2.2. Sự ra đời và phát triển của NATO trong thời kỳ Chiến tranh lạnh
2.2.3 Nhận xét tóm tắt về khối NATO thời kỳ Chiến tranh lạnh
Từ sự hình thành và vận động của NATO thời kỳ Chiến tranh lạnh, có thể nêu lên một số nhận xét sau:
Về chiến l-ợc địa chính trị, thành lập NATO là một phần trong chiến
l-ợc toàn cầu của Mỹ sau Chiến tranh thế giới II. Theo đó, Mỹ triển khai chiến l-ợc ngăn chặn ảnh h-ởng của Liên Xô và CNXH thông qua học thuyết Truman, kế hoạch Marshall. NATO ra đời trên cơ sở Hiệp -ớc Brúc-xen với sự tham gia của 12 n-ớc sáng lập và đứng đầu là Mỹ và sau đó mở rộng thành viên lên 16 n-ớc. Theo Hiệp -ớc này, sự tấn công vào một hoặc một vài n-ớc ký kết đều bị coi là hành động tấn công tất cả các n-ớc ký kết, n-ớc ký kết Hiệp -ớc có thể áp dụng mọi hành động kể cả bằng vũ lực. Bằng cách đó, NATO có khả năng đ-ơng đầu với Liên Xô và phe XHCN nhờ sức mạnh liên minh. NATO tuy là một liên minh quân sự giữa Mỹ và Tây Âu nh-ng chủ yếu nằm trong tay điều khiển của Mỹ, điều đó cho phép Mỹ thực hiện đ-ợc ý đồ ngay trên lúc địa châu Âu để “ngăn chặn chð nghĩa cống s°n”.
Về mục tiêu địa chính trị, NATO là nhân tố làm nảy sinh quá trình tập
hợp lực l-ợng giữa hai siêu c-ờng Xô - Mỹ. Chính sự ra đời của NATO vào 4/1949 đã dẫn đến sự ra đời khối Vácsava (5/1955) của phe xã hội chủ nghĩa để làm đối trọng, làm cho bầu không khí của quan hệ quốc tế, đặc biệt ở châu Âu luôn trong quá trình căng thẳng – “Chiến tranh l³nh”, ch³y đua vủ trang gay gắt giữa hai phe. Khối NATO không ngừng phát triển và mở rộng, cạnh tranh đối đầu quyết liệt với khối Vácsava. Một mặt NATO là một công cụ giúp Mỹ ngăn chặn Liên Xô và các n-ớc đồng minh của Liên Xô, bảo vệ địa vị chủ đạo của mình ở các n-ớc châu Âu [48;Tr.681], mặt khác nó đ-ợc coi là ph-ơng tiện để Mỹ và Tây Âu kiềm chế lẫn nhau, phục vụ lợi ích riêng của
mỗi bên. Tuy nhiên lợi ích riêng không đ-ợc đáp ứng đã dẫn đến những rạn nứt nội bộ NATO mà điển hình là xu h-ớng ly tâm của Pháp.
Về lý do tồn tại, Có thể thấy, trong suốt thời kỳ Chiến tranh lạnh, không
hề có sự thay đổi liên minh nào của các n-ớc thành viên NATO, nó luôn nằm d-ới sự lãnh đạo của Mỹ với một mục tiêu chung ngăn chặn mối đe doạ chủ nghĩa cộng sản ở lãnh thổ châu Âu. Tuy các n-ớc t- bản Tây Âu có sự phát triển nhanh chóng, song cũng ch-a lớn mạnh đến mức có thể thoát ra khỏi ảnh h-ởng và ô bảo hộ của Mỹ - đó là tr-ờng hợp của Pháp, Vì vậy, NATO vẫn là cơ chế tốt nhất để Mỹ nắm Tây Âu và để Tây Âu duy trì sự cam kết của Mỹ. Đặc biệt khi Tây Âu ch-a đủ thực lực và ch-a thống nhất đ-ợc lợi ích thì việc tiến tới một thế cân bằng mới trong đó Tây Âu giữ vai trò ngang hàng so với Mỹ trên mọi ph-ơng diện là điều ch-a thể làm đ-ợc. Sự chia rẽ nội bộ Tây Âu là một con bài đắc lực trong tay Mỹ, với t- cách là kẻ đứng trên để điều hoà lợi ích và tập hợp lực l-ợng. Do đó, NATO vẫn có lý do để tiếp tục tồn tại và phát triển ngay cả khi đối thủ chính của nó là Liên Xô và khối Vácsava không còn nữa.