Giai đoạn 200 0 2004

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) sự mở rộng của NATO nhìn từ góc độ địa chính trị (Trang 105 - 107)

2.5. Diễn biến của quá trình mở rộng của NATO từ sau 1990

2.5.2. Giai đoạn 200 0 2004

Sau đợt mở rộng đầu tiên sang phía Đông thuận lợi và thành công đã đặt cơ sở cho NATO tiếp tục mở rộng. Trong chuyến thăm châu Âu đầu năm 2001, Tồng thỗng Mỷ Bush nhấn m³nh, NATO “sẽ mờ rống tới tất c° c²c nước dân chð ờ châu Âu”, tất c° c²c nước châu Âu sắp chấp nhận nghĩa vụ l¯m nước th¯nh viên đều cõ tư c²ch gia nhập NATO v¯ “Mỷ chuẩn bị công bỗ những quyết định mang tính lịch sử quan trọng nhất có liên quan đến việc mở rống NATO”[30; tr.26].

Đồng thời, NATO đã khẩn tr-ơng tiến hành các cuộc diễn tập quân sự chung với các n-ớc xin gia nhập NATO (gồm 10 n-ớc: Anbani, Bungari, Estônia, Crôatia, Lítva, Xlôvakia, Xlôvenia, Látvia, Rumani và Maxcêđônia) và các n-ớc xung quanh Nga. Chỉ từ tháng 5 – 6/2001, NATO đã lần l-ợt tiến hành nhiều cuộc diễn tập quân sự chung mang tên “c²c nước đỗi t²c hòa bình” ờ Anbani, Ba Lan, Gruidia v¯ Uc-rai-na. Có nhà phân tích cho rằng “quan hệ đỗi t²c hòa bình” chỉ l¯ c²i cớ cho m¯n mờ đầu để sau vòng đầu mờ rộng về phía Đông, NATO có kế hoạch từng b-ớc đẩy mạnh mở rộng sang các khu vực của Liên Xô cũ.

Tr-ớc động thái mới của việc NATO mở rộng, Nga kịch liệt phản đối vì lần này tầm ngắm của NATO v-ơn tới 3 n-ớc Baltic, đe dọa rất lớn tới an ninh của Nga. Điều này đã ảnh h-ởng đến quan hệ Nga – NATO, thực chất là quan hệ Nga – Mỹ. Tuy nhiên sau sự kiện 11/9/2001, thái độ hữu hảo của Nga trong các hành động giúp Mỹ chống khủng bố đã khiến quan hệ Nga- Mỹ đ-ợc cải thiện rất nhiều, từ đó làm quan hệ Nga – NATO đ-ợc điều chỉnh tốt hơn. NATO đồng ý thành lập Hội đồng mới NATO – Nga và trên nguyên tắc đ± x²c định mốt phần “quyền quyết s²ch” cða Nga trong NATO. Nhưng không vì thế mà NATO và Mỹ từ bỏ mục tiêu mở rộng, Tổng thống Mỹ Bush tuyên bố phải tiếp tục kiên trì mở rộng NATO, nên việc cải thiện quan hệ Nga – Ph-ơng Tây sẽ không ảnh h-ởng tới tiến trình tiếp tục mở rộng NATO [30; tr.27].

Từ ngày 21- 22/11/2002, NATO đã tổ chức hội nghị th-ợng đỉnh đầu tiên của mình trong thế kỷ 21 tại Praha, Hội nghị tổ chức sau sự kiện khủng bố 11/9/2001 và đ-ợc d- luận chú ý. Hội nghị Praha đã nhấn mạnh lập tr-ờng mở cừa cða NATO “bất kự mốt nước châu Âu n¯o, chỉ cần phù hợp với điều kiện của Hiệp -ớc Bắc Đại Tây D-ơng, có cống hiến đều có thể trở thành thành viên cða NATO”[29; tr.61]. T³i hối nghị n¯y, NATO đọng ỹ kết n³p 7 nước

trong tổng số 10 n-ớc nộp đơn xin gia nhập là: Extônia, Látvia, Lítva, Bungari, Xlôvakia, Xlôvenia và Rumania.

Theo trình tự mở rộng của NATO, các n-ớc nói trên cùng NATO đàm phán về việc gia nhập đồng thời ký hiệp -ớc gia nhập. Sau khi hiệp -ớc đó đ-ợc quốc hội các n-ớc thành viên NATO và các n-ớc đ-ợc mời tham gia phê chuẩn, các n-ớc này mới có thể chính thức trở thành thành viên của NATO. Bảy n-ớc trên sẽ hoàn tất các thủ tục và hình thức gia nhập NATO vào năm 2004. Trong bài phát biểu tại Hội nghị Praha, Tổng th- ký NATO Robertson nõi “nhửng nước được mội gia nhập NATO đợt n¯y vẫn không ph°i l¯ đợt cuỗi cùng, c²nh cừa lớn cða NATO vẫn luôn mờ rống” đọng thội thông qua “kế ho³ch h¯nh đống gia nhập” tiếp túc nhửng nước chưa được mội gia nhập tiến hành cải cách [29; tr.54]. Ngày 29/3/2004, lễ kết nạp 07 n-ớc thành viên mới vào NATO đã đ-ợc tổ chức tại Nhà Trắng nâng tổng số thành viên NATO lên 26 n-ớc.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) sự mở rộng của NATO nhìn từ góc độ địa chính trị (Trang 105 - 107)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(167 trang)