2.2. Sự ra đời và phát triển của NATO trong thời kỳ Chiến tranh lạnh
2.2.2 Quá trình phát triển của NATO trong Chiến tranh lạnh
Việc NATO ra đời là một thắng lợi b-ớc đầu của Mỹ trong chặng đưộng thức hiện âm mưu “sen đầm quỗc tế” cða mình. Về phía c²c nước TBCN Tây Âu, mục tiêu hàng đầu của họ là phục hồi để từ đó từng b-ớc v-ơn lên lấy lại vị trí cũ. Họ không còn cách nào khác là phải dựa vào Mỹ để tìm kiếm sự bảo hộ vả về kinh tế – chính trị – quân sự và chống lại cái gọi là “mỗi đe do³ cống s°n”. Mỷ nãm chãc vai trò l±nh đ³o trong NATO v¯ hướng nó vào các hoạt động chạy đua vũ trang, phục vụ cho chiến l-ợc ngăn chặn của Mỹ đối với Liên Xô. Tháng 2/1952, NATO kết nạp thêm Hy Lạp và Thổ Nhĩ Kỳ. Tây Đức đ-ợc tái vũ trang và gia nhập NATO ngày 8/5/1955 và trở thành thành viên thứ 15 của NATO. Đây là một sự kiện hết sức quan trọng trong lịch sử phát triển của NATO. Mỹ và Tây Âu đều nhất trí biến Tây Đức th¯nh “vệ binh” chỗng l³i Liên Xô v¯ phe XHCN ờ châu Âu, nhất l¯ khi cuốc chiến tranh Triều Tiên đ± c¯ng t³o thêm cớ cho Phương Tây thồi phọng “mỗi đe do³ cống s°n”. Mỷ đưa Tây Đữc v¯o còn nh´m múc đích chia rẽ Tây Âu để Mỹ dễ bề kiềm chế, còn Tây Âu đặc biệt là Pháp, đã phải chấp nhận điều này d-ới sức ép của Mỹ. Nh-ng ngoài ra, việc Tây Âu đang trong quá trình hoà
giải và tập hợp lực l-ợng cũng là một lý do để các n-ớc này đ-a Đức vào NATO, để kiềm chế Đức bằng các tổ chức đa ph-ơng.
B-ớc sang thập niên 60, nền kinh tế các n-ớc Tây Âu đ-ợc phục hồi và phát triển nhanh chóng. Cùng với đó xu thế tập hợp lực l-ợng càng đ-ợc đẩy mạnh với Hiệp -ớc Rome tháng 3/1957 thành lập Cộng đồng kinh tế Châu Âu (CEE). Trong khi đó, quan hệ Xô - Mỹ có sự chuyển h-ớng sang vừa hợp tác vừa đối đầu, hình thành các cơ chế trao đổi thông tin, giảm chạy đua vũ trang. Sự đối đầu giữa hai siêu c-ờng chuyển sang thế giới thứ ba – giành giật ảnh h-ởng tại đại bàn á, Phi, Mỹ La tinh. Đây cũng là giai đoạn khá đặc biệt trong quan hệ hai n-ớc cũng nh- của Chiến tranh lạnh [8;tr.36]. NATO do đó đã có những dấu hiệu rạn nứt nghiêm trọng. Điển hình là xu h-ớng ly tâm của Pháp. Tháng 9/1959, Tổng thống Pháp De Gaulle đã gửi th- cho tổng thống Mỹ Einsenhower yêu cầu thay thế sự chỉ đạo NATO do một mình Hoa Kỳ đảm nhận bằng Ban Lãnh đạo ba bên Mỹ – Anh – Pháp. Ngày 22/1/1963, Pháp ký với Đức Hiệp -ớc Pháp - Đức, còn gọi là trục Born – Paris, đánh dấu một b-ớc phát triển quan trọng làm nòng cốt cho quá trình tập hợp lực l-ợng cða Tây Âu trên lĩnh vức chính trị. Ph²p củng ph°n đỗi kế ho³ch “tình b³n đọng h¯nh Đ³i Tây Dương” với nguyên tãc đốc quyền h³t nhân v¯ “mốt ngõn tay đặt trên cò sũng” cða Mỷ. Đỉnh cao cða mâu thuẫn l¯ Ph²p rũt khài Bố chỉ huy NATO năm 1965 và đến năm 1966, Pháp yêu cầu triệt thoái toàn bộ quân đội và các căn cứ quân sự của NATO ra khỏi Pháp. Khối NATO vấp phải một khó khăn nghiêm trọng ch-a từng có kể từ khi thành lập. Tuy vậy, xu thế ly tâm mạnh mẽ của Pháp thời kỳ này mang tính chất đơn lẻ, ch-a phù hợp với thực lực của Pháp và lợi ích của các n-ớc Tây Âu khác. Đức, Italia vẫn cần sự bảo hộ của Mỹ và không muốn có một Ban lãnh đạo NATO chỉ có Anh, Pháp. Còn Mỹ vẫn giữ đ-ợc vị thế số một, duy trì đ-ợc vai trò lãnh đạo: nắm giữ độc quyền hạt nhân trong NATO và lợi dụng sự chia rẽ trong nội bộ Tây Âu, đặc
Trong thập niên 70, quan hệ Đông – Tây đã xuất hiện các cơ chế và luật chơi mới, song ch-a có tính chất chủ đạo: thành lập diễn đàn G7, các cơ chế hợp tác mới của SEV, gặp gỡ đàm phán cấp cao Xô - Mỹ, trao đổi th-ơng mại Đông – Tây, cải thiện quan hệ Mỹ – Trung…Nhửng thay đồi n¯y tuy đ± phần nào thay đổi cơ cấu hai cực của hệ thống quan hệ quốc tế, song ch-a đủ mạnh để làm tan rã hệ thống. Về cơ bản, hai siêu c-ờng đã có những điều chỉnh mà vẫn giữ đ-ợc khả năng chi phối [8; tr30]. Trật tự hai cực ngày càng lung lay và hai siêu c-ờng b-ớc vào thời kỳ hoà hoãn để ổn định nội bộ. Trong khi đó, thực lực kinh tế của châu Âu tiếp tục tăng lên trong t-ơng quan với Mỹ. NATO vì vậy cũng càng thêm chia rẽ. Trong lúc Mỹ ra sức ép buộc Tây Âu phải chia sẻ trách nhiệm trong chi phí phòng thủ, thì Tây Âu lại càng tỏ ra độc lập hơn. Năm 1973, khi chiến tranh Yom Kippour nổ ra, các n-ớc thành viên NATO (trừ Bồ Đào Nha) đều phản đối Mỹ viện trợ cho Israel. Anh không cho Mỹ sử dụng căn cứ quân sự của mình ở Sýp. Tây Đức và các n-ớc khác bày tỏ sự bất bình khi Mỹ không tham khảo ý kiến của họ. Năm 1974 Hy Lạp rút khỏi NATO do mâu thuẫn với Thổ Nhĩ Kỳ và chỉ quay lại vào năm 1985. Tình hình nêu trên dẫn đến việc vào 7/1974 Mỹ và Tây Âu đã ký kết Hiến ch-ơng Đại Tây D-ơng mới, biểu hiện sự thay đổi t-ơng quan lực l-ợng trong liên minh: Tr-ớc đây, chính sách của mỗi n-ớc phải đ-ợc trao đổi ý kiến giữa các thành viên trong liên minh thì giờ đây, trao đổi chỉ tuỳ từng tr-ờng hợp và tuỳ các n-ớc thấy có cần thiết không.
Nh-ng phải thấy rằng, mặc dù có những suy yếu và chia rẽ trầm trọng trong hai thập kỷ 60 và 70, song NATO vẫn là một tổ chức quân sự nằm d-ới sự lãnh đạo và bảo hộ của Mỹ. Dù địa vị bị giảm sút nghiêm trọng, Mỹ vẫn là siêu c-ờng mạnh nhất trong thế giới TBCN. Tây Âu vẫn còn phụ thuộc nhiều v¯o Mỷ, bời vì “mỗi đe do³” Liên Xô vẫn còn tọn t³i. Vì vậy Mỷ luôn cõ kh° năng tập hợp Tây Âu d-ới cờ của mình, nhất là khi Mỹ theo đuổi chính sách gây căng thẳng trở lại vào nửa đầu thập niên 80.
Sau khi chế độ phát xít Phran-cô bị sụp đổ năm 1982, để khuyến khích quá trình dân chủ hoá và hoà nhập của Tây Ban Nha, NATO kết nạp thêm n-ớc này làm thành viên thứ 16 và đây là thành viên cuối cùng của NATO trong thời Chiến tranh lạnh. Năm 1983, Mỹ buộc n-ớc đồng minh Đức chấp nhận triển khai tên lửa tầm trung trên lãnh thổ của mình. Sau đó, Mỹ lại yêu cầu NATO cùng xem xét nghiên cứu về ch-ơng trình sáng kiến phong thủ chiến l-ợc SDI (Strategic Defence Initiative)1 và các vấn đề liên quan. Với con bài tái thúc đẩy chạy đua vũ trang và việc Liên Xô đ-a quân vào Áp-ga-ni-xtan năm 1979, Mỹ tiếp tục lợi dụng mâu thuẫn nội bộ giữa các n-ớc Tây Âu để khống chế các n-ớc khu vực này.
Nửa sau thập niên 80 đã chứng kiến những biến đổi nhanh chóng ở châu Âu và trên thế giới. Liên Xô đi vào cải tổ và bắt đầu giảm cam kết quốc tế, rút lui khài nhửng vấn đề quỗc tế quan tróng. Đông Âu bước v¯o cuốc “c²ch m³ng nhung”. Phong tr¯o đấu tranh vì hoà bình, chống chiến tranh hạt nhân, đòi gi°m ch³y đua vủ trang, cãt gi°m vủ khí ờ châu Âu… đ± dẫn tới nhửng hiệp định quan trọng nh- Hiệp đinh cắt giảm tên lửa tầm trung ở châu Âu giữa Mỹ và Liên Xô, Hiệp định cắt giảm lực l-ợng thông th-ờng NATO-Vácsava, Hiệp định cắt giảm vũ khí chiến l-ợc START-1…dưộng như c²c nguy cơ đe doạ an ninh ở châu Âu đang dần mất đi cùng với cuộc Chiến tranh lạnh, b-ớc vào một thời kỳ hoàn toàn khác với những gì nó đã trải qua hơn 40 năm tr-ớc.
1
Hình 2.1 Bản đồ NATO và Warsaw (1949-1990) trong chiến tranh lạnh.