Khả năng sinh lời của Công ty giai đoạn2018–2020

Một phần của tài liệu Luận văn Thạc sĩ Quản trị rủi ro tài chính của Công ty TNHH bê tông vá xây lắp Petrolimex (Trang 67)

Tỷ suất sinh lời của doanh thu

Tỷ suất sinh lời của doanh thu (ROS) là một chỉ tiêu quan trọng được sử dụng

trong đánh giá hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp, chỉ tiêu này phản ánh cứ

2018 2019 2020 ROA 5.733 6.2475 5.964 ROS 4.389 4.5465 5.0295 0 1 2 3 4 5 6 7 ROA ROS 23.856 19.215 18.123 0 5 10 15 20 25 30 2018 2019 2020 ROE ROE

một đồng doanh thu tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận sau thuế, nó cho biết khảnăng

quản lý chi phí của doanh nghiệp

ROS của Công ty tăng dần đều trong giai đoạn nghiên cứu. Năm 2018, ROS

đạt 4.18% cho biết trung bình 100 đồng doanh thu tạo ra 4.18 đồng lợi nhuận sau thuế. Chỉ tiêu này trong năm 2019 là 4.33 và đạt 4.79 trong năm 2020. Mặc dù tăng đều trong 3 năm, nguyên nhân là do doanh thu và lợi nhuận sau thuế đều tăng, tuy nhiên, trong năm 2020, mặc dù doanh thu giảm nhưng lợi nhuận tăng lên cho thấy

trong năm này Công ty đã quản lý tốt chi phí kinh doanh của mình.

Tỷ suất sinh lời của tài sản

Để đánh giá hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh trên cơ sở so sánh mối tương

quan giữa tổng vốn kinh doanh bình quân doanh nghiệp bỏ ra với lợi nhuận sau thuế

- tức phần lợi nhuận thuộc về doanh nghiệp, sau khi đã trừ ra tất cả các khoản chi

phí, ta đánh giá dựa trên chi tiêu khảnăng sinh lời của vốn kinh doanh.

Điểm dễ nhận thấy là chỉ tiêu tỷ khả năng sinh lời của tài sản của Công ty không có sự biến động khá mạnh trong giai đoạn nghiên cứu, đạt ở mức cao nhất bình quân là 5.95% trong năm 2019, và tăng nhẹ trong năm 2020. Mặc dù ROA có

xu hướng tăng, tuy nhiên, khi so sánh với lãi suất cho vay bình quân trên thị trường liên ngân hàng (Lãi suất cho vay bình quân năm 2019 là 8,86% và khoảng 8,91%

trong năm 2020 – Nguồn: Ngân hàng Nhà nước) cho thấy rằng công ty kinh doanh

chưa thực sự hiệu quả. ROA thấp cho thấy rủi ro kinh doanh nắm ở việc hiệu quả sử

dụng tài sản của công ty, biến động của vòng quay tổng tài sản cho thấy chỉ tiêu này giảm sút đều qua các năm, tức là công ty chưa sử dụng tốt tài sản của mình.

Bng 2.9: Phân tích biến động ROA Chỉ tiêu Chỉ tiêu Đơn vị tính 2018 2019 2020 CL 2019/2018 CL 2020/2019 (+/-) % (+/-) % ROS % 4.18 4.33 4.79 0.15 1.03 0.46 1.11 VQ TTS Lần 1.31 1.37 1.19 0.06 1.05 (0.18) (0.13) ROA % 5.46 5.95 5.68 0.49 1.09 (0.27) (0.05)

Nguồn: Xử lý số liệu, báo cáo tài chính Công ty2018, 2019,2020

Đểđánh giá mối tương quan giữa lợi nhuận sau thuế với vốn chủ sở hữu, phần vốn ông chủ bỏra kinh doanh, ta đánh giá biến động của chỉ tiêu ROE – Tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu: ROE là một chỉ tiêu có mức biến động đáng kể trong giai

đoạn nghiên cứu.

Với việc sử dụng cơ cấu vốn thiên về vốn vay, vốn chủ sở hữu chiếm tỷ trọng khá khiêm tốn trong giai đoạn nghiên cứu nên trong điều kiện kinh doanh thuận lợi, sử dụng đòn bẩy tài chính sẽ khuyến đại chỉ tiêu này. Điều này rõ ràng nhất trong

năm 2018, ROE đạt 22.72% cho thấy trung bình 100 đồng VCSH sẽ tạo ra 22.72

đồng lợi nhuận sau thuế. Tuy nhiên, trong năm 2019, chỉ tiêu này sụt giảm khá mạnh, xuống còn 18.3%. Nguyên nhân là trong năm 2019, công ty huy động vốn từ

CSH một khoản khá lơn, vốn CSH tăng gần 32% trong khi lợi nhuận sau thuế không tăng với tỷ lệtương đương (tăng 6.25%) là nguyên nhân dẫn đến ROE giảm.

Đây không được coi là RRTC vì việc tăng vốn CSH nhằm đảm bảo hơn cho khả năng thanh khoản dài hạn của Công ty. Tương tự, năm 2019, ROE giảm xuống còn

17.26% (100 đồng vốn CSH sinh ra được 17.26 đồng lợi nhuận sau thuế). Nguyên

nhân cũng tương tựnhư trong năm 2020.

Qua các bảng tính các chỉ tiêu đánh giá khảnăng sinh lời như tỷ suất sinh lời của doanh thu (ROS), tỷ suất sinh lời của tài sản (ROA), tỷ suất lợi nhuận vốn chủ

sở hữu (ROE) Công ty trong giai đoạn2018–2020.

2.2.3Đo lường ri ro tài chính ti Công ty TNHH bê tông và xây lp

Petrolimex

Theo kết quả khảo sát về nhận diện rủi ro, có tới 75% số CBQL được hỏi cho rằng doanh nghiệp không sử dụng mô hình để đo lường, đánh giá rủi ro tài chính

đối với doanh nghiệp, chỉ có 10% số người được điều tra cho rằng Công ty có sử

dụng các phương pháp định lượng đểđo lường và đánh giá rủi ro tài chính tác động tới doanh nghiệp.

Nghiên cứu kỹhơn về những phương pháp doanh nghiệp sử dụng để đo lường rủi ro tài chính của doanh nghiệp, tác giả sử dụng khảo sát ở câu 10.1 đến câu 10.6

Các phương pháp đo lường rủi ro tài chính mà doanh nghiệp ông/ bà sử dụng đo lường và đánh giá rủi ro tài chính?

Trên thực tế các doanh nghiệp lớn hiện nay đều nhận diện rủi ro tài chính thông qua phân tích Báo cáo tài chính và các hệ số tài chính, các doanh nghiệp đều nhận định rằnghọ tồn tại rủi ro tài chính gồm và rủi ro thị trường, rủi ro tín dụng

thương mại, rủi rothanh khoản và rủi ro đòn bẩy tài chính. Biết rằng có rủi ro nhưng để xem xét mứcđộ rủi ro là cao hay thấp, mức biến động là bao nhiêu thì các doanh nghiệp cần cócác công cụ để đo lường, đánh giá rủi ro tài chính. Kết quảđo lường,

đánh giá rủi rotài chính của Công ty TNHH bê tông và xây lắp – Petrolimex được thể hiện qua bng 2.10:

Bng 2.10Phương pháp sử dụng đểđo lường RRTC ca Công ty TNHH bê tông và xây lp Petrolimex

Các phương pháp sử

dụng

Mức độ sử dụng

Không Ít sử dụng Trung bình Thường xuyên

Phương pháp phân tích độ

nhạy 80% 5% 5% 10%

Phương pháp độ lệch chuẩn 85 10 5 0

Phương pháp giá trị rủi ro 100 0 0 0

Phương pháp nguy cơ phá

sản 100 0 0 0

Phương pháp khác 100 0 0 0

Như vậy, trong số các doanh nghiệp có sử dụng phương pháp định lượng đo lường, đánh giá rủi ro tài chính của doanh nghiệp thì phương pháp chính được các doanh nghiệp sử dụng là phương pháp phân tích độ nhạy với 15% các nhà quản lý

được hỏi sử dụng ở mức trung bình và thường xuyên. Nhiều phương pháp được sử

dụng phổ biến trong đo lường rủi ro tài chính trên thế giới như phương pháp giá trị

rủi ro (VaR), phương pháp đánh giá dựa trên hệ sốnguy cơ phá sản Z-score ít được Công ty sử dụng.

2.2.4Thc trng kim soát và x lý ri ro tài chính

Với những rủi ro đã nhận diện, đo lường và đánh giá như: rủi ro lãi suất, rủi ro tỷ giá, rủi ro tín dụng, rủi ro thanh khoản, rủi ro vềgiá ban lãnh đạo Công ty đã chủ động đưa ra những biện pháp quản trị rủi ro với từng rủi ro cụ thể.

Với việc doanh nghiệp sử dụng việc tính toán chỉ tiêu mức độ sử dụng đòn bẩy

tài chính, đánh giá sự biến động của chỉ tiêu để nhận diện, đo lường rủi ro đòn bẩy tài chính với công ty. Theo đó, có 60% nhà quản lý được hỏi cho rằng phương pháp

này là phù hợp đểđánh giá RRTC tại đơn vị mình.

Tương tự, các chỉ tiêu còn lại như đánh giá rủi ro thanh khoản, rủi ro trong khả năng sinh lời của tài sản, vốn chủ sở hữu, các nhà quản lý đều cho rằng đó là phương pháp cần thiết đểđánh giá rủi ro.

Các biện pháp được công ty sử dụng bao gồm: biện pháp phòng ngừa đối với RRTD (có 85% CBQL chọn phương án này); biện pháp phòng ngừa rủi ro thanh toán và tỷ giá (có 75% CBQL cho rằng công ty đang thực hiện giải pháp này).

2.3 Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến quản trị RRTC của Công ty TNHH bê tông và xây lắp – Petrolimex

2.3.1 Các nhân t bên ngoài

2.3.1.1 Môi trường pháp lý

Hiện nay trên thế giới, những biến động chính trị đang đe dọa không nhỏ đến nền kinh tế toàn cầu, cuộc khủng hoảng kinh tế ở Nga, giá dầu giảm mạnh, đồng

USD tăng giá, đồng EUR mất giá… đều bắt nguồn từ những xung đột, bất ổn chính trị, nạn khủng bố ngày càng gia tăng làm nhà đầu tư mất lòng tin vào sự an toàn. Tuy nhiên, trong khu vực cũng như trên thế giới, Việt Nam vẫn được coi là quốc gia có tình hình chính trịổn định cao, không có khủng bố, là môi trường an toàn để phát triển kinh tế. Ngoài ra, với một môi trường chính trị ổn định, bản thân Công ty TNHH bê tông và xây lắp – Petrolimexcũng có thể hoàn toàn yên tâm để mở rộng quy mô, mở rộng thịtrường của mình.

2.3.1.2 Kinh tếvĩ mô và quá trình hội nhập Thịtrường kinh tếvĩ môi

Xăng dầu là mặt hàng chiến lược quốc gia và được Nhà nước quản lý giám sát chặt chẽ, đặc biệt dưới góc độ giá bán, chất lượng và sản lượng kinh doanh xăng

dầu. Đây là mặt hàng thiết yếu thuộc danh mục bình ổn giá. Kể từ cuối năm 2009 đến nay, giá xăng dầu trong nước đã được vận hành theo cơ chế thị trường, có sự

quản lý của Nhà nước và Nhà nước tiếp tục sử dụng các công cụtài chính như thuế, Quỹ bình ổn giá đểđiều tiết giá xăng dầu nhằm ổn định vĩ mô và tránh tác động tiêu cực của biến động giá xăng dầu tới nền kinh tế. Trong giai đoạn này, giá xăng dầu liên tục được điều chỉnh tăng/giảm linh hoạt với các biên độ khác nhau.

Hội nhập kinh tế quốc tế cùng với nỗ lực cải cách môi trường đầu tư, kinh

doanh từng bước đưa Việt Nam khẳng định được vị thế trên trường quốc tế và thu

hút các nhà đầu tư. Khi các hiệp định được kí kết, đi kèm với các thuận lợi cho Petrolimex nói chung và Công ty TNHH bê tông – xây lắp Petrolimex nói riêng là sự giao lưu về kinh tế, giao lưu về công nghệ thì thách thức về tính cạnh tranh của thị trường xăng dầu là không thể tránh khỏi. Do đó, việc giữ vững được thị trường truyền thống và mở rộng thị trường thông qua việc phát triển sản phẩm là hết sức cần thiết cho Công ty trong những năm tới đây.

Theo Tổng cục Thống kê, nền kinh tế Việt Nam đang trong giai đoạn phục hồi, GPD tăng trưởng tốt trong giai đoạn 2017- 2020 (hình 2.7) là một trong những yếu tố bên ngoài có tác động tích cực đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp nói chung và các doanh nghiệp bảo hiểm nhân thọ nói riêng. Kết quả số liệu ở hình 2.7 cho thấy trong 5 năm qua (2017-2020,) Việt Nam có tốc độtăng trưởng khá cao,

đặc biệt là trong năm 2020, GDP cảnăm 2020 tăng 7.08%, là mức tăng cao nhất kể

từnăm 2008 trở vềđây. Bên cạnh đó Việt Nam có nhiều chuyển biến tích cực trong hội nhập kinh tế quốc tế, tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp bảo hiểm

nước ngoài thâm nhập vào thị trường Việt Nam. Đây vừa là cơ hội, vừa là thách thức cho các doanh nghiệp bảo hiểm nói chung và Công ty TNHH bê tông – xây lắp Petrolimex nói riêng.

Cùng với GDP tăng trưởng tốt, đời sống của người dân ngày càng ổn định. Thu nhập tăng cao, nhu cầu đi lại tăng, do đó nhu cầu vềxăng dầu và các sản phẩm hóa dầu cũng ngày càng tăng cao. Đây là cơ hội cho Công ty TNHH bê tông – xây

lắp Petrolimex phát triển ở thị trường trong nước và có tiềm năng để phát triển ở thị trường các nước lân cận.

Hình 2.7 Tốc độtăng trưởng GDP và thu nhập bình quân đầu người Vit Nam

giai đoạn 2016-2020

Môi trường cạnh tranh ngày càng cao, do sự hấp dẫn của thị trường kéo theo nhiều đối thủ cạnh tranh tiềm tàng của các doanh nghiệp kinh doanh bê tông – xây lắp và các sản phẩm liên quan đến dầu, hóa dầu, các Tập đoàn nước ngoài là các

hãng kinh doanh xăng dầu nổi tiếng trên thế giới khi có cơ hội vào kinh doanh xăng

dầu tại Việt Nam. Bên cạnh việc tăng thêm số lượng thương nhân đầu mối kinh doanh xuất khẩu nhập khẩu thì năm 2016 là năm đầu tiên đánh dấu việc hình thành các thương nhân phân phối xăng dầu theo quy định tại Nghị định số 83/2014/NĐ-

CP, cho đến nay đã có khoảng 29 đầu mối nhập khẩu và 69 thương nhân phân phối xăng dầu tham gia thị trường xăng dầu trong nước, cạnh tranh lẫn nhau và cạnh tranh trực tiếp với thương nhân kinh doanh xuất khẩu, nhập khẩu xăng dầu về giá

bán lẻ xăng dầu.

Bên cạnh các yếu tố thuận lợi trên, hoạt động SXKD năm 2020 của Công ty

cũng chịu tác động bởi nhiều yếu tố không thuận lợi như quy mô, mức độ cạnh tranh của các đầu mối ngày càng gia tăng; Số lượng thương nhân phân phối gia tăng

2016 2017 2018 2019 2020

Tốc độ tăng trưởng GDP 6.27900% 7.01400% 6.52050% 7.15050% 7.43400%

GDP bình quân đầu người

(trđ) 43.37 45.57 48.93 53.45 61.43 6.27900% 7.01400% 6.52050% 7.15050% 7.43400% 43.37 45.57 48.93 53.45 61.43 5.60000% 5.80000% 6.00000% 6.20000% 6.40000% 6.60000% 6.80000% 7.00000% 7.20000% 7.40000% 7.60000% 0.00 10.00 20.00 30.00 40.00 50.00 60.00 70.00

nhanh chóng; Đồng thời Công ty phải tổ chức kinh doanh nhiều chủng loại sản phẩm. Đặc biệt, diễn biến giá xăng dầu trên thế giới hết sức phức tạp, liên tục có xu

hướng tăng trong 9 tháng đầu năm 2020 (tăng 26 - 28% so với năm 2018), sau đó,

từ giữa tháng 10 đã giảm nhanh và sâu (giảm 42% so với mức cao nhất) điều này

ảnh hưởng đến kết quả SXKD của Công ty năm 2020.

Quá trình hội nhập

Đối với lĩnh vực xây dựng và hóa dầu, sự phát triển của công nghệ thông tin

đem đến nhiều thuận lợi cho cả phía doanh nghiệp lẫn khách hàng.

Cách mạng công nghiệp 4.0 (CMCN 4.0) là quá trình chuyển hóa toàn bộ thế

giới thực thành thế giới số. Quá trình này đang diễn ra mạnh mẽ trên toàn cầu, tác

động rất lớn đến hoạt động, lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp, các tổ chức và cả

chính phủ, trong đó có Việt Nam.

Từ năm 2011, Petrolimex đã đẩy mạnh đầu tư hạ tầng CNTT để phục vụ cho hệ thống ERP (Enterprise Resource Planning) - hệ thống quản trị nguồn lực doanh nghiệp phục vụ cho giải pháp phòng chống thảm họa (Disaster Recovery) theo định

hướng của Tập đoàn, … Về phần mềm: Công ty đã chủ động chuyển hướng sang

đầu tư/xây dựng các chương trình tiện ích, hỗ trợ hoạt động SXKD như: Văn phòng điện tử (eOffice), mô phỏng nhập/xuất hàng bằng công nghệ bản đồ (GIS), quản lý dịch vụ chăm sóc khách hàng, phẩm chất xăng dầu, … nhìn chung đã đem lại hiệu quả trong quản lý điều hành tại Công ty.

Cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 đang bùng nổ trên thế giới là cơ hội và cũng

chính là thách thức, đòi hỏi Công ty phải “tư duy lại tương lai”, có tầm nhìn và mục tiêu, chiến lược đúng đắn cho giai đoạn phát triển mới. Chủ tịch yêu cầu đội ngũ

làm công tác CNTT phải thẳng thắn nhìn nhận ưu/khuyết điểm với tinh thần nghiêm túc, cầu thịđể tái lập vai trò của CNTT trong doanh nghiệp với tính tiên phong - đột phá, dẫn đầu trong các doanh nghiệp thương mại xăng dầu, hoàn thành các mục tiêu chiến lược cụ thể sau:

Từ nay đến 2017: Đồng bộ hóa và hoàn thiện hệ thống phần mềm ứng dụng hiện có với tính tương thích cao, ở đẳng cấp tương xứng với thời đại và xu hướng phát triển xã hội;

Từ 2018 - 2020: Tựđộng hóa công tác quản lý điều hành, hoạt động kho cảng

xăng dầu với trên 50% các hoạt động điều hành và từng bước tựđộng hóa trong lĩnh

vực bán lẻ với trên 30 cửa hàng xăng dầu giao dịch bán hàng tựđộng;

Từ 2021 - 2025: Năng lực CNTT trong quản lý điều hành Công ty/kho cảng và

thương mại xăng dầu ngang tầm với Singapore, Thái Lan vềứng dụng CNTT và tự động hóa. Theo đó, văn phòng điều hành Công ty là “Văn phòng điện tử mở” với các quan hệ lao động mới, đa dạng; vận hành kho cảng với trên 70% các hoạt động

được tin học hóa - tự động hóa; thương mại bán lẻ xăng dầu với trên 50 Cửa hàng

xăng dầu bán hàng tựđộng;

2.3.1.3 Môi trường văn hóa - xã hội

Nhu cầu tiêu thụ xăng dầu tiếp tục tăng trưởng cùng với tốc độ tăng trưởng của nền kinh tế Việt Nam. Tỷ lệ tăng trưởng nhanh của số lượng sở hữu phương

tiện giao thông vận tải – trung bình 14,4% tới năm 2020 làm gia tăng nhu cầu tiêu thụ nhiên liệu, đặc biệt là nhiên liệu dùng cho ô tô như xăng và dầu diesel. Bên cạnh

đó, nhu cầu sử dụng khí hóa lỏng làm nhiên liệu trong sinh hoạt, lĩnh vực năng lượng và nông nghiệp duy trì tốc độ tăng trưởng ổn định cho tới năm 2025. Dự báo tới năm 2025, tăng trưởng nhu cầu tiêu thụ nhiên liệu từ dầu mỏ tại Việt Nam lên

Một phần của tài liệu Luận văn Thạc sĩ Quản trị rủi ro tài chính của Công ty TNHH bê tông vá xây lắp Petrolimex (Trang 67)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(103 trang)