Những trường phỏi lý thuyết địa chớnh trị chủ chốt

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) sự mở rộng của NATO nhìn từ góc độ địa chính trị (Trang 27)

1.2.1. Trường phỏi địa chớnh trị của Anh – Lý thuyết khu trung tõm của Mackinder (Heartland) Mackinder (Heartland)

Điểm khởi đầu cho hầu hết những bàn luận về địa chớnh trị là Lý thuyết khu trung tõm của Halford Mackinder. Bất chấp sự sao lóng về mụn địa lý, lý thuyết này vẫn là một mụ hỡnh địa lý nổi tiếng trờn khắp thế giới. Lý thuyết này xuất hiện lần đầu tiờn năm 1904, lý thuyết tiếp tục đưa ra bằng chứng cho cuộc thảo luận về chớnh sỏch ngoại giao. Theo Walter (1974: trang 27) cho rằng “lý thuyết khu trung tõm vẫn đứng được như tiền đề đầu tiờn của tư tưởng quõn sự phương Tõy”.

Hỡnh 1.2 Bản đồ mụ hỡnh ban đầu về Khu trung tõm của Mackinder 1904

Luận thuyết ban đầu được trỡnh bày trong năm 1904 với tiờu đề “Cỏi trục địa lý trung tõm của lịch sử”. Những tư tưởng được gạn lọc và trỡnh bày sau chiến tranh Thế giới lần thứ nhất trong cuốn “những lý tưởng dõn chủ và thực tế”, trong đú “vựng trục giữa” trở thành Khu trung tõm. Sau đú năm 1943 Mackinder đó đưa ra bản trỡnh bày cuối cựng về những tư tưởng của ụng. Bất chấp cả một thời kỳ dài của hai cuộc chiến tranh thế giới, cỏi tư tưởng về một “phỏo đài” chõu Á vẫn là nội dung quan trọng nhất của những mụ hỡnh của ụng và được truyền bỏ hết sức rộng rói từ năm 1945.

Vế cấu trỳc khụng gian: Cường quốc đất liền đối lập với cường quốc

biển.

Việc trỡnh bày ban đầu của Mackinder về mụ hỡnh của ụng là một quan niệm rất rộng về lịch sử thế giới. Về cơ bản ụng xỏc định, Trung Á là vựng

trục giữa của lịch sử mà từ đú những kỵ sĩ đó thống trị lịch sử Á, Âu bởi do cú sự cơ động hơn hẳn của họ. Tuy nhiờn với thời đại thỏm hiểm đại dương từ năm 1492 chỳng ta đó đi vào kỷ nguyờn Cụ lụng bụ khi cỏn cõn quyền lực đó chuyển hẳn sang những cường quốc ven biển, nhất là Anh. Mackinder bấy giờ coi kỷ nguyờn này đang đi đến chỗ chấm dứt. Trong kỷ nguyờn hậu Cụ-lụng- bụ một cụng nghệ vận tải mới, đặc biệt là đường sắt, sẽ chấn chỉnh cỏn cõn trở lại cú lợi cho cường quốc đất liền và vựng trục giữa sẽ tự khẳng định lại bản thõn mỡnh.

Vựng trục giữa được xỏc định về từ ngữ là một vựng mà cường quốc biển khụng được đi vào và bị bao võy bởi vựng lưỡi liềm ở phớa trong trờn đất liền của chõu Âu và chõu Á và một vựng hỡnh lưỡi liềm ở phớa ngoài trờn những hũn đảo và những lục địa nằm ngoài chõu Âu và chõu Á.

Hỡnh 1.3 Bản đồ Khu vực khu trung tõm và thế giới mới của Spykman

Điều này liờn quan gỡ đến nền chớnh trị quyền lực năm 1904? Đơn giản nhất là mụ hỡnh này cú thể được giải thớch như một sự hợp lý húa về lịch sử địa lý đối với chớnh sỏch truyền thống của nước Anh về duy trỡ cỏn cõn quyền lực ở chõu Âu để chẳng cú một cường quốc lục địa nào cú thể đe dọa được nước Anh. Trong trường hợp này những hàm ý chớnh sỏch là ngăn cản nước Đức liờn minh với nước Nga để kiểm soỏt vựng trục giữa và như vậy để sử dụng những tài nguyờn để lật đổ vương quốc Anh. Lời phỏn truyền của Mackinder trong năm 1904 là ở chỗ nước Anh trở nờn dễ bị tổn thương hơn so với trước đú khi nổi lờn là một cường quốc lục địa. Chớnh sỏch ngoại giao của nước Anh cần phải được xột lại cho phự hợp với tỡnh hỡnh mới hậu Cụ- lụng-bụ để bổ xung cho chớnh sỏch buụn bỏn được xem xột lại.

Trong việc xột lại của ụng năm 1919 về mụ hỡnh thế giới, ụng xỏc định lại Trung Á như “Khu vực Trung tõm” rộng lớn hơn vựng trục ban đầu. Điều

này căn cứ vào việc khẳng định lại những năng lực thõm nhập của những cường quốc biển. Tuy vậy, vẫn cũn lại cựng một cấu trỳc cơ bản và nỗi lo sợ về sự kiểm soỏt của người Đức đối với khu vực Trung tõm vẫn cũn là nội dung chủ yếu. Thực ra, ụng cũn trỡnh bày rừ ràng hơn nhiều trong lời khuyờn của ụng như đó được nều trong chõm ngụn nổi tiếng của ụng như sau:

Ai thống trị được Đụng Âu sẽ chỉ huy được Khu vực Trung tõm

Ai thống trị được Khu vực Trung tõm chỉ huy được hũn đảo của Thế giới

Ai thống trị được hũn đảo của Thế giới sẽ chỉ huy được Thế giới.

(hũn đảo của Thế giới là chõu Âu, chõu Á cộng với chõu Phi bao gồm hai phần ba đất đai của thế giới).

Hỡnh 1.4: Mụ hỡnh Khu trung tõm và Vành đai bao quanh

Lời phỏn truyền này đặc biệt được soạn thảo ra cho cỏc chớnh khỏch quốc gia thế giới tại Hội nghị Versaille, những người lỳc này đang vẽ lại chõu

Âu. Việc nhấn mạnh dến Đụng Âu như là con đường chiến lược dẫn tới khu vực Trung tõm được giải thớch như một giải những quốc gia đệm để ngăn cỏch nước Đức và nước Nga. Những điều này đó được những nhà thương lượng hũa bỡnh sỏng tạo ra nhưng đó tỏ ra là những tường đất phũng hộ khụng cú hiệu quả vào năm 1939

Việc xột lại năm 1943 của Mackinder phản ỏnh sự liờn minh ngắn hạn hiện đại của Nga, Anh và Mỹ và ấn định ba nước cựng với nhau như là Khu vực Trung tõm và “Vựng đất ở trung tõm Đại dương” (Bắc Đại Tõy Dương) để kiểm soỏt và trừ bỏ nguy cơ Đức giữa họ. Đõy là cả một con đường đi dài kể từ cỏi đại lịch sử và tư duy chiến lược duy vật cơ bản nằm ở đằng sau cỏi mụ hỡnh thế giới ban đầu của ụng ta.

Một điểm kết luận rỳt ra và Mackinder là ở chỗ ụng là người được miờu tả nhiều hơn là nhà chiến lược địa lý được miờu tả trong địa chớnh trị. Bằng việc bắt đầu với những quan điểm kinh tế và chớnh trị quốc gia của ụng.

Geoffrey Parker:

Với cỏc cụng trỡnh như A Political Geography of Community Europe

(1983), Western Geopolitical Thought in the Twentieth Century (1985) và

mới đõy nhất Geopolitics - Past . Prersent . Future (1998). Thể hiện được những luận điểm sau:

- Hệ thống hoỏ và phõn tớch sõu sắc cỏc giai đoạn phỏt triển của khoa địa chớnh trị và địa lý chớnh trị thế giới, phõn tớch cỏc loại hỡnh nhà nước theo khụng gian, cỏc phương phỏp phõn tớch địa chớnh trị về cục diện chớnh trị thế giới và quỏ trỡnh phõn cực ngày nay.

- Ba thời kỳ của địa chớnh trị: địa chớnh trị cổ điển mà nước Đức là trung tõm (từ cuối thế kỷ 19 đến hết Chiến tranh thế giới II), địa chớnh trị hậu

là trung tõm (gắn với tờn tuổi H. Kissinger), và địa chớnh trị hậu Chiến tranh lạnh (1990).

- Về loại hỡnh nhà nước cú nhiều kiểu; Bản đồ chớnh trị thế giới là những hỡnh dạng, kớch cỡ, màu sắc lộn xộn nhiều biến ảo kiểu nhà nước khỏc nhau nhà nước dõn tộc; nhà nước liờn hiệp kiểu như Hoa Kỳ và Liờn Xụ

trước đõy; hiếm mà cú được sự hoà hợp hoàn toàn giữa nhõn dõn và lónh thổ, giữa dõn tộc và nhà nước.

1.2.2. Trường phỏi địa chớnh trị Đức.

Địa chớnh trị Đức bị khiển trỏch về mọi kiểu vấn đề cả ở bờn trong địa hạt địa lý lẫn ngoài hạt địa lý này. Thụng thường là lờn ỏn trường phỏi này trong những cuốn sỏch giỏo khoa địa chớnh trị đó từ bỏ khoa học khỏch quan và bào chữa cho chớnh sỏch đối ngoại gõy hấn của Đệ Tam Quốc Xó. Trường phỏi quốc gia này đó gắn với một chế độ đó bị đỏnh bại, một chế độ đó theo đuổi một chớnh sỏch đối ngoại gõy tai họa và một số sự bỏo thự bỏm vào mụn địa lý núi chung và địa chớnh trị núi riờng.

Bối cảnh chớnh trị: Những mối liờn hệ quốc xó

Địa chớnh trị Đức tiờu biểu là cỏc cụng trỡnh của hai cha con Haushofer – Karl Haushofer là một giỏo sư về địa lý của trường Đại học Munớch từ những năm 1921 –1939. ễng đó cho xuất bản tập san địa chớnh trị hàng đầu, (Zeitschrift fiir Geopolitik). Trong những năm gần đõy cú rất nhiều sự đỏnh giỏ đi, đỏnh giỏ lại Haushofer và địa chớnh trị Đức mà bài viết liệt kờ ở đõy là (Heiske 1986,1987; Paterson 1987; Bassin 1987; O’ Loughlin và Van der Wusten 1988).

Mặc dự những tư tưởng của chủ nghĩa lý tưởng đó chiếm ưu thế trong phần lớn những cụng trỡnh nghiờn cứu quan hệ quốc tế trong những năm giữa hai cuộc chiến tranh, những khẳng định cú tớnh chất duy thực về quan hệ thế

giới đó phỏt triển mạnh ở một gúc của chõu Âu, ở nước Đức bại trận. Ở đõy chủ nghĩa lý tưởng đó bị mất uy tớn bởi vỡ sự gắn bú của nú với cỏi được coi là Hiệp ước Versaille khụng trung thực. Như Paterson (1987) đó chỉ ra cỏi đớch ngắn hạn của địa chớnh trị là xem xột lại Hiệp ước Versaille, khỏi niệm chủ chốt đối với sự thỏch thức này là cỏi Lebensraum (nghĩa đen là khụng gian

sống) của Ratzel giải thớch những vấn đề của nước Đức sở dĩ cú là do những đường ranh giới định ra khụng đỳng và bị giới hạn. Giải phỏp là sự bành trướng. Thật dễ thấy rằng tại sao một địa chớnh trị như vậy đó hấp dẫn cỏc nhà chớnh trị quốc xó trước và sau khi thành lập Đệ Tam Quốc Xó.

Theo ý kiến của Heske (1986) thỡ Karl Haushofer đó nổi tiếng trong những giới chớnh trị về những phương thuốc chớnh sỏch theo chủ nghĩa duy thực của ụng.

Cũn đối với Bassin (1987) đó so sỏnh địa chớnh trị với học thuyết của Chủ nghĩa Xó hội Quốc gia và đó nờu rừ sự khỏc biệt cơ bản trong những lý thuyết của chỳng.

Trong khi đú, địa chớnh trị phụ thuộc vào chủ nghĩa duy vật khoa học của Ratzel, chủ nghĩa xó hội Quốc gia thỳc đẩy những tư tưởng về những phẩm chất bẩm sinh của con người để tụn cao những lý thuyết chủng tộc về sự hơn hẳn. Bất chấp những ý kiến của Karl Haushofer muốn trỏnh sự mõu thuẫn này giữa hai học thuyết (Heske 1987), điều đỏng ngờ là phải chăng địa chớnh trị đó bao giờ cú thể trở thành mụn khoa học lónh đạo của nước Đức Quốc xó như những người đối lập với nú đó cho là như vậy? Trỏi lại nú đại diện cho một tập hợp những tư tưởng duy thực cú thể được dựng khi được thấy là thuận lợi.

Với sự đổ vỡ hệ thống mậu dịch tự do do Anh lónh đạo của thế kỷ 19, thế giới dần dần chuyển tới một hệ thống cỏc khối kinh tế nỳp sau cỏc hàng rào thuế quan. Như chỳng ta thấy, việc chuyển sang cải cỏch thuế quan của Mackinder là để thỳc đẩy vương quốc Anh trở thành một khối kinh tế - chớnh sỏch về “những ưu tiờn vương giả”. Kết quả cuối cựng của tư duy như vậy là tự cung tự cấp về kinh tế. Vỡ nước Đức đó mất hết cỏc thuộc địa sau chiến tranh thế giới lần thứ nhất. Sự tự cấp đối với Karl Haushofer thoạt đầu cú liờn hệ với Lebensraum (khụng gian sống) và sự bành trướng sang Đụng Âu.

Nhưng việc quay trở lại với cỏc thuộc địa đó tạo nờn một phương diện quan trọng của việc kờu gọi sửa đổi lại Hiệp ước Versaille và điều này dẫn tới việc đề cao hơn nữa vai trũ toàn cầu của Đức trờn thế giới. Kết quả là sự giải thớch cỏc vựng kinh tế toàn cầu như những khối liờn vựng. Tất nhiờn tư tưởng về cỏc khối kinh tế khụng phải độc đỏo mới mẻ gỡ, nhưng những khối liờn vựng cú sự khỏc biệt trong việc định nghĩa lại chỳng như một cỏch bao quỏt về những mụ hỡnh kinh tế. Những kiến nghị khỏc về những khối kinh tế rất thận trọng đi theo mụ hỡnh hiện tại về những thuộc địa và vựng ảnh hưởng (Horrabin 1942). Nhưng những liờn vựng cũn cú tầm quan trọng hơn là những khối kinh tế đơn thuần. Chỳng dựa trờn những “tư tưởng xuyờn vựng” (pan- ideas) được đưa ra làm ý thức hệ cho vựng (O’ Loughlin và Van der Wusten 1988). Chủ nghĩa toàn cầu Mỹ (Pan-Americanism) được bao hàm trong học thuyết Monroe là “tư tưởng về toàn bộ” cổ điển được gắn cho một liờn vựng.

Hỡnh 1.5: Mụ hỡnh liờn vựng trong địa chớnh trị Đức

Trong địa chớnh trị Đức, ba liờn vựng (pan-regions) lớn cuối cựng được xỏc định (hỡnh trờn) dựa vào nước Đức, nước Nhật, nước Mỹ. Đõy là một tổ chức địa lý lý thỳ trong đú kộo theo những vựng chức năng rộng lớn xoay quanh mỗi một quốc gia cốt lừi, cắt ngang những vựng tài nguyờn mụi trường cưỡi lờn những vĩ tuyến của quả đất. Do vậy mỗi liờn vựng cú một phần những mụi trường nam bắc cực, ụn đới và nhiệt đới. Với tớnh cỏch là những đơn vị kinh tế, chỳng sản sinh ra ba vựng cú khả năng tự cấp, tự tỳc cao. Nếu nú tiến húa đến mức đú thỡ một mụ hỡnh thế giới như vậy sẽ sản sinh ra ba hệ thống thế giới riờng rẽ, mỗi một hệ thống cú cốt lừi riờng của nú – Chõu Âu, Nhật Bản và Anh – Mỹ và vựng ngoại vi – chõu Phi và Ấn Độ, Đụng và Đụng Nam Á, Mỹ La Tinh. Việc Mỹ nổi lờn địa vị thống trị trong nền kinh tế thế giới sau chiến tranh thế giới thứ 2 chấm dứt chiều hướng chung tiến tới những khối kinh tế và như vậy làm cho khỏi niệm về những liờn vựng tạm thời khụng cũn thớch hợp. Nhưng, với sự loại bỏ hiện nay sự thống trị của Mỹ trong nền kinh tế thế giới, những khối kinh tế và thậm chớ những liờn vựng lại đang trở lại trờn chương trỡnh nghị sự chớnh trị thế giới (O’ Sullivan 1986; O’ Loughlin và Van der Wusten 1988).

Sự kiềm chế và răn đe: Mụ hỡnh thế giới của Mỹ.

Địa chớnh trị Đức phục vụ cho Mỹ khụng phải như cho một cường quốc thống trị mà như cho cả ba cường quốc thống trị. Với sự thất bại của Đức, nước Mỹ đó nổi lờn như một cường quốc mạnh nhất thế giới và những lợi ớch của nú lớn hơn rất nhiều so với vựng bỏn cầu nằm trong kế hoạch của Đức. Nước Mỹ cấn cú một chiến lược toàn cầu và một mụ hỡnh thế giới dựa vào chiến lược đú. Điều này cú nghĩa là trở lại với tư duy kiểu Mackinder. Mặc dự luận thuyết ban đầu đó cảnh bỏo sự hơn hẳn của cỏc cường quốc đất liền trong thế kỷ hai mươi. Cụng trỡnh cuối cựng của Mackinder-Anh (1943) đó bớt bi quan đi rất nhiều về quan điểm quyền lực biển. Lập trường này đó được Nicolas Spykman (1944) phỏt triển đầy đủ hơn, Spykman là người đó trực tiếp nhận thức được nhu cầu của Mỹ sau chiến tranh là trung hoà quyền lực của khu trung tõm đất liền. Như là một sự phản cụng lại luận thuyết Mackinder, ụng biện luận rằng vựng chủ chốt là vựng “lưỡi liềm ở bờn trong”(vựng bao quanh khu vực trung tõm của lục địa Âu – Á như hỡnh minh hoạ trờn) được đổi tờn lại thành vựng “Vành đai đất liền” (Rimland); việc kiểm soỏt được vựng này cú thể trung hoà được quyền lực của Khu trung tõm Đất liền. Do đú tất cả đó khụng mất đi đối với cường quốc biển trong mụn địa chớnh trị của thế kỷ hai mươi. Vào cuối cuộc chiến tranh, rừ ràng rằng trong thực tế “Khu trung tõm đất liền” cú thể được coi tương đương với Liờn Xụ. Sự thất bại của Đức trong tấn cụng Nga đó nõng cao uy tớn của Mackinder. Từ thời điểm này về sau, cú một mụ hỡnh chung về thế giới mà chỳng ta cú thể gọi là luận thuyết Khu trung tõm Đất liền – Vành đai đất liền (Heartland– Rimland) kộo theo việc quyền lực đất liền (Liờn Xụ) đối lập với quyền lực biển (Mỹ) được tỏch biệt bởi một vựng tiếp xỳc (vựng vành đai đất liền – Rimland). Chắc chắn rằng đó cú những thay đổi nhỏ về phương diện những định nghĩa và những trọng tõm, nhưng cỏi cấu trỳc ba tầng này ban đầu được

rỳt ra từ những bài viết năm 1904 của Mackinder vẫn tiếp tục tồn tại trong kỷ nguyờn sau 1945. Nú đó sống sút bất chấp những phờ phỏn tư tưởng ban đầu

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) sự mở rộng của NATO nhìn từ góc độ địa chính trị (Trang 27)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(167 trang)