Trên đây là sơ đồ tổ chức nhân sự của công ty, nó khá rõ ràng và đơn giản nên tiện cho việc quản lý và phát triển. Các bộ phận được phân chia tách biệt nhưng
vẫn có thể hỗ trợ cho nhau khi cần thiết để trở thành một tập thể thống nhất.
Bảng 2.1: Cơ cấu tổ chức và chức năng của từng phòng ban tại Công ty
STT Phòng ban/Vị trí Chức năng / Nhiệm vụ
1 Giám đốc
Là người đứng đầu đại diện theo pháp luật của công ty, là người quản lý, điều hành mọi hoạt động sản xuất kinh doanh. Giám đốc có quyền bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức cách chức danh quản lý do công ty, bảo vệ quyền cho cán bộ nhân viên, quyết định
lương và phụ cấp đối với người lao động của công ty, phụ trách chung về vấn đềtài chính, đối nội, đối ngoại.
2 Phòng kinh doanh
Có nhiệm thuyết phục khách hàng mới sử dụng sản phẩm của
công ty, chăm sóc và giữ mối quan hệ với tập khách hàng đã có,
nhận và xửlý các đơn hàng; Phụ trách công tác nhập hàng, phát triển thị trường; Hỗ trợcho giám đốc trong các quyết định chiến
lược của công ty.
3 Phòng tổ chức –
Quản lý và lưu trữ hồsơ nhân viên, là đầu mối nhận giấy để bàn giao cho các team khác xử lý; Quản lý hồsơ lao động của CBNV; quản lý việc mở, gia hạn và đóng Hợp đồng lao động cho người
lao động; xử lý và quản lý các Hợp đồng nghỉ việc của nhân viên;
Ban Tổng giám đốc Phòng Kinh doanh Phòng Kỹ thuật Phòng Tài chính – kế toán Phòng Tổ chức hành Ban đầu tư nội bộ
Hành chính Dự toán sốlượng nhân viên của các trung tâm, phòng ban; Hoàn thành các quyết định cho nhân viên như quyết định điều chuyển bộ phận, quyết định nghỉ việc, quyết định thưởng kỳ, thưởng
nóng,…
4 Phòng Tài chính – Kế toán
Phòng Tài chính – Kế toán
Quản lý công tác tài chính, kế toán, thống kê của Công ty Thực hiện chức năng tham mưu cho Tổng Giám đốc Công ty trong công tác quản lý tài chính – kế toán của Công ty: Tiền vốn, công tác tổ chức và hoạch toán kế toán, phục vụ kịp thời cho các công tác kinh doanh và khai thác hiệu quả nguồn vốn, trang thiết bị và tài sản theo đúng chếđộquy định của Luật doanh nghiệp và của Công ty.
Hướng dẫn việc kiểm soát, việc thực hiện hoạch toán kế toán tại
các đơn vị.
Quản lý theo dõi tình hình tài sản cũng như việc sử dụng vốn của Công ty trong quá trình hoạt động kinh doanh.
Thực hiện đầy đủ công tác ghi chép sổ sách các nghiệp vụ phát sinh trong toàn Công ty, tránh xảy ra tình trạng không theo dõi
được toàn bộquá trình kinh doanh, đề phòng mọi trường hợp và
cũng giúp cho việc kiểm soát dễ dàng.
Kiểm tra, xét duyệt báo cáo của các đơn vị phụ thuộc, tổng hợp số
liệu để lập báo cáo cho toàn công ty.
5 Phòng kỹ thuật
Tham mưu cho Chủ tịch và Tổng giám đốc về công tác quản lý kỹ thuật sản xuất, vận hành, sửa chữa nguồn điện, công tác an
toàn điện và bảo hộlao động, công tác bảo vệmôi trường, phòng chống cháy nổ(PCCN), năng lượng hiệu quả và các vấn đề kỹ
thuật có liên quan trong công tác hoạch định chiến lược khoa học, công nghệ, môi trường và công tác quản lý chất lượng trong các
lĩnh vực sản xuất kinh doanh của Công ty.
Nhìn chung, sơ đồ tổ chức bộ máy của công ty không quá phức tạp, chặt chẽ đảm bảo tính độc lập thống nhất. Do vậy, mệnh lệnh ban ra ít thông qua trung gian,
đảm bảo tính cập nhật kịp thời, chính xác. Trong công ty phân cấp quản lý kinh tế
cho các bộ phận tương đối cao, đảm bảo tính tự chủ, linh hoạt cho các bộ phận, cho
phép nâng cao được tính chuyên môn của từng bộ phận và gắn trách nhiệm của mỗi
người với kết quả cuối cùng đạt được. Trong cơ cấu tổ chức mặc dù mỗi bộ phận đề
có chức năng riêng biệt, tuy nhiên chúng lại có mối quan hệ mật thiết với nhau, hỗ
trợ cho nhau cùng tham mưu cho giám đốc ra những quyết định đúng đắn nhằm
thúc đẩy hoạt động kinh doanh phát triển mang lại lợi nhuận cao cho công ty.
2.1.3. Kết quả hoạt động kinh doanh
Trong quá trình hình thành và phát triển, Công ty TNHH Bê tông và xây lắp –
Petrolimex đã trải qua rất nhiều những dấu mốc lịch sử đánh dấu sự thành công, phát triển vượt bậc về mọi mặt. Kết quả thể hiện rõ nhất đánh dấu sự thành công của Công ty TNHH Bê tông và xây lắp – Petrolimex chính là lợi nhuận sau thuế năm sau tăng mạnh so với năm trước.
Dưới đây là bảng báo cáo kết quả kinh doanh của Công ty TNHH Bê tông và xây lắp – Petrolimex giai đoạn 2018-2020.
Bảng 2.2: Kết quả kinh doanh của Công ty TNHH Bê tông và xây lắp –Petrolimexgiai đoạn 2018 - 2020
(Đơn vị: đồng)
Chỉ tiêu Năm 2018 Năm 2019 Năm 2020 CL 2019/2018 CL 2020/2019 (+/-) % (+/-) %
Doanh thu 94,697,438,021 97,128,902,848 90,081,007,723 2,431,464,827 2.57 -7,047,895,125 -7.26 Giá vốn hàng bán 86,208,297,437 86,740,732,661 76,500,046,316 532,435,224 0.62 -10,240,686,345 -11.81 Lợi nhuận sau thuế 3,957,467,745 4,204,780,963 4,317,295,605 247,313,218 6.25 112,514,642 2.68 Tài sản ngắn hạn 48,294,592,102 47,302,578,849 51,617,344,153 -992,013,253 -2.05 4,314,765,305 9.12 Tài sản dài hạn 24,231,524,861 23,353,673,642 24,374,867,000 -877,851,219 -3.62 1,021,193,358 4.37 Nợ phải trả 55,106,700,863 47,681,229,065 50,979,600,317 -7,425,471,797 -13.47 3,298,371,252 6.92 Vốn chủ sở hữu 17,419,416,101 22,975,023,426 25,012,610,837 5,555,607,325 31.89 2,037,587,411 8.87 Tổng tài sản 72,526,116,963 70,656,252,491 75,992,211,154 -1,869,864,472 -2.58 5,335,958,663 7.55
Bảng 2.2 cho thấy, doanh thu của công ty biến động tăng giảm trong giai đoạn 2018-2020. Năm 2018, doanh thu thuần từ bán hàng và cung cấp dịch vụđạt 94697 triệu đồng, năm 2019 đạt 97128 triệu đồng tăng hơn so với năm 2018 là 2431 triệu
đồng, tương ứng tỷ lệ tăng 2.57%. Năm 2020 doanh thu giảm xuống còn 90081 triệu đồng, giảm so với năm 2019 là 7047 triệu đồng (tỷ lệ giảm 7.26%). Doanh thu
trong năm 2020 giảm là do tình hình cạnh tranh trên thị trường tăng cao, nhiều doanh nghiệp cùng ngành ra đời. Số lượng công trình xây dựng tăng nhưng cạnh tranh ngày một gay gắt hơn, dẫn đến nguồn thu của công ty giảm xuống.
Cùng với sự tăng giảm của doanh thu, giá vốn hàng bán cũng có chiều biến
động tương tự, tăng trong năm 2019 và giảm trong năm 2020. Tỷ lệtăng trong năm
2019 của giá vốn là 0.62% (tăng 532 triệu đồng), trong khi trong năm 2019, giá vốn hàng bán giảm 10240 triệu đồng (giảm 11.81%). Giá vốn hàng bán giảm mạnh
trong năm 2020 cho thấy công ty đã quản lý tốt chi phí sản xuất của mình, dẫn đến tỷ lệ giảm của giá vốn cao hơn tỷ lệ giảm của doanh thu.
Đứng trước những khó khăn của biến động thị trường, Ban lãnh đạo công ty
đã có những chiến lược đúng đắn, do đó mặc dù tình hình kinh doanh không thực sự
thuận lợi, lợi nhuận của Công ty vẫn tăng trưởng rất tốt. Năm 2019, lợi nhuận sau thuếđạt 4204 triệu đồng, tăng 247 triệu đồng so với năm 2018 (tỷ lệtăng 6.25%), nguyên nhân là do trong năm này, doanh thu và chi phí (giá vốn hàng bán) đều tăng,
tuy nhiên tốc độ tăng của doanh thu cao hơn tốc độ tăng của chi phí nên lợi nhuận
tăng. Sang năm 2020, mặc dù doanh thu giảm, tuy nhiên do kiểm soát tốt chi phí nên lợi nhuận sau thuếtăng 112 triệu đồng so với năm 2019 (tỷ lệtăng 2.68%).
Biến động của tài sản (nguồn vốn) trong giai đoạn nghiên cứu thoe chiều
hướng ngược lại với doanh thu, giảm trong năm 2019 và tăng trong năm 2020. Trong cấu trúc tài sản của Công ty, tài sản ngắn hạn chiếm đa số (khoảng 67% tổng tài sản). Trong khi đó, trong cơ cấu nguồn vốn, chủ yếu là nợ phải trả (chiếm khoảng 67% trong cơ cấu vốn).
Tài sản ngắn hạn của công ty giảm nhẹtrong năm 2019 (giảm 992 triệu đồng, tỷ lệ giảm 2.05%) và tăng mạnh trong năm 2020 (tăng 4314 triệu đồng, tỷ lệ tăng
9.12%). Tương tự, tài sản dài hạn cũng giảm trong năm 2019(giảm 877 triệu đồng, tỷ lệ giảm 3,62%) và tăng trong năm 2020 (tăng 1021 triệu đồng, tỷ lệtăng 4.37%).
Nợ phải trả có xu hướng giảm trong giai đoạn nghiên cứu. So với năm 2018, nợ phải trả năm 2020 giảm 4127 triệu đồng (tỷ lệ giảm 7.49%), trong khi đó nguồn vốn chủ sở hữu lại có xu hướng tăng lên.
Như vậy, có thể thấy rằng trong giai đoạn nghiên cứu, với những biến động bất lợi trên thịtrường bê tông – xây lắp, nhưng với những chiến lược phù hợp, công ty vẫn duy tri kinh doanh ở mức ổn định, cụ thểở chỉ tiêu lợi nhuận sau thuế tăng trưởng ổn định, tài sản năm 2020 cao hơn các năm trước.
2.2. Phân tích thực trạng quản trị rủi ro của Công ty TNHH bê tông vàxây lắp – Petrolimex
2.2.1 Đánh giá về quy trình quản trị rủi ro tài chính đang áp dụng tại đơn vị
Nguồn: Điều lệ của công ty
Sơ đồ 2.2: Quy trình quản trị rủi ro tài chính đang áp dụng tại Công ty
Quy trình quản trị rủi ro tài chính của doanh nghiệp được xây dựng khá tốt.
Công ty đã tạo ra một hệ thống kiểm soát nhằm đảm bảo sự cân bằng ở mức hợp lý
(1). Xác định những loại rủi ro tài chính
công ty đang có
(2). Phân bổ chi phí, trích lập dự phòng rủi ro
(3). Thực hiện các chiến lược quản trị
rủi ro tài chính (4). Theo sát quá trình thực hiện để điều chỉnh khi có phát sinh (5). Đánh giá tiến trình và cải tiến hiệu năng
giữa chi phí rủi ro phát sinh và chi phí quản lý rủi ro. Ban Giám đốc Công ty có trách nhiệm theo dõi quy trình quản lý rủi ro để đảm bảo sự cân bằng hợp lý giữa rủi ro và kiểm soát rủi ro.
a, Các rủi ro về giá, tỷ giá hối đoái và lãi suất do tác động của thịtrường
Công ty đang chịu rủi ro về giá của các công cụ vốn và phát sinh từ các khoản
đầu tư cổ phiếu dài hạn. Các khoản đầu tư này được nắm giữ với mục đích chiến
lược lâu dài.
Tỉ giá hối đoái tồn phát sinh do Công ty nắm giữ một lượng lớn ngoại tệ phục vụ cho các giao dịch với đối tác nước ngoài như OJSC Power Machines và doanh thu từ các dự án tại Lào và Campuchia…Trong đó lượng ngoại hối nhiều nhất Công ty giữlà Đô la Mỹ, tiếp đến là EURO và Đô la Singapore:
Bảng 2.3: Tỉ giá hối đoái một sốđồng ngoại tệ 2019-2020
Loại ngoại tệ Năm 2019 Năm 2020 Số tiền Tỉ giá Số tiền Tỉ giá Đô la Mỹ 619.440 23.210 110.540 23.320 EURO 115.560 27.410 111.770 27.833 Đô la Singapore 120.046 18.123 122.320 18.600 Đô la Canada 106.456 18.515 103.500 18.184
Nguồn: Báo cáo tài chính năm 2019-2020
Công ty cũng chịu những rủi ro về lãi suất khi phát sinh các khoản tiền gửi có hoặc không có kỳ hạn, các khoản vay chịu lãi suất thả nổi.
b, Rủi ro tín dụng
Công ty có các rủi ro tín dụng từ hoạt động sản xuất kinh doanh (chủ yếu đối với các khoản phải thu khách hàng) và hoạt động tài chính (bao gồm tiền gửi ngân hàng, cho vay và các công cụ tài chính khác). (Chi tiết tại mục 2.2.2)
Đểcó được những thông tin thực tế quản trị rủi ro tài chính Công ty TNHH bê tông và xây lắp – Petrolimex, tác giảđã thiết kế Phiếu khảo sát đề tài nghiên cứu và thể hiện ở Phụ lục 01. Đối tượng điều tra là ban lãnh đạo doanh nghiệp, trưởng các bộ phận có liên quan như: Phòng Kinh doanh, Phòng TC – Kế toán; Phòng Tổ chức
hành chính… Vói số phiếu thu về là 20 phiếu tương ứng với số phiếu gửi đi, tác giả đã tổng hợp được kết quả khảo sát thể hiện qua phụ lục 02.
Qua kết quả điều tra thì 100% các đối tượng điều tra được hỏi đều cho rằng doanh nghiệp thực hiện quản trị rủi ro tài chính (câu 5) với 4 nội dung: Nhận diện,
đo lường, kiểm soát và tài trợ rủi ro tài chính.
2.2.2 Nhận diện rủi ro tài chính tại Công ty TNHH bê tông và xây lắp–
Petrolimex
Theo kết quả khảo sát thu thập được từ các nhà quản lý trả lời khảo sát về thực tế doanh nghiệp đã gặp phải những rủi ro nào thời gian qua Câu số 7 trong phiếu khảo sát:
Bảng 2.4: Các rủi ro tài chính mà doanh nghiệp gặp phải
RRTC Tỷ lệ (%)
Rủi ro thịtrường (bao gồm rủi ro lãi suất, rủi ro tỷ giá, rủi ro biến
động giá) 85 Rủi ro thương mại 75 Rủi ro thanh khoản 85 Rủi ro đòn bẩy tài chính 70 Tất cả các rủi ro trên 80
Nguồn: Xử lý kết quảđiều tra
Như vậy, có tới 80% cán bộ quản lý được hỏi được hỏi đã gặp cả 4 loại rủi ro tài chính, cá biệt rủi ro thị trường (rủi ro liên quan tới sự biến động của lãi suất, tỷ
giá và biến động giá) có tới 80% số CBQL cho rằng trả lời đã gặp phải. Như vậy, rủi ro tài chính đã và đang là vấn đề mà Công ty thường xuyên gặp phải.
Nghiên cứu vềcác phương pháp doanh nghiệp sử dụng phục vụ cho hoạt động nhận diện rủi ro tài chính ở câu hỏi khảo sát số 8.
Kết quả cho thấy: phương pháp chính được Công ty sử dụng để nhận diện rủi ro tài chính là phân tích tài chính doanh nghiệp định kỳ. Với phương pháp này có
tới 75% CBQL cho rằng được sử dụng một cách thường xuyên, các phương pháp
chính doanh nghiệp, Công ty nhận diện rủi ro tài chính thông qua sự biến động của các chỉtiêu tài chính đặc trưng của doanh nghiệp như:
- Nhóm chỉ tiêu phản ánh khảnăng thanh toán
- Nhóm chỉ tiêu về hiệu suất hoạt động - Nhóm chỉ tiêu phản ánh khảnăng sinh lời
- Chỉ tiêu phản ánh mức độ sử dụng đòn bẩy tài chính của doanh nghiệp - Nhóm chỉtiêu đánh giá về dòng tiền của doanh nghiệp
- Nhóm chỉtiêu đánh giá tính thanh khoản
Điều này nói lên những hạn chế của quy trình quản trị rủi ro tài chính của Công ty khi chỉ sử dụng những số liệu quá khứ làm cơ sở đểđưa ra các quyết định quản trị.
Bảng 2.5: Kết quả khảo sát phương pháp nhận diện rủi ro tài chính của doanh nghiệp
Biện pháp
Mức độ thực hiện Không sử
dụng Ít (1 lần/
năm) (6 tháng/lTrung bình ần) Thường xuyên
Sử dụng ý kiến chuyên
gia 65% 15% 10% 10%
Phân tích tài chính doanh
nghiệp định kỳ 0 5% 25% 70%
Xây dựng mô hình dự báo
RRTC 15% 45% 30% 10%
(Nguồn: Xử lý kết quảđiều tra)
Bảng 2.6: Các chỉ tiêu mà Công ty sử dụng để nhận diện rủi ro tài chính
Hệ số tài chính của công ty Mức độ xảy ra Không Ít sử dụng Trung bình (6 tháng/l ần) Cao (hàng quý) 1. Hệ số nợ gia tăng 5% 10% 25% 60%
2. Khó khăn trong thu hồi
các khoản nợ 0 5% 30% 65%
3. Khó khăn trong khả năng thanh toán nợ
ngắn hạn
5% 15% 40% 40%
4. Khó khăn trong thanh
toán nợ gốc đến hạn
0% 25% 20% 55%
sụt giảm
6. Hiệu quả hoạt động
giảm 0% 25% 65% 10%
7. Khác
(Nguồn: Xử lý kết quảđiều tra)
Dựa trên những số liệu tài chính, trên cơ sở kinh nghiệm và tình hình hoạt
động của doanh nghiệp, nhà quản trị đưa ra những đánh giá sơ bộ về rủi ro dựa trên sựthay đổi, biến động và độ lớn trong các số liệu tài chính.
Với phương pháp sử dụng ý kiến chuyên gia việc nhận diện rủi ro tài chính dựa trên cơ sở ý kiến của các chuyên gia. Phân tích SWOT được các nhà quản trị sử
dụng phổ biến đưa ra báo cáo đánh giá phân tích điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, thách thức đối với doanh nghiệp trong thời gian qua và đánh giá trong thời gian tới với doanh nghiệp. Về cơ bản đây cũng có thể được coi là một hình thức nhận diện rủi ro khi sử dụng nền tảng là những đánh giá tình hình của bản thân doanh nghiệp, thu thập những thông tin bên ngoài, đánh giá những cơ hội và thách thức tác động
đến hoạt động của doanh nghiệp trong thời gian tới. Tuy nhiên thực tế cho thấy Công ty hầu như không sử dụng đến phương pháp này trong việc nhận diện RRTC của doanh nghiệp.
Một phương pháp có tính chính xác cao tuy nhiên trên thực tế khảo sát rất ít doanh nghiệp sử dụng, và đối với Công ty TNHH bê tông và xây lắp – Petrolimex
cũng không ngoại lệ. Các nhà phân tích thường né tránh việc sử dụng phương pháp định lượng đểphân tích RRTC trong đơn vị mình vì tính phức tạp của nó.
Thực trạng nhận diện rủi ro thịtrường của công ty
Rủi ro thị trường là một yếu tốcó tác động lớn đến hoạt động kinh doanh của
Công ty (85%) đối tượng được điều tra cho rằng Công ty đang đối diện với loại rủi ro này). Các rủi ro thị trường bao gồm: