Nguồn: Báo cáo tài chính năm 2018, 2019, 2020
2018 2019 2020
Vòng quay KPT(vòng) 3.4545 3.171 2.6775
Kỳ thu tiền BQ(ngày) 116.4345 126.819 150.3495
3.4545 3.171 2.6775 116.4345 126.819 150.3495 0 0.5 1 1.5 2 2.5 3 3.5 4 0 20 40 60 80 100 120 140 160
Hình 2.2cho thấy vòng quay các khoản phải thu biến động theo chiềuhướng giảm dần trong giai đoạn 2018 – 2020, theo đó số ngày để thực hiện mộtvòng quay
tăng dần. Khi quy mô sản xuất kinh doanh mở rộng thì sản lượng sảnxuất và các công trình thực hiện tăng lên, vì vậy doanh thu thuần, do đó các khoảnphải thu tăng
lên là hợp lý. Việc các khoản phải thu tăng đểtăng sản lượng tiêu thụ,tăng số lượng
khách hàng, tăng thị phần tiêu thụ,…góp phần tăng lợi nhuận chodoanh nghiệp. Nhưng việc tăng các khoản phải thu cũng kéo theo các khoản chi phído vốn bị
chiếm dụng, gia tăng rủi ro trong trường hợp phát sinh nợ phải thu khóđòi, không
thu hồi được nợ dẫn tới mất vốn… Hình 2.2 cho thấymặc dù cả doanh thu bán hàng và các khoản phải thu đều tăng lên nhưng tốc độ tăngcủa các khoản phải thu lớn
hơn hẳn so với tốc độ tăng của doanh thu bán hàng, từđó gia tăng rủi ro tín dụng thương mại cho Công ty.
Thực trạng khảnăng thanh toán của Công ty
Khả năng đảm bảo thanh toán của doanhnghiệp được thể hiện qua câu khảo sát 9.3 và 9.4 trong bảng 2.5. Qua kếtquả khảo sát cho biết Công ty hiện đang gặp
khó khăn trong thanh toán các khoản nợ ngắn hạn hay không. Kết quả xử lý cho thấy có 80% số người được điều tra cho rằng công ty đang gặp khó khăn trong
thanh toán nợ ngắn hạn. Ngoài ra với việc thanh toán nợ gốc đến hạn thì có đến 75% số người được điều tra cho rằng doanh nghiệp đang gặp khó khăn về vấn đề
này. Có 40% số người được điều tra cho rằng các chỉ số thanh toán của doanh nghiệp đang có xu hướng sụt giảm. Những nhận định này của doanh nghiệp cũng
được xác định trên cơ sở theo dõi tình hình biến động của các khoản nợ và thông qua nhóm hệ số khảnăng thanh toán.
Để đánh giá về khảnăng thanh toán của một công ty thông thường ta sử dụng một số chỉ tiêu cơ bản như: hệ số khả năng thanh toán hiện thời, hệ số khả năng
thanh toán nhanh, hệ số khả năng thanh toán tức thời và hệ số khả năng thanh toán lãi vay. Trong đó, 3 chỉ tiêu đầu phản ánh khả năng chuyển đổi tài sản ngắn hạn thành tiền đểđáp ứng nhu cầu thanh toán các khoản nợ ngắn hạn của doanh nghiệp.
Đánh giá từng chỉ tiêu hệ số khả năng thanh toán của Công ty TNHH bê tông và xây lắp –Petrolimex giai đoạn 2018-2020 cụ thểnhư sau:
Bảng 2.7: Khảnăng thanh toán của Công ty giai đoạn 2018 – 2020
Đơn vị tính: Lần
Chỉ tiêu Năm 2018 Năm 2019 Năm 2020 CL 2019/2018 CL 2020/2019
(+/-) % (+/-) %
Tiền và các khoản
tương đương tiền 3,383,161,089 1,953,764,734 2,891,670,484 (1,429,396,355) (42.25) 937,905,750 48.01 Hàng tồn kho 14,085,066,568 12,175,388,618 12,132,430,281 (1,909,677,950) (13.56) (42,958,337) (0.35) TSNH 45,994,849,621 45,050,075,094 49,159,375,384 (944,774,527) (2.05) 4,109,300,290 9.12 Tổng tài sản 69,072,492,346 67,291,669,039 72,373,534,432 (1,780,823,307) (2.58) 5,081,865,393 7.55 Nợ NH 51,998,844,179 45,043,534,353 47,833,235,064 (6,955,309,826) (13.38) 2,789,700,711 6.19 Tổng nợ 52,482,572,250 45,410,694,348 48,552,000,302 (7,071,877,902) (13.47) 3,141,305,954 6.92 LN trước thuế và lãi 8,084,895,794 9,893,495,416 12,934,248,959 1,808,599,622 22.37 3,040,753,543 30.73 Lãi vay 197,784,607 290,408,506 474,674,738 92,623,899 46.83 184,266,232 63.45 Hệ số thanh toán ngắn hạn 0.885 1.000 1.028 0.116 13.07 0.028 2.76 Hệ số thanh toán tức thời 0.065 0.043 0.060 (0.022) (33.33) 0.017 39.37 Hệ số thanh toán nhanh 0.614 0.730 0.774 0.116 18.93 0.044 6.06 Hệ số thanh toán tổng quát 1.316 1.482 1.491 0.166 12.59 0.009 0.59 Hệ số thanh toán lãi vay 40.877 34.068 27.249 (6.810) (16.66) (6.819) (20.0)
Bảng 2.8: Các nhóm chỉ số của một sốcông ty cùng ngành giai đoạn 2018-2020 Nhóm chỉ số Nhóm chỉ số CTD HUD4-HU4 ICG 2018 2019 2020 2018 2019 2020 2018 2019 2020 Hệ số thanh toán ngắn hạn 1.81 1.67 0.04 1.77 1.95 2.06 3.55 1.68 3.17 Hệ số thanh toán tức thời 0.36 0.14 0.06 0.07 0.02 0.02 0.08 0.18 0.69 Hệ số thanh toán nhanh 1.58 1.45 -0.12 0.52 0.50 0.47 1.46 0.54 1.64 Hệ số thanh toán tổng quát 2.13 1.85 1.90 1.34 1.55 1.52 4.01 1.88 4.25 Hệ số thanh toán lãi vay 11522.37 1.94 5.83 1.07 3.59 Nguồn: cophieu68.vn
Bảng 2.7 cho thấy khảnăng thanh toán của Công ty giai đoạn 2018 – 2020 còn gặp nhiều khó khăn, tuy nhiên khảnăng thanh toán của Công ty có xu hướng tốt dần trong những năm gần đây. Cụ thểnhư sau:
Thứ nhất, hệ số khảnăng thanh toán ngắn hạn:
Hệ số khả năng thanh toán ngắn hạn phản ánh cứ 1 đồng nợ ngắn hạn được
đảm bảo bởi bao nhiêu đồng tài sản ngắn hạn, so sánh mối tương quan giữa những tài sản có khả năng chuyển đổi thành tiền dưới 1 năm và các khoản nợ có nhu cầu cấp thiết hoàn trả dưới 1 năm, về cơ bản nếu chỉ tiêu này lớn hơn 1 tức doanh nghiệp có khả năng chuyển đổi các tài sản ngắn hạn để thanh toán các khoản nợ
ngắn hạn của doanh nghiệp.
Trong giai đoạn nghiên cứu Công ty có chỉ tiêu hệ số khả năng thanh toán
ngắn hạn lớn hơn 1, bình quân tại thời điểm cuối năm 2018 chỉ tiêu này đạt 0.885 lần, cuối 2019, 2020 lần lượt đạt 1.00 lần và 1.028. Chỉ tiêu này trong năm
2019tăng 0.116 lần so với năm 2018, tức là khảnăng thanh toán ngắn hạn của Công
ty năm 2019 tốt hơn năm 2018. Nguyên nhân là do trong năm công ty hạn chế tài sản ngắn hạn và nợ ngắn hạn, tài sản ngắn hạn và nợ ngắn hạn năm 2019 đều giảm so với năm 2018, tuy nhiên tốc độ giảm của nợ ngắn hạn (-13.38%) cao hơn tốc độ
giảm của tài sản ngắn hạn (-2.05%). Trong năm 2020, khả năng thanh toán của
Công ty tăng 0.028 lần so với năm 2019, nguyên nhân là do trong năm Công ty đầu
tư nhiều cho TSNH và đồng thời tăng nợ ngắn hạn, tuy nhiên tài sản ngắn hạn tăng
mạnh hơn nợ ngắn hạn nên chỉ số khảnăng thanh toán ngắn hạn tăng.
Hệ số thanh toán ngắn hạn của công ty không tốt trong năm 2018, do 1 đồng nợ ngắn hạn chỉ được đảm bảo bởi 0.885 lần tài sản ngắn hạn. Khả năng thanh toán
ngắn hạn của Công ty trong 2 năm tiếp theo (2019 và 2020) đã đạt được mức tốt, tức là một đồng nợ ngắn hạn đến hạn trả được đảm bảo thanh toán bởi hơn 1 đồng tài sản ngắn hạn. Như vậy, trong giai đoạn 2018 – 2020, khả năng thanh toán ngắn hạn của Công ty có xu hướng tốt dần lên.
Thứ hai, hệ số thanh toán tức thời:
Hệ số khả năng thanh toán tức thời là chỉ tiêu phản ánh mối tương quan giữa tiền và tương đương tiền với nợ ngắn hạn của doanh nghiệp. Doanh nghiệp ở quy
mô nào, giai đoạn nào cũng cần thiết dự trữ một lượng tiền mặt nhất định để đảm bảo nhu cầu thanh toán các khoản nợ đến hạn không những thế dự trữ tiền hợp lý
còn là cơ sở giúp doanh nghiệp tận dụng được các cơ hội kinh doanh.
Chỉ tiêu này trong giai đoạn nghiên cứu có giá trị khá thấp do tiền và các khoản tương đương tiền chiếm tỷ trọng khá nhỏ trong tài sản ngắn hạn. Trong giai
đoạn 2018 – 2020, khả năng thanh toán tức thời của công ty biến động tăng giảm,
theo đó, hệ số này trong năm 2020 thấp hơn năm 2018. Nguyên nhân là do trong
năm 2019, Công ty cắt giảm lượng tiền mặt tồn quỹtrong đơn vị để đầu tư vào các
tài sản ngắn hạn khác.
Thứ ba, chỉ tiêu khảnăng thanh toán nhanh:
Hệ số khảnăng thanh toán nhanh là chỉ tiêu đánh giá khả năng thanh toán của doanh nghiệp dựa trên việc so sánh mối tương quan giữa một bên là tài sản ngắn hạn sau khi đã loại trừ hàng tồn kho – một yếu tố cấu thành trong tài sản ngắn hạn
nhưng có khả năng chuyển đổi thành tiền chậm với một bên là tổng nợ ngắn hạn. Chỉ tiêu này được sử dụng để đánh giá khả năng thanh toán của các công ty xây dựng nói chung khá cần thiết.
Tương tự khảnăng thanh toán ngắn hạn, khảnăng thanh toán nhanh của Công
ty cũng có xu hướng tốt dần trong những năm gần đây, từ 0.614 năm 2018 lên 0.73
năm 2019 và 0.77 năm 2020. Trong cả 3 năm, khả năng thanh toán nhanh đều có giá trị lớn hơn 0.5 cho thấy Công ty có khảnăng thanh toán tốt, tức là không có rủi ro tài chính trong việc thanh toán của Công ty.
Thứ 4, khảnăng thanh toán tổng quát
Như đã trình bày, chỉ tiêu này được so sánh với 1, nếu hệ số này tiền dần tới 1 thì khảnăng phá sản của doanh nghiệp là cao. Trong cả3 năm, khảnăng thanh toán
tổng quát của công ty đều lớn hơn 1, tức là trung bình tổng tài sản gấp 1,4 lần nợ
phải trả. Do đó có thể thấy rằng Công ty không phải đối diện với áp lực phá sản.
Thứnăm, khảnăng thanh toán lãi vay
Khả năng thanh toán lãi vay của Công ty được thể hiện ở bảng 2.2. Chỉ tiêu này giảm dần đều trong giai đoạn nghiên cứu, từ 40.88 lần trong năm 2018 xuống còn 34.07 lần trong năm 2019 và 27.5 lần trong năm 2020. Nguyên nhân của việc
sụt giảm chỉ tiêu này là do cả hai chỉ tiêu lợi nhuận trước thuế và lãi (EBIT) và lãi
vay đều tăng, tuy nhiên tốc độtăng của lãi vay cao hơn tốc độ tăng của EBIT. Điều
này cũng là dấu hiệu báo động đến khả năng thanh toán lãi vay của công ty, tức là
công ty đang chịu áp lức RRTC do lãi vay tăng mạnh (nguyên nhân là vay nợ tăng
lên).