D. Cách thức tổ chức hoạt động
2 là độ biến dạng của lò xo, mốc thế năng tại vị trí lị xo khơng biến dạng).
43
4. Cơ năng
Cơ năng của vật chuyển động dưới tác dụng của trọng lực bằng tổng động năng của vật và thế năng trọng trường của vật.
Cơ năng của vật chuyển động dưới tác dụng của lực đàn hồi bằng tổng động năng của vật và thế năng đàn hồi của vật.
Biểu thức: 𝑊 = 𝑊đ + 𝑊𝑡.
Vận dụng: Con lắc đơn, con lắc lò xo, chuyển động của vật trên mặt phẳng ngang, mặt phẳng nghiêng, chuyển động ném đứng, ném ngang, ném xiên , chuyển động của vật qua vịng xiếc...
Tốn học: Quỹ đạo chuyển động của vật: đường parabol,
Liên quan đến đồ thị của hàm số bậc hai: 𝑦 = 𝑎𝑥2 + 𝑏𝑥 + 𝑐.
Kĩ thuật cơng nghệ: Quy trình thiết kế kĩ thuật, bản vẽ kĩ thuật, động cơ điện. C. Sản phẩm
- HS hồn thành phiếu học tập của nhóm mình, kiến thức nền được thể hiện dưới dạng sơ đồ tư duy.
- Phiếu học tập này do GV thiết kế một số bài toán liên quan đến các kiến thức đã học, liên quan đến việc thiết kế, chế tạo các sản phẩm trong chuyên đề (Phụ
lục 4).
D. Cách thức tổ chức hoạt động
- GV giao cho HS về tìm hiểu kiến thức và chuẩn bị báo cáo kiến thức nền sau đó GV tổ chức cho các nhóm báo cáo kiến thức nền tại lớp. GV cùng các nhóm phản biện, GV chốt nội dung kiến thức nền cho các nhóm và đánh giá hiệu quả học tập kiến thức nền qua phiếu đánh giá số 2 (Phụ lục 4).
- Về bản vẽ kĩ thuật GV giao cho HS về tìm hiểu, GV liên hệ với GV công nghệ cung cấp tài liệu về bản vẽ kĩ thuật và giải đáp thắc mắc cho HS khi cần.
- GV hướng dẫn cho HS vận dụng các kiến nền để tự xây dựng ý tưởng, mỗi HS chuẩn bị 1 bản vẽ thiết kế các sản phẩm theo gói sản phẩm của nhóm, kèm theo vật liệu và dự trù kinh phí cho sản phẩm dự kiến của mình.
- GV cho các nhóm báo cáo thảo luận bằng powerpoint, sơ đồ tư duy dựa trên cơ sở hồn thành phiếu học tập của nhóm mình.
- Mối bản thiết kế của thành viên phải chỉ ra được khâu khó nhất trong chế tạo sản phẩm nếu lựa chọn thiết kế của bản thân để tiến hành thử nghiệm (nếu cần).
- GV nêu rõ nhiệm vụ ở nhà của hoạt động 3:
+ Mỗi thành viên vẽ ít nhất 2 ý tưởng thiết kế sản phẩm (mỗi ý tưởng cho 1 sản
44
+ Các thành viên thảo luận tất cả các ý tưởng của các thành viên và lựa chọn 1
ý tưởng tốt nhất. Vẽ vào nhật kí học tập của nhóm.
+ Vẽ phác hoạ thiết kế của sản phẩm. Ghi rõ chú thích từng bộ phận của sản phẩm
+ Liệt kê các nguyên vật liệu ứng với từng bộ phận
+ Dự kiến về kích thước, hình dáng, khối lượng, các thơng số kĩ thuật liên quan
đến vật liệu dự định sử dụng để thiết kế cho từng sản phẩm
+ Vận dụng các kiến thức về chuyển động ném ngang, ném xiên, chuyển động tròn, lực ma sát trọng lực cũng như các kiến thức khác liên quan để giải thích cơ chế hoạt động của máy cũng như sự lựa chọn các nguyên vật liệu và các thông số kĩ thuật...
Hoạt động 3. ĐỀ XUẤT CÁC BẢN THIẾT KẾ, LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN
THIẾT KẾ SẢN PHẨM
(Tiết 3: 45 phút)
A. Mục đích
1. HS mơ tả được bản thiết kế sản phẩm của mình;
2. Vận dụng các kiến thức về chuyển động ném ngang, ném xiên, chuyển động trịn và các định luật bảo tồn và chuyển hóa năng lượng để lí giải và bảo vệ cơ sở khoa học và nguyên tắc hoạt động đã lựa chọn trong phương án thiết kế sản phẩm của mình.
3. Mỗi HS đưa ra được 1 phương án thiết kế tối ưu để thực hiện chế tạo sản phẩm cho từng nhóm.
B. Nội dung
Học sinh ở nhà đã hồn thành nhiệm vụ:
1. Mỗi thành viên vẽ ít nhất 2 ý tưởng thiết kế sản phẩm. Cập nhật vào nhật kí cá nhân.
2. Các thành viên thảo luận tất cả các ý tưởng của các thành viên và lựa chọn 1 ý tưởng tốt nhất. Vẽ vào nhật kí học tập của nhóm.
3. Vẽ phác hoạ thiết kế của sản phẩm. Ghi rõ – Chú thích từng bộ phận của sản phẩm
– Liệt kê các nguyên vật liệu ứng với từng bộ phận
– Dự kiến về kích thước, hình dáng, khối lượng, các thơng số kĩ thuật liên quan đến vật liệu dự định sử dụng để thiết kế cho từng sản phẩm
45 – Vận dụng các kiến thức về chuyển động ném ngang, ném xiên, chuyển động – Vận dụng các kiến thức về chuyển động ném ngang, ném xiên, chuyển động trịn, lực ma sát, trọng lực, động lượng, bảo tồn động lượng, động năng, thế năng, cơ năng, bảo tồn và chuyển hóa năng lượng và các kiến thức khác liên quan để giải thích cơ chế hoạt động của máy cũng như sự lựa chọn các nguyên vật liệu và các thông số kĩ thuật.
Trong 1 tuần, HS làm việc nhóm để hồn thành bản thiết kế. Hướng dẫn lập phương án thiết kế.
Trong buổi lên lớp:
HS báo cáo phương án thiết kế. HS vận dụng các kiến thức và kĩ năng liên quan để bảo vệ phương án thiết kế. GV và HS khác phản biện. Nhóm HS ghi nhận nhận xét, điều chỉnh và đề xuất phương án tối ưu để tiến hành làm sản phẩm.