ảnh h-ởng của việc NATO mở rộng sang phía Đông không chỉ tác động đến riêng châu Âu mà còn tác động đến cả thế giới, trong đó rõ nét và trực tiếp nhất là khu vực châu á - Thái Bình D-ơng vì trong t-ơng lai, phạm vi mở rộng của NATO không chỉ giới hạn ở châu Âu nên sẽ kéo theo cả vấn đề an ninh của khu vực châu á - Thái Bình D-ơng. Việc thúc đẩy mở rộng NATO sang phía Đông ngoài việc nhằm khống chế châu Âu còn thể hiện ý đồ sâu xa của Mỹ là từng b-ớc lôi kéo một số n-ớc châu á vào hệ thống bạn bè hoà bình với NATO khi có điều kiện thích hợp. Để đảm bảo cho sự mở rộng NATO sang phía Đông đ-ợc tiến hành thuận lợi và đúng kế hoạch, Mỹ phải phối hợp hoạt động trên phạm vi toàn cầu, đặc biệt là ở khu vực châu á - Thái Bình D-ơng bằng việc đổi mới Hiệp -ớc an ninh Mỹ – Nhật, ký kết hiệp -ớc đồng minh chiến l-ợc với Thái Lan và PhiLippines. Các đồng minh này cùng với NATO sẽ tạo thành gọng kìm chiến l-ợc ở châu Âu và châu á Thái Bình D-ơng nhằm kiềm chế Nga và Trung Quốc - đối thủ tiềm tàng của Mỹ trong t-ơng lai.
Cùng với sự thay đổi trên thế giới, chiến l-ợc quân sự của NATO cũng không ngừng thay đổi, mục tiêu và tính chất của NATO cũng từng b-ớc thay đổi theo. Từ ngày đầu Hiệp -ớc Bắc Đại Tây D-ơng đ-ợc ký kết, NATO (ra đội) đ± đề ra nguyên tãc” Phòng thð tập thể” cða c²c nước th¯nh viên với việc thức hiện chiến lược ban đầu l¯ “ngăn chặn mang tính khu vức”. Sau đõ, cùng
với sự đối đầu quân sự căng thẳng giữa NATO và khối Vácsava, NATO với -u thế h³t nhân đ± đưa ra chiến lược “tr° đủa ọ ³t” với đặc điểm chð yếu l¯ tăng c-ờng bố trí lực l-ợng ở tuyến tr-ớc, chuẩn bị sẵn sàng đánh đòn hạt nhân ngay trong giai đoạn đầu khi chiến tranh vừa nổ ra. Từ những năm 60, khi Liên Xô giành đ-ợc thế cân bằng hạt nhân với Mỹ, lãnh thổ NATO đã trở nên không còn đ-ợc an toàn nữa. Vì vậy, NATO đã thay đổi chiến l-ợc của mình tụ “tr° đủa ọ ³t” sang “ph°n ững linh ho³t”, chð trương lấy vủ khí hạt nhân làm cái mốc che chắn và lực l-ợng thông th-ờng làm l-ỡi kiếm tấn công, nhằm vào các phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc của các n-ớc thuộc thế giới thứ ba. Về mặt chính trị, ngoại giao, NATO nhấn mạnh vào những nỗ lực nh´m l¯m” ho¯ dịu quan hệ Đông- Tây, tụng bước mờ rống lĩnh vức hợp t²c” và đi vào đàm phán cắt giảm vũ khí quan sự thông th-ờng và vũ khí hạt nhân chiến l-ợc.
Tháng 11/1991, tại Hội nghị th-ợng đỉnh các n-ớc thành viên NATO tổ chức tại Roma- Italia, NATO đã định ra khái niệm chiến l-ợc sau chiến tranh l³nh, đưa ra chiến lược “ph°n ững đầy đð đỗi với khðng ho°ng” chð yếu l¯ đề phòng xung đột ở khu vực châu Âu, xử lý nguy cơ và giải quyết xung đột khu vức (Liên bang Nam Tư củ) khi “mỗi đe do³ cða mốt cuốc tấn công bất ngộ toàn diện v¯o biên giới Châu Âu đ± bị lo³i trụ”. Tuy nhiên, châu Âu đ± đang đứng tr-ớc những đe doạ bất ngờ, khó đoán tr-ớc, nảy sinh từ những bất ổn kinh tế, chính trị, bao gọm c° thù địch sãc tốc, tranh chấp l±nh thồ… Hối nghị này cũng khẳng định sự cần thiết phải duy trì NATO với một lực l-ợng quân sự nhỏ hơn nh-ng cơ động và linh hoạt hơn để có thể tập hợp đ-ợc khi cần thiết, coi lực l-ợng hạt nhân chiến l-ợc, đặc biệt là của Mỹ là sự răn đe. Việc thành lập một lực l-ợng phản ứng nhanh để có thể đối phó với các cuộc khủng hoảng để có thể đối phó với các cuộc khủng hoảng đã đ-ợc khẳng định lại một cách cụ thể hơn trong cuộc họp các Bộ tr-ởng Ngoại giao NATO ngày mùng 04/06/1992 với tuyên bỗ nêu rỏ: “Trên cơ sờ xem xét tụng trưộng hợp, ðng hố
các hoạt động gìn giữ hoà bình d-ới yêu cầu của Liên Hợp Quốc, bao gồm cả việc cung cấp các nguồn lực và khả năng chuyên môn của liên minh.
Ngày 02/12/1997, tại cuộc họp ở Brúc-xen - Bỉ, các Bộ tr-ởng Quốc phòng NATO đã chính thức thông qua một cơ cấu chỉ huy mới của tổ chức này. Cơ cấu này nhỏ và tập trung hơn với số tổ chức chỉ huy khu vực giảm từ 65 xuống còn 22 và vai trò chỉ huy của ng-ời châu Âu đã đ-ợc tăng lên, tuy nhiên, các sỹ quan Mỹ vẫn nắm giữ hai vị trí quan trọng nhất là T- lệnh Bộ chỉ huy tối cao của Liên minh ở châu Âu (SACEUR ) và T- lệnh Bộ chỉ huy tối cao của NATO ở Đại Tây D-ơng cũng nh- Bộ chỉ huy Nam châu Âu. Nhân dịp kỷ niệm 50 năm ngày thành lập khối NATO, hội nghị cấp cao các n-ớc NATO bao gồm lãnh đạo 19 quốc gia thành viên họp tại Mỹ từ ngày 23 đến ng¯y 25 th²ng 04 năm 1999 đ± nhất trí thông qua “kh²i niệm chiến lược cða Liên minh” chỉ đ³o khỗi quân sứ Bãc Đ³i Tây Dương trong thế kỳ tới, chính thữc xo² bà thuyết “phòng thð tập thể”2 nguyên thuỷ tr-ớc đây, đề ra các chức năng mở rộng lớn hơn nhằm tiến hành các hoạt động bên ngoài của liên minh. Với chiến l-ợc mới đ-ợc thông qua, có thể nói NATO đã chuyển từ nguyên tắc phòng thủ ban đầu sang nguyên tắc phòng thủ tấn công.
Mặc dù gặp phải nhiều vấn đề trong quá trình NATO mở rộng về phía Đông, nh-ng việc mở rộng này là cần thiết đối với Mỹ và Tây Âu và thể hiện nhận thức chung về tầm quan trọng trong quan hệ hợp tác Âu – Mỹ. Mỹ vẫn cần châu Âu, vừa thông qua châu Âu để duy trì lợi ích chiến l-ợc của họ tại châu lục này. Mặt khác, thông qua NATO để khống chế các n-ớc Tây Âu nhằm bảo đảm chắc chắn địa vị chủ đạo của họ đối với an ninh châu Âu. Bên cạnh đó, an ninh của châu Âu cũng không tách khỏi sự tham gia của Mỹ, bởi vì hiện nay khả năng bảo vệ an ninh quốc gia của nhiều n-ớc châu Âu vẫn ch-a có đầy đủ năng lực và cơ chế để độc lập giải quyết các vấn đề an ninh
2
Mặc dù nguyên tãc “phòng thð tập thể” được nêu ra t³i điều V cða b°n Hiến chương th¯nh lập khỗi hiệp ước Bắc Đại Tây D-ơng, trên thực tế, trong 50 năm qua NATO đã có nhiều hoạt động v-ợt ra ngoài phạm vi của nguyên tắc này nh- can thiệp vào một số sự kiện tại châu Phi, tham gia Chiến tranh Vùng vịnh năm 1991
của chính mình, vẫn còn cần đến sự tồn tại của Mỹ ở châu Âu. Con đ-ờng tốt nhất để châu Âu và Mỹ xây dựng quan hệ hợp tác lâu dài với nhau là tăng c-ờng khối NATO [48; tr.690].