Nhân tố bên ngoài

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) sự mở rộng của NATO nhìn từ góc độ địa chính trị (Trang 70 - 80)

2.3. Những cơ sở dẫn đến chiến l-ợc mở rộng của NATO sau khi Liên

2.3.1. Nhân tố bên ngoài

Cục diện thế giới:

Sự sụp đổ của chế độ XHCN ở Liên Xô và Đông Âu (1989-1991) làm

đảo lộn cục diện chính trị thế giới, dẫn đến những thay đổi sâu sắc về so sánh lực l-ợng trong quan hệ quốc tế. Một trật tự thế giới mới dần hình thành không còn tình trạng đối đầu căng thẳng, Chủ nghĩa xã hội lâm vào thoái trào. Phong trào cộng sản quốc tế tổn thất nặng nề và rơi vào khủng hoảng nghiêm trọng nhất, phong trào cách mạng ở nhiều khu vực trên thế giới đứng tr-ớc

không thuận lợi cho các n-ớc XHCN còn lại trên thế giới. Trong khi đó, CNTB lại đang trở thành tấm g-ơng h-ớng tới của phần lớn các n-ớc đang phát triển. Phần lớn các n-ớc Đông Âu sau khi chế độ XHCN bị sụp đổ đã nhanh chóng chuyển sang con đ-ờng phát triển theo hình mẫu của ph-ơng Tây.

Chiến tranh lạnh kết thúc, Mỹ là một siêu c-ờng duy nhất trên thế giới với -u thế tuyệt đối cả về kinh tế và quân sự nên càng ráo riết thực hiện ý đồ xác lập vị trí bá chủ thế giới. Từ khi Liên Xô tan rã và chủ nghĩa xã hội sụp đổ ở Liên Xô và Đông Âu, Mỹ đã nhiều lần điều chỉnh chiến l-ợc quân sự nhằm đối phó với sự biến động của tình hình thế giới. Điều này đã đ-ợc nói đến ở ch-ơng1 của luận văn này. Mặc dù khác nhau về tên gọi nh-ng nội dung chiến l-ợc an ninh của Mỹ là can dự và sử dụng sức mạnh quân sự để đe doạ và kiềm chế.

Trong khi đó, sau khi Liên Xô tan rã, Nga suy yếu về mọi mặt (chính trị không ổn định, kinh tế suy sụp, vị thế quốc tế mờ nhạt, không gian chiến l-ợc bị thu hẹp, phải chịu lép vế tr-ớc Mỹ và ph-ơng Tây trên nhiều vấn đề). Trung Quỗc trong qu² trình c°i c²ch mờ cừa cõ nhu cầu ph²t triển “quan hệ đỗi t²c chiến lược” với Mỷ. Nhật B°n suy tho²i kinh tế kéo dài. Các n-ớc Tây Âu đang trong quá trình nhất thể hoá nh-ng cũng có nhiều thách thức và phải lệ thuộc vào Mỹ.

Môi tr-ờng an ninh toàn cầu sau Chiến tranh lạnh tiếp tục ẩn chứa nhiều bất trắc, khó l-ờng: các cuộc xung đột sắc tộc, tôn giáo, tranh chấp biên giới, l±nh thồ, chð nghĩa khðng bỗ to¯n cầu, ly khai v¯ lật đồ, ….nồ ra liên tiếp ở hầu hết các khu vực trên thế giới; sự phổ biến vũ khí hạt, nạn buôn bán vũ khí gia tăng; nguy cơ về một cuộc chạy đua vũ trang mới vẫn còn cao, các n-ớc có vũ khí h³t nhân vẫn muỗn duy trì “thế m³nh h³t nhân”… Sỗ nước cõ vũ khí hạt nhân và tên lửa đạn đạo tăng lên. Cộng hoà Dân chủ Nhân dân

Triều Tiên đã phóng thành công tên lửa có khả năng mang đầu đạn hạt nhân và thử nghiệm thành công vụ nổ hạt nhân vào tháng 9/2006. Hiện có khoảng hơn 20 n-ớc có khả năng sản xuất loại vũ khí hạt nhân. Danh mục các điểm nóng trên thế giới vẫn liên tiếp ghi những địa danh mới: Từ Xô-ma-li, Ru-an- da, Công-gô, Cốt-đi-voa, Xu-đăng ở châu Phi; Haiti, Cô-lôm-bia ở Mỹ Latinh; đến Đông Timo, Nê-pan, I-răc, I-ran ở châu á; Bốt-xni-a – Héc zê-gô-vi-na, Chét-xni-a, Kô-sô-vô, Mắc-xê-đô-ni-a ờ châu Âu…Mượn cớ vấn đề xung đốt sắc tộc, Mỹ và NATO tấn công quân sự Nam T-, Irắc gây nên cuộc chiến khu vực châu Âu lớn nhất sau Chiến tranh lạnh. Và gần đây nhất, sau Áp-ga-ni- xtan, cuộc chiến do Mỹ, Anh phát động chống Irắc đã đẩy an ninh toàn cầu tới giới hạn của nguy cơ đổ vỡ nghiêm trọng.

D-ới tác động của những tiến bộ khoa học và công nghệ, nhất là công nghệ thông tin, thế giới đang h-ớng tới nền kinh tế tri thức – hàm l-ợng chất xám tạo nên giá trị gia tăng của hàng hóa. Thực tế đó đã và đang thúc đẩy các quốc gia tập trung phát triển giáo dục, kinh tế, khoa học, kỹ thuật và tích cực tham gia vào quá trình phân công lao động quốc tế. Vì vậy, càng làm tăng tính phụ thuộc lẫn nhau giữa các n-ớc trên thế giới và tạo ra những cơ sở mới trong quan hệ quốc tế.

Cục diện của đại lục địa Âu - á (Eurasian Heartland)

Sự sụp đổ của chế độ XHCN ở Liên Xô và Đông Âu cùng với việc khối Vácsava tự giải thể đã làm cho t-ơng quan lực l-ợng ở châu Âu thay đổi cơ bản, có lợi cho các n-ớc Tây Âu. Sau khi khối Vácsava tan rã, NATO mất đi đối trọng, tuy nhiên vẫn ch-a mất đi đối thủ, ở châu Âu chỉ có NATO là khối liên minh quân sự duy nhất còn tồn tại. Mặt khác, bản thân NATO cũng ngày càng tỏ ra không còn thích ứng với môi tr-ờng an ninh mới ở châu Âu, đồng thời với t- cách là công cụ thể chế trong cuộc đối đầu Đông – Tây, vấn đề tồn tại của NATO đ-ợc đặt ra. Để có lý do tồn tại, NATO cần phải điều chỉnh

nhiều mặt nh- đổi mới khái niệm, thay đổi chức năng để tìm kiếm vai trò mới của mình[29;tr.61].

Sự sụp đổ của chế độ XHCN ở Liên Xô và Đông Âu đã phá vỡ thế cân bằng chiến l-ợc và trật tự đ-ợc xác lập ở châu Âu trong thời kỳ Chiến tranh lạnh, tạo ra những nguy cơ mới:

- Đối với an ninh châu Âu: nhiều cuộc xung đột về sắc tộc, tôn giáo và tranh chấp biên giới, lãnh thổ đã xảy ra liên tiếp ở ngay trong lòng của châu Âu (các cuộc xung đột ở Bốt-xni-a-Héc-zê-gô-vi-na, Kô-sô-vô, Chét-xni-a, G-ru-gi-a…) t³o tiền đề để Mỷ v¯ c²c n-ớc Tây Âu phải tiếp tục trực tiếp hoặc gián tiếp can thiệp.

- Sự tan rã của Liên Xô cũ và sự sụp đổ chế độ XHCN ở các n-ớc Đông Âu còn đặt Mỹ và Tây Âu tr-ớc những thách thức mới: mối đe doạ phổ biến vũ khí hạt nhân ở châu Âu do không kiểm soát đ-ợc các kho vũ khí hạt nhân của Liên Xô cũ và sự bất ổn định về chính trị – xã hội cùng với những khó khăn gay gắt về kinh tế của các n-ớc trên lãnh thổ Liên Xô cũ và các n-ớc Đông Âu đang trong quá trình chuyển đổi.

- Bức t-ờng Béc-lin sụp đổ, sự ra đời của n-ớc Đức thống nhất với một vị thế khác hẳn tr-ớc cũng đặt ra nhiều vấn đề mới mà Mỹ và Tây Âu không thể không quan tâm. Những mâu thuẫn tiềm ẩn mang tính lịch sử trong quan hệ giữa nhiều quốc gia châu Âu, chẳng hạn nh- mâu thuẫn Pháp - Đức, đứng tr-ớc nguy cơ tái bùng nổ trong bối cảnh mới của châu Âu.

Sau Chiến tranh lạnh, quá trình nhất thể hoá châu Âu càng đ-ợc đẩy mạnh. Các n-ớc Tây Âu phát triển kinh tế mạnh mẽ trong thời kỳ Chiến tranh lạnh nay đang ra sức tìm cách liên kết với nhau để tăng thêm thực lực về mọi mặt nhằm từng b-ớc trở thành một thực thể chính trị, kinh tế, quân sự độc lập với Mỹ. Tháng 12/1991, các n-ớc thuộc cộng đồng châu Âu đã ký kết hiệp

-ớc Mát-xtríc khai sinh Liên minh châu Âu (EU) – Nh- một nhà n-ớc Liên bang, khẳng định mục tiêu xây dựng một Liên minh châu Âu dựa trên ba trụ cột là: liên minh kinh tế, tiền tệ, đồng tiền chung; một chính sách đối ngoại và an ninh chung; một chính sách t- pháp và nội vụ chung. Theo tinh thần đó, tháng 12/1997, các n-ớc EU đã nhất trí thành lập hệ thống tiền tệ chung là đồng EURO. Từ 1/1/1999 đồng EURO đã đ-ợc sử dụng trong các giao dịch ngân hàng và đ-a vào l-u hành trong 12 n-ớc thành viên EU từ ngày 1/1/2002.

Mặt khác, Liên minh châu Âu tích cực mở rộng quy mô với việc kết nạp thêm thành viên mới. Năm 1995, ba n-ớc áo, Thuỵ Điển, Phần Lan gia nhập EU. Gần m-ời năm sau, ngày 1/5/2004, EU đã tiến hành mở rộng sang phía Đông với việc kết nạp 10 thành viên, nâng tổng số thành viên EU lên 25 n-ớc và đến tháng 1.1.2007 kết nạp thêm 2 n-ớc Bulgaria và Rumania nâng EU lên 27 quốc gia.

- Về quân sự, tháng 12/1998 tại Xanh Ma-lô, Anh và Pháp đã thoả thuận về việc thiết lập một cơ chế quân sự riêng của EU không có sự tham gia của Mỹ và tiếp theo đó, Hội nghị cấp cao của EU tại Cologne (tháng 6/1999) đã thông qua Tuyên bố chung về chính sách an ninh và phòng thủ chung châu Âu.

- Ranh giới phân chia châu Âu theo ý thức hệ t- t-ởng đã biến mất, các n-ớc Đông Âu và Liên Xô cũ phát triển theo con đ-ờng t- bản chủ nghĩa đã tạo thuận lợi cho quá trình nhất thể hoá châu Âu.

Nh- vậy, rõ ràng sự phát triển của quá trình nhất thể hoá châu Âu từ sau khi Chiến tranh lạnh kết thúc đã tạo ra những thách thức mới đối với vị trí lãnh đạo của Mỹ trong thế giới t- bản nói chung và trong NATO nói riêng.

Sau cuốc “c²ch m³ng nhung” cuỗi thập niên 80 đầu thập niên 90, c²c n-ớc Trung - Đông Âu đã chuyển h-ớng sang phát triển nền kinh tế thị tr-ờng kiểu Ph-ơng Tây. Nh-ng nền kinh tế các n-ớc này vẫn đang gặp nhiều khó khăn, có nhu cầu lớn về viện trợ, đầu t- để v-ợt qua khủng hoảng. Viện trợ truyền thống từ Liên Xô cũ và các mối quan hệ kinh tế cũ trong Hội đồng t-ơng trợ kinh tế không còn nữa. N-ớc Nga suy yếu trầm trọng cũng không thể giúp đỡ đ-ợc gì nhiều ngoài việc cung cấp năng l-ợng giá rẻ, tuy nhiên cũng không đ-ợc nhiều. Vì vậy, trông chờ duy nhất của Trung - Đông Âu là từ ph-ơng Tây, nơi đã có nền kinh tế thị tr-ờng rất phát triển.

Về chính trị, các n-ớc Trung - Đông Âu cũng đang diễn ra sự tranh giành quyền lực giữa các đảng phái và lực l-ợng chính trị. Đặc biệt, sự trở lại của lực l-ợng cánh tả và cộng sản từ năm 1993 tham gia vào cơ cấu quyền lực đã làm đa dạng và phức tạp thêm tình hình vì cải tổ theo h-ớng dân chủ, thị tr-ờng theo kiểu ph-ơng Tây ở các n-ớc này phải có sự tính toán thận trọng hơn và xu h-ớng dân tộc chủ nghĩa mới (Neonationalism) bộc lộ rỗ nét hơn.

Về an ninh, c²c tranh chấp, xung đốt về l±nh thồ, sãc tốc…vỗn bị kiềm chế trong Chiến tranh lạnh lại bùng lên. Có những tranh chấp ở trong khu vực Trung - Đông Âu nh- tranh chấp giữa Hungary và Rumani về biên giới, giữa Ru-ma-ni – U c-rai-na về vùng Bu-ka-vi-na bắc và Bét-xa-ra-bi-a… Điển hình nhất là cuộc nội chiến Nam T- cũ. Có thể nói đây là cuộc chiến đầu tiên ở châu Âu kể từ sau chiến tranh thế giới lần thứ hai. Dù chỉ giới hạn trong phạm vi Nam T- cũ, song cuộc chiến này đã gây mất ổn định cho cả khu vực Balkan và đã gióng lên hồi chuông báo động về tình hình an ninh châu Âu. Thêm vào đó, sự bất ổn về kinh tế, chính trị và các xung đột ở khu vực này đã tạo ra một dòng ng-ời tị nạn lớn chạy sang các n-ớc Tây Âu, nhất là sang Đức, gây nhiều khó khăn cho tình hình kinh tế – xã hội ở các n-ớc này.

Cùng với những khó khăn nội bộ đó, sự thay đổi nhanh chóng của Đông Âu v¯ với nguy cơ bên ngo¯i xuất ph²t tụ “không gian hậu Xô viết”, c²c nước Trung - Đông Âu đã lựa trọn con đ-ờng phát triển gắn với ph-ơng Tây, đặt ra mục tiêu hàng đầu là tham gia vào các thể chế hợp tác của ph-ơng Tây cả về kinh tế,chính trị, quân sứ…với hy vóngtìm kiếm b°o đ°m an ninh v¯ viện trợ kinh tế [28;tr.30]. Trong đó, NATO là sự lựa trọn hàng đầu để hội nhập an ninh- kinh tế - chính trị với ph-ơng Tây. Theo tính toán của các n-ớc này, tham gia NATO đem lại nhiều lợi ích:

- Về an ninh quân sự, nền quốc phòng của Trung - Đông Âu tr-ớc đây chủ yếu dựa vào ô hạt nhân và quân đội Liên Xô. Tr-ớc những mối đe doạ mới về an ninh ở châu Âu, các n-ớc Trung - Đông Âu, với thể chế chính trị còn non yếu, nền quốc phòng đã quen đ-ợc bảo trợ, tất có nhu cầu tìm kiếm một chỗ dựa an ninh mới. Trong khi đó, các tổ chức anh ninh khác của châu Âu (OSCE) lại có vai trò hết sức hạn chế. Qua cuộc chiến ở vùng Vịnh và Bosnia, các n-ớc này nhận thấy sức mạnh của Mỹ và NATO là cái có thể đem lại sự bảo đảm an ninh tốt nhất cho họ.

- Về chính trị, tham gia v¯o NATO l¯ cõ chân trong câu l³i bố “thượng lưu” cða phương Tây. C²c nước Trung - Đông Âu sẽ thấy tự tin hơn khi khẳng định đ-ợc mình là phần không thể tách rời của lục địa, có điều kiện để gia nhập c²c thể chế kh²c về kinh tế, t¯i chính…Hợp t²c với NATO còn thũc đẩy cho việc giải quyết các mâu thuẫn giữa các n-ớc này với nhau, tránh bùng nổ xung đột. Về chính trị nội bộ, các n-ớc Trung - Đông Âu vào NATO là để củng cố hơn khuynh h-ớng chính trị mới, tỏ thái độ đoạn tuyệt với chế độ chính trị cũ, chứng tỏ xu h-ớng đi theo các giá trị ph-ơng Tây của mình.

- Về kinh tế, việc bảo đảm về an ninh sẽ tạo môi tr-ờng ổn định cho phát triển, giúp các n-ớc Trung - Đông Âu thu hút đ-ợc đầu t- n-ớc ngoài. Đồng thời, việc tham gia NATO đ-ợc coi nh- một điều kiện tiên quyết để gia nhập

EU, giúp các n-ớc này có thêm viện trợ khắc phục khó khăn kinh tế. Cuối năm 1996, Thð tướng Bulgari P.Stoianov nõi: “đỗi với c²c nước Đông Âu v¯ đối với Bulgari, khả năng khắc phục khủng hoảng gắn liền với khả năng gia nhập EU, m¯ con đưộng gia nhập EU l³i ph°i đi qua NATO”[24; tr57].

Tóm lại, trong tính toán của các n-ớc Trung - Đông Âu vào thời điểm Chiến tranh lạnh kết thúc, một mặt họ có đ-ợc những thuận lợi khi chơi với ph-ơng Tây; mặt khác họ lại gặp nhiều khó khăn do Liên Xô và khối Vácsava tan rã, các n-ớc Trung - Đông Âu rơi vào tình trạng không đ-ợc đảm bảo về an ninh. Theo đõ, nhửng nước n¯y bị bao trùm bời tâm lỹ “nguy cơ khðng ho°ng an ninh” chưa tụng cõ tụ trước tới nay. NATO tứ nhiên trờ th¯nh múc tiêu lựa chọn hàng đầu để đảm bảo cho an ninh của họ[30; tr.28]. Do đó, các n-ớc Trung - Đông Âu đều tìm cách xúc tiến cho việc gia nhập NATO và phát triển quan hệ với các n-ớc ph-ơng Tây. Lợi dụng tâm lý các n-ớc này gấp gáp tìm kiếm sự bảo hộ an ninh của ph-ơng Tây sau Chiến tranh lạnh, NATO dần chuyển trọng tâm chiến l-ợc sang phía Đông để triển khai một cái ô an ninh nhằm tăng c-ờng nền dân chủ và tạo thuận lợi cho sự hoà nhập, đặt nền móng cho cải cách liên minh và đối phó với những mối đe doạ mới của thời kỳ sau

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) sự mở rộng của NATO nhìn từ góc độ địa chính trị (Trang 70 - 80)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(167 trang)