghiệm sáng tạo: Xây dựng, ban hành, tổ chức với triển khai các hoạt động trải nghiệm sáng tạo: Xây dựng, ban hành, tổ chức hướng dẫn và triển khai đồng bộ các hoạt động như Ngày hội STEM, các hoạt động trải nghiệm STEM trong trường học và tại các trung tâm, tổ chức các cuộc thi STEM. Đối với nhà trường: Liên kết với các cơ sở giáo dục chuyên nghiệp, trường ĐH-CĐ, dạy nghề tìm kiếm nguồn tài trợ về CSVC, chia sẻ các cơ hội, kinh nghiệm trong việc triển khai giáo dục STEM. Tạo điều kiện cho HS được tham gia trải nghiệm nhiều hơn với các hình thức ngoại khóa, câu lạc bộ, thăm quan học tập để HS có được những kiến thức, kinh nghiệm thực tế, tiệp cận với sự tiên tiến của KHKT, công nghệ, trên cơ sở đó phát huy tính sáng tạo, khai thác tối đa các phẩm chất, năng lực của con người trong thời đại công nghệ 4.0. Ưu tiên xét điểm vào lớp chuyên, chọn với các HS có thành tích cao trong giáo dục STEM.

Đối với giáo viên: Cần khơng ngừng học tập, nâng cao trình độ chun mơn, luôn ý thức được cần phải đổi mới dạy học để đáp ứng được yêu cầu đổi mới của chương trình GDPT đã đưa ra.

Đối với HS: Ln có thói quen vận dụng các kiến thức, kỹ năng của môn học vào thực tiễn cuộc sống. Khai thác, sử dụng cơng nghệ thơng tin thành thạo, có hiệu quả để tìm kiến nhiều nguồn tài liệu phục vụ trong học tập các mơn học nói chung, đặc biệt là các môn học STEM. Đồng thời cần rèn luyện các kỹ năng cần thiết trong quá trình học tập như làm việc nhóm, giải quyết các vấn đề …để phát huy khả năng của mình trong học tập cũng như trong đời sống thực tiễn.

Thanh Chương, ngày 20 tháng 4 năm 2022.

Tác giả

54

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. SGK Vật lí 10 chương trình chuẩn

2. Bộ GD-ĐT (2019) – Tài liệu tập huấn cán bộ, quản lý, giáo viên về xây dựng chủ đề giáo dục STEM.

3. TS. Nguyễn Thanh Nga, TS. Phùng Việt Hải, Ths. Hoàng Phước Muội – Thiết

kế và tổ chức dạy học chủ đề STEM cho HS trung học cơ sở và trung học phổ thơng – NXB ĐH sư phạm TP Hồ Chí Minh 2018

4. Nguyễn Sỹ Nam, Đào Ngọc Chính, Phan Thị Bích Lợi – Một số vấn đề về giáo

dục STEM trong nhà trường phổ thơng đáp ứng chương trình giáo dục phổ thơng mới – Tạp chí GD, Số đặc biệt tháng 9/2018, tr 25-29

55

PHỤ LỤC Phụ lục 01 Phụ lục 01

PHIẾU THAM KHẢO Ý KIẾN GIÁO VIÊN I. THÔNG TIN CÁ NHÂN I. THÔNG TIN CÁ NHÂN

Họ và tên (Có thể ghi hoặc khơng)…………………………………… Giới tính: Nam, Nữ

Trình độ đào tạo:……………………………………………………... Nơi công tác:……………………………… Số năm giảng dạy……..

Một phần của tài liệu Xây dựng và thực hiện một số chủ đề dạy học STEM phần các định luật bảo toàn vật lí 10 THPT (Trang 53 - 56)