Tác động đến vị thế n-ớc lớn của Nga

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) sự mở rộng của NATO nhìn từ góc độ địa chính trị (Trang 129 - 132)

Tiến trình phát triển của mỗi quốc gia dân tộc đều có những nét đặc thù riêng biệt. N-ớc Nga cũng không phải là ngoại lệ. Là một đất n-ớc có bề dày lịch sử nhiều thế kỷ, con đ-ờng phát triển của n-ớc Nga có những biến cố lịch sử lớn lao làm biến dạng một cách căn bản hình thái kinh tế xã hội [06; tr.27]. Sự kiện mô hình chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô sụp đổ hoàn toàn năm 1991 đã đẩy n-ớc Nga rơi vào một cuộc khủng hoảng sâu sắc là một minh chứng cho sứ thăng trầm trên con đưộng ph²t triển cða Nga. Tuy nhiên, với “tư tường dân tốc” Nga v¯ truyền thống lịch sử bền vững của mình, n-ớc Nga luôn muốn v-ợt lên để trở thành một đất n-ớc vĩ đại, một c-ờng quốc hùng mạnh, có ảnh h-ởng, có uy tín và vị thế trên thế giới[06; tr.206].

Thời gian gần đây, từ thời kỳ cuối của En-xin và nhất là thời kỳ Putin lên cầm quyền, Nga bắt đầu chú trọng phát huy vai trò n-ớc lớn trên tr-ờng quốc tế. Tuy nhiên, công việc tạo vị thế n-ớc lớn của chính quyền Nga rất khó khăn do n-ớc Nga luôn phải đụng độ với nhiều c-ờng quốc và các trở ngại kiềm chế b-ớc tiến của Nga. Mặt khác, cũng do thực lực của n-ớc Nga hiện nay vừa không đủ mạnh để chèo chống trên tr-ờng quốc tế vừa không có các tập đoàn lớn mạnh để nhờ cậy. Cụ thể trong việc mở rộng NATO sang phía Đông do Mỹ đứng đầu, Nga chỉ có thể ngăn cản về hình hình thức chứ không đủ sức chống lại.

Việc Nga không ngăn đ-ợc những b-ớc tiến của NATO xuống phía Đông làm lung lay và suy yếu hơn nữa vị trí n-ớc lớn của Nga trên vũ đài quốc tế. Nga phản đối NATO mở rộng về phía Đông, nh-ng việc mở rộng về phía Đông vẫn đ-ợc tiến hành theo đúng kế hoạch. Nga lên án phát động chiến tranh Kôsôvô liên tiếp cảnh cáo NATO ném bom dã man Nam T-, nh-ng việc ném bom vẫn không ngụng leo thang v¯ ²c liệt hơn. Tiếp theo việc “ngầm đọng ỹ” để Mỷ đơn phương rũt khài Hiệp ước chỗng tên lừa đ³n đ³o (ABM), lại để NATO thắng thế tiếp tục mở rộng, từ đó làm Nga liên tục bị thất thế trong cuộc đọ sức với các n-ớc ph-ơng Tây, th-ờng xuyên không phát huy đ-ợc tác dụng kiềm chế và răn đe chiến l-ợc vốn có của một n-ớc lớn, do đó ảnh h-ởng tới sự thừa nhận của cộng đồng quốc tế đối với vị trí và khả năng n-ớc lớn của Nga trong việc xử lý các công việc quốc tế.

Việc NATO mở rộng sang phía Đông còn làm cho khả năng ly tâm trong khối SNG tăng lên. Đ-ợc thành lập cách đây 16 năm nhằm điều phối sự hợp tác giữa các quốc gia độc lập sau khi Liên Xô tan rã và để ngăn chặn tình trạng vô chính phủ có thể xảy ra. SNG bao gồm 12 trong số 15 n-ớc Cộng hòa Xô Viết cũ do Liên bang Nga làm chủ đạo. Ngay từ lúc lọt lòng, SNG đã có nhiều vấn đề. Trong quá trình tồn tại, những nỗ lực nhằm thắt chặt quan hệ giữa các n-ớc SNG đã bị cản trở bởi những cách biệt về phát triển kinh tế cũng nh- tình trạng nghi kỵ lẫn nhau [02; tr.08]. Cho nên, SNG chỉ là một cơ cấu liên hệ lỏng lẻo và thiếu hiệu quả. Theo tổng thống Putin, từ khi thành lập đến nay, SNG chỉ là một câu lạc bộ để trao đổi ý kiến.

Một vấn đề nữa là tại nhiều n-ớc thành viên SNG đang tiềm ẩn những yếu tố bất ổn. Nạn tham nhũng, nạn thâu tóm quyền lực vào trong tay một nhóm ng-ời đã gieo những mầm mống bất mãn chế độ [02; tr.08]. Với vị trí chiến l-ợc quan trọng đối với Nga và với vai trò chủ đạo của mình, Nga đã tăng c-ờng quan hệ hợp tác với các n-ớc khối SNG nhằm duy trì sự tồn tại của

mạnh nh- tr-ớc, mô hình phát triển của Nga không còn là hình mẫu để các n-ớc SNG theo đuổi và trong các cuộc đọ sức với ph-ơng Tây ở các lĩnh vức kh²c nhau liên túc bị thất b³i, cho nên Nga không thể “lôi kéo” nhửng nước đang “dao đống” giửa phương Tây v¯ phương Đông khi Mỷ v¯ ph-ơng Tây áp dụng biện pháp tranh giành lôi kéo các n-ớc đồng minh cũ của Nga [31; tr.34].

Trên thực tế, Mỹ và ph-ơng Tây không muốn Nga đóng vai trò lãnh đạo xu h-ớng liên kết SNG vì e ngại tham vọng bành tr-ớng của Nga, vừa không muốn SNG trở thành một trung tâm quyền lực, một cực do Nga khống chế, đối trọng với Mỹ. Trong số các n-ớc SNG, Mỹ đặc biệt muốn Uc-rai-na (n-ớc có tiềm lực đứng thứ hai trong SNG) có quan hệ hợp tác với Nga. Do đó, Mỹ và ph-ơng Tây dùng nhiều biện pháp kinh tế, tài chính, quân sự, ngoại giao để lôi kéo, kích động, gây áp lực với Uc-rai-na cũng nh- một số n-ớc SNG khác để tách họ ra xa Nga. Đồng thời Mỹ cũng tìm mọi cách để trống phá sự liên kết chặt chẽ của Nga và Bê-la-rút, nhất là việc hai n-ớc này ký Hiệp -ớc thành lập Nhà n-ớc liên hiệp (12/1997).

Đứng tr-ớc tình trạng này, các n-ớc SNG đã bị lung lay tr-ớc viễn cảnh “gia nhập châu Âu rống lớn” – viễn cảnh tuy xa vời nh-ng đ-ợc phác họa đẹp và có hy vọng đ-ợc đảm bảo về mặt tài chính [02; tr.08]. Điều này càng trầm trọng hơn khi các n-ớc Ban tích tham gia NATO. Một NATO mở rộng sẽ trực tiếp chia rẽ quá trình liên kết giữa các n-ớc SNG. Nh- vậy khả năng tác động lên những khu vực ảnh h-ởng truyền thống của Nga đang mất dần, theo đó nguy cơ bị cô lập ngay giữa những đồng minh cũ đã xuất hiện. Thời gian qua, tổ chức này đã có những d- chấn mạnh khi 3 trong số 12 thành viên đã lứa trón liên kết với phương Tây qua việc tiến h¯nh cuốc “c²ch m³ng m¯u”: Cách mạng nhung ở G-ru-gi-a, cách mạng màu cam ở Uc-rai-na, cuộc nổi dậy của phe đối lập trong cuộc cách mạng Hoa Tuy Líp ở C--rơ-g--xtan. Ngoài ra còn nhiều dấu hiệu cho thấy các quốc gia khác đang muốn tách ra khỏi tổ

chức này. Uc-rai-na, n-ớc từng đóng vai trò quan trọng trong việc thành lập SNG, thậm chí cựu Tổng thống n-ớc này la L. Cusma từng giữ chức Chủ tịch Hội đồng Tổng thống SNG, đã từng tuyên bố rằng n-ớc này không phải là thành viên của SNG với lý do là ch-a ký các văn bản điều lệ SNG. Tổng thống Bê-la-rút, ông Lu-ca-chen-cô nhận định rằng: SNG đang đi vào thời điểm nguy hiểm nhất của lịch sử. Môn-đô-va tuy chưa tr°i qua cuốc “c²ch m³ng” n¯o nhưng c²c nh¯ l±nh đ³o nước n¯y đ± chuyển hướng liên kết chặt chẽ với Liên minh châu Âu [02; tr.08]. Bởi vậy, không biết tới đây, n-ớc nào trong số 8 thành viên còn lại sẽ rơi vào vòng cuốn li tâm khỏi tổ chức này.

Có thể thấy rằng sau 16 năm xâm nhập và ngấm ngầm can thiệp, tới nay sau Mỷ v¯ Phương Tây đ± tiến h¯nh “diễn biến hòa bình” l¯m thay đồi m¯u sắc chính trị của một số thành viên trong SNG. Một số n-ớc nh- A-dec-bai- gian, U-dơ-bê-ki-xtan và Bê -la-rút đang là những mục tiêu tiếp theo mà Mỹ và ph-ơng Tây nhắm tới. Đâylà thách thức to lớn với địa vị chủ đạo của Nga trong SNG. Rỏ r¯ng nước Nga đang để mất vai trò trong không gian “hậu Xô Viết”, vòng °nh hường cða Nga đang bị thu hẹp, và để duy trì SNG, Nga cần tới những ph-ơng thức mới, một chính sách hữu hiệu trên cơ sở những mối liên hệ truyền thống.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) sự mở rộng của NATO nhìn từ góc độ địa chính trị (Trang 129 - 132)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(167 trang)