Sau khi Liên Xô tan rã, 15 n-ớc cộng hòa trở thành các quốc gia độc lập có chủ quyền. Liên Bang Nga là n-ớc kế thừa Liên Xô cũ về mặt pháp lý trong các tổ chức quốc tế trong đó có Liên Hợp quốc kể cả quy chế Uỷ viên th-ờng trực Hội đồng Bảo an Liên Hợp quốc. Tuy vẫn là c-ờng quốc có tiềm lực quân sự rất lớn, nhất là vũ khí hạt nhân, nh-ng sức mạnh và vị thế đã suy yếu đi rất nhiều [01; tr.157] và Nga phải đối phó với nhiều khó khăn thách thức to lớn. Nga cũng thay đổi thể chế theo h-ớng phát triển t- bản chủ nghĩa. Tuy nhiên, dù còn nhiều khó khăn nh-ng Nga vẫn có đủ tiềm lực cần thiết về quân sự và kinh tế, truyền thống dân tộc, để phục hồi và giành lại vị thế của mình ở châu Âu và trên thế giới. Mỹ và ph-ơng Tây xem đây là nhân tố đe dọa tiềm tàng và thách thức đối với họ. Và việc mở rộng của NATO đã tác động đến vị thế địa chính trị của Nga ở những điểm sau:
Thứ nhất; NATO mở rộng sẽ làm thu hẹp không gian chiến l-ợc của Nga Cùng với việc kết thúc Chiến tranh lạnh và Liên Xô tan rã, NATO với t- cách là sản phẩm của Chiến tranh lạnh đáng lẽ cũng mất đi lý do tồn tại của nõ. Nhưng Mỷ với tư c²ch l¯ “minh chð” cða NATO không nhửng không gi°i tán NATO mà còn mở rộng ảnh h-ởng của nó, dần dần mở rộng không gian chiến l-ợc của NATO, mục đích là lợi dụng NATO để phục vụ cho chiến l-ợc toàn cầu của Mỹ. Tại châu Âu thông qua chiến l-ợc NATO mở rộng về phía Đông, Mỹ muốn dần dần chèn ép không gian chiến l-ợc của Nga, vì Nga có ý đồ chiến l-ợc lâu dài khác với Mỹ và là n-ớc duy nhất trên thế giới có thể sử dụng vũ khí hạt nhân để tiêu diệt Mỹ [27; tr.15].
Việc mở rộng NATO sang các n-ớc vốn là thành viên khối Vácsava là một sự thay đổi cơ bản nhất về cơ cấu an ninh trong hơn nửa thế kỷ qua, tiến trình này nhằm lôi kéo các n-ớc Trung - Đông âu đứng hẳn vào cộng đồng ph-ơng Tây, cột chặt Trung và Đông Âu vào vòng ảnh h-ởng của NATO, thúc đẩy quá trình thay đổi chế độ theo h-ớng t- bản chủ nghĩa ở Trung và Đông Âu. Mặt khác, NATO mở rộng cũng ngăn chặn Trung và Đông Âu trở lại phạm vi ảnh h-ởng của Nga, khống chế các lực l-ợng cộng sản cánh tả phát triển, ngăn ngừa chủ nghĩa xã hội tái lập ở khu vực này thông qua việc đáp ứng nhu cầu của các n-ớc Trung, Đông Âu về bảo đảm an ninh tr-ớc các cuộc xung đốt sãc tốc, tôn gi²o đẫm m²u…Thức tế, quá trình NATO mở rộng những năm qua cho thấy, Mỹ và ph-ơng Tây về cơ bản đạt đ-ợc những kết quả quan trọng theo h-ớng nêu trên.
Thứ hai; Đe doạ trực tiếp đến an ninh n-ớc Nga.
Kể từ khi Liên Xô tan rã, không gian địa chiến l-ợc của Nga bị thu hẹp đáng kể từ 22 triệu km2 xuống còn 17 triệu km2. Thêm vào đó, việc kéo dài biên giới NATO sang phía Đông sẽ làm mất khu vực đệm chiến l-ợc ngăn cách Nga với Tây Âu. với việc các quốc gia Trung và Đông Âu trở thành thành viên của NATO, liên minh quân sự này có thể sử dụng gần 300 sân bay với khả năng tập trung 3500 máy bay cùng các cơ sở hạ tầng khác của các n-ớc Trung và Đông Âu để làm bàn đạp tấn công n-ớc Nga. Các máy bay quân sự của NATO có thể thực hiện các chuyến bay tuần tra ở khu vực biên giới n-ớc Nga. Máy bay chiến đấu của NATO từ đất Ba Lan đã có thể đe dọa các thành phố của Nga nh- S. Petersburg, Murmansk. Khu vực tiền duyên của NATO đ-ợc kéo gần thêm gần 800 km về biên giới Nga, tạo ra những áp lực cực lớn đối với an ninh quốc gia Nga [30; tr.29].
Thứ ba; ảnh h-ởng đến việc kiểm soát các khu vực an ninh biên giới n-ớc Nga
Ng-ời Nga hiểu rằng việc mở rộng một liên minh quân sự vốn bị coi là một sản phẩm và công cụ của Chiến tranh lạnh ra Trung và Đông khi kẻ thù không còn nữa rõ ràng là nhằm vào n-ớc Nga. B²o “đốc lập” ng¯y 5/4/2004 của Nga đã viết về mối lo ngại của Nga: n-ớc Nga phải đối mặt với một loạt những nhân tố mới không thuận lợi trong lĩnh vực an ninh quân sự. Một trong số đó là sự mở rộng của NATO nhằm vào các n-ớc giáp biên giới với n-ớc Nga. Các máy bay quân sự của NATO đã thực hiện những chuyến bay tuần tra ở khu vực biên giới n-ớc Nga. Hơn nữa, giờ đây NATO có thể triển khai vô giới hạn hệ thống khí giới quân bị thông th-ờng của mình ở các n-ớc khu vực Ban tích, bởi ba n-ớc Látvia, Lítva, Extônia không ký kết Hiệp -ớc về lực l-ợng vũ trang thông th-ờng ở châu Âu (DOVSE) [27; tr.52].
Thứ t-; Làm mất vai trò của Nga trong việc xác định cơ cấu an ninh châu Âu.
Mở rộng NATO sang Trung và Đông Âu – “sân sau” cða Nga – cũng đồng nghĩa với việc làm giảm dần, nếu không muốn nói là gạt hẳn vai trò của Nga trong việc xác định cơ cấu an ninh châu Âu. Khi đó, NATO sẽ giữ vai trò chủ đạo trong các công việc an ninh châu Âu nhờ vào sức mạnh quân sự đ-ợc thế giới biết đến qua việc tổ chức các hoạt động chiến sự, huy động sức mạnh. Ví dụ, việc triển khai quân sự tại Kô-sô-vô và cuộc chiến tại Iraq, những kế hoạch triển khai Hệ thống tên lửa công nghệ cao tại Cộng hòa Séc và Ba Lan, cụ thể là thiết lập một đài Radar tại Séc và các quả tên lửa tại Ba Lan. Điều này cũng đồng nghĩa với khả năng triển khai các cụm quân hùng trên các h-ớng quân sự mới trong một thời gian ngắn.
NATO đã tiến sát biên giới Liên bang Nga. Vào cuối tháng 11 năm 2006, hội nghị cấp cao của khối NATO tổ chức ngay tại thủ đô Riga. N-ớc Nga đành ph°i “ngậm bọ hòn l¯m ngót” trước sứ kiện NATO nuỗt chừng luôn 7 n-ớc Đông và Trung Âu cũng nh- 3 n-ớc Bantích thuộc Liên Xô tr-ớc đây.
Mối lo ngại mới xuất hiện – thậm chí rồi cả Uc-rai-na và G-ru-gi-a mới đây đã b-ớc vào giai đoạn hợp tác với NATO mang tính quyết định - đối thoại tích cực. Tổng thống Uc-rai-na V.Yushenko cũng khẳng định rằng sớm hay muộn ông cũng đ-a n-ớc mình gia nhập NATO. Theo Th-ợng t-ớng, Phó giám đốc Hóc viện nhửng vấn đề địa chính trị cða Nga L.Ivashov “Phương Tây không muốn mất ảnh h-ởng trên toàn bộ lãnh thổ thuộc vùng ngoại vi của n-ớc Nga. Xét về mặt kiểm soát toàn bộ vùng biển Đen thì Cr-m là một trong những vị trí chiến l-ợc. Hiển nhiên là NATO không kết nạp ngay Uc-rai-na chừng nào hạm đội của Nga ch-a rút khỏi căn cứ Se-vas-to-pol. Mà tr-ớc năm 2017 thì không thể n¯o đẩy ngưội Nga ra khài khu vức đấy được”[44; tr.28]
Ph-ơng tây luôn nhìn n-ớc Nga qua ống ngắm trên nòng súng. Nh-ng ngay từ đầu tháng 6/2005 Bộ Ngoại giao Nga đã ký hiệp -ớc về quy chế của các lực l-ợng NATO trên lãnh thổ Nga. Các lực l-ợng đó đ-ợc phép vào Nga mà không qua kiểm soát và biên phòng và hải quan. NATO đ-ợc phép mở ở Nga các trung tâm thông tin, tổ chức các cuộc tiếp khách tập thể, hội nghị. Phải chăng Nga có những b-ớc nh- vậy là để loại trừ những tàn tích của Chiến tranh lạnh.
Trong con mãt cða Mỷ v¯ Tây Âu, nước Nga đang “n´m gai nếm mật”, khi suy yếu cũng không loại trừ là mối đe dọa tiềm tàng đối với Mỹ, khi lớn m³nh sẽ l¯ mốt th²ch thữc lớn đỗi với Mỷ. Không trõi chặt “con vật khồng lọ” này thì Mỹ và NATO vẫn không yên tâm [30; tr.28]. Chiến l-ợc gia Brenzinski củng đ± nhận định về nước Nga: “nước Nga l¯ mốt nước, do sỗ phận quy định, bằng cách này hay cách khác vẫn là một c-ờng quốc trong những vấn đề thế giới, bất luận những khó khăn mà nó đang gặp ph°i” [52; tr.09]. Do đó, NATO đã thực hiện chiến l-ợc Đông tiến để kiềm chế Nga và lấn dần khu vực ảnh h-ởng của Nga, ngăn chặn Nga khôi phục vị trí c-ờng quốc tiến tới khống chế toàn bộ châu Âu, duy trì sự ổn định và trật tự ở châu Âu sau Chiến tranh lạnh có lợi cho Mỹ và ph-ơng Tây.
Bất chấp sự phản đối mạnh mẽ từ phía Nga, NATO đã thực hiện thành công mục tiêu mở rộng của mình. Kể từ khi Chiến tranh lạnh kết thúc, NATO đã tiến hành hai đợt mở rộng của mình. Đợt đầu tiên tiên hành kết nạp 3 n-ớc Đông Âu, đợt mở rộng thứ hai kết nạp 7 n-ớc đến từ khu vực Đông Âu và Liên Xô cũ, nâng tổng số thành viên lên 26 n-ớc. Đây không chỉ là việc mở rộng lớn nhất trong lịch sử hơn nửa thế kỷ tồn tại của NATO mà còn đ-a biên giới của NATO áp sát n-ớc Nga, đối thủ chính của Mỹ thời kỳ Chiến tranh lạnh [04; tr.05]. Trong vấn đề mở rộng này, NATO và Mỹ là những n-ớc có đ-ợc nhiều lợi ích, còn Nga rơi vào thế bất lợi về nhiều mặt.