Khái niệm cộng đồngtự quản và tính tự quản của nhóm dân cƣ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tính tự quản của một số nhóm dân cư ở thành phố nam định (Trang 26 - 32)

Chƣơng 1 : CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TÍNH TỰ QUẢN

1.2. Một số khái niệm cơ bản

1.2.2. Khái niệm cộng đồngtự quản và tính tự quản của nhóm dân cƣ

Trƣớc khi xem xét cộng đồng TQvà tính TQLcần biết đến khái niệm quản lý và TQL.Khái niệm quản đƣợc viết trong cuốn sách Tâm lý học quản lý doVũ Dũng (chủ biên, 2006) nhƣ sau: “Quản lý là sự t c động có định hƣớng, có m c đ ch, có kế hoạch và có hệ thống thông tin của chủ thể đến khách thể của nó”. Các chức năng cơ bản của quản đƣợc nghiên cứu trong lý thuyết quản lý và trong tâm lý học quản lý. Có nhiều cách phân chia chức năng quản lý song về cơ bản có sự thống nhất 4 chức năng: p kế hoạch, tổ chức, chỉ đạo, kiểm tra (Harold Koontz và Cyril O'Donnell, 1997).

Theo từ điển Tiếng Việt: Tự quản là tự mình trông coi, quản lý công việc của mình. Ví d nhƣ việc sinh viên có thể TQL, trông coi khu ký túc xá của mình, hay hành vi TQL các vấn đề của địa phƣơng nhƣ bảo vệ môi trƣờng, khuyến học, quyền trẻ em, ngƣời cao tuổi…TQL đƣợc dùng với từ tƣơng tự à “TQ” nhƣ c nhân “TQ” , nhóm“TQ”, khu phố “TQ” Những cá nhân hoặc nhóm TQ hoạt động độc l p hơn những ngƣời khác, nhóm khác. Các tầng lớp quản lý cao và trung gian của họ đƣợc cắt giảm đ ng kể. Họ tự quyết định, thực hiện quyết định và tự chịu trách nhiệm toàn bộ công việc của mình Để làm việc có hiệu quả, cá nhân hay nhóm tự quản cần có kiến thức, kỹ năng TQ và sự giúp đỡ đầ đủ của ban quản lý cấp tr n đ nh gi cao vai trò TQ của họ.

Trong cuốn s ch “Quản trị hành vi tổ chức”của Paul Hersey và Ken Blanc Hard (2002) có viết: thực tiễn quản lý phải nhằm vào mức độ thấu hiểu hiện tại của thuộc cấp với m c đ ch tổng thể là giúp họ phát triển, tiến tới họ có nhu cầu chuyển quản lý từ bên ngoài thành TQL và ngà càng tăng cƣờng TQL. Vì sao con ngƣời muốn nhƣ v y? Bởi vì, dƣới những điều kiện đó họ đạt đƣợc sự thỏa mãn về công việc ở các cấp độ trƣớc hết là cấp độ cái tôi và cấp độ tự khẳng định mình. Tại đó họ đƣợc thúc đẩy mạnh mẽ nhất. Sự phát triển của cá nhân ph thuộc vào quá trình quản lý từ bên ngoài tiến gần đến sự TQL.

Khu tự quản (tiếng Anh: municipality, tiếng Pháp: municipa ité) thông thƣờng là một phân cấp hành chính tại đô thị có địa vị hội đồng tự quản và thƣờng thƣờng

có quyền lực của một chính quyền tự quản hay thẩm quyền tự quản. Trong tiếng Anh, thu t từ municipality cũng đƣợc s d ng để chỉ cơ quan ch nh qu ền của một khu TQ.Khu TQ có thể là đô thị ha nông thôn và à địa khu dành cho m c đ ch tổng thể (general-purpose district), khác biệt với các loại địa khu dành cho m c đ ch đặc biệt (special-purpose district), thí d nhƣ khu học chánh à địa khu đặc biệt dành cho m c đ ch gi o d c, khu bƣu ch nh à địa khu đặc biệt dành cho dịch v thƣ tín, khu quốc hội à địa khu đặc biệt dành cho m c đ ch bầu c một đại biểu quốc hội. Nguồn gốc tên gọi thu t từ tiếng Anh "Municipality" và từ tiếng Pháp "municipa ité"đƣợc lấy từ khế ƣớc xã hội Latin "Municipium", có nghĩa là những ngƣời nắm trọng trách nhằm ám chỉ đến các cộng đồng Latin cung cấp binh sĩ cho La Mã để đổi lấy sự hợp nhất cộng đồng của mình vào trong quốc gia La Mã (ban quyền công dân La Mã cho c c cƣ dân) trong khi đó La Mã vẫn cho phép các cộng đồng này giữ lại chính quyền địa phƣơng của mình (quyền tự trị giới hạn). Một cộng đồng muốn thực hiện đƣợc hành vi TQ của mình điều kiện cần và đủ của cộng đồng đó à phải có sự sở hữu về một lãnh thổ nhất đinh…mà theo nhƣ phân tích của Châu Âu thì đó à “khu TQ” Trong đó sẽ tiến hành TQ theo cách riêng của từng khu lãnh thổ hay khu tự quản đó TQ là thu t ngữ đƣợc s d ng khi nói về: “Qu ền độc l p tƣơng đối của một địa phƣơng, tổ chức hay trong một ĩnh vực nhất định có sự uỷ quyền (trao một số quyền) của Nhà nƣớc, theo đó trong phạm vi hay trong ĩnh vực nhất định, cơ quan, tổ chức tự mình quản lý, giải quyết công việc một cách chủ động và tự chịu trách nhiệm, nhằm phát huy tính sáng tạo, năng động của cộng đồng dƣới sự kiểm tra, giám sát của Nhà nƣớc để đạt đƣợc hiệu quả cao nhất”

Trong đời sống dân cƣ thì cộng đồng TQ đƣợc hiểu là: Dân chúng tự tổ chức, thực hiện công việc nào đó, TQL những mặt nào đó của đời sống cộng đồng trong khuân khổ pháp lu t (Thang Văn Phúc & Hà Quang Ngọc, Tự quản và vấn đề phát huy dân chủ ở cơ sở, Tạp chí Cộng sản, Số 16/1998, trang 33) Nhƣ v y, khái quát từ khái niệm “tự quản” theo nghĩa chung nhất à “tự mình trông coi, quản lý công việc, không cần có ai điều khiển”, hoặc “ à một phƣơng thức quản lý mở rộng dân chủ trên những mức độ khác nhau. Ở một cộng đồng lãnh thổ, chế độ TQ thể hiện ở

chỗ chính quyền địa phƣơng tự quyết định công việc của địa phƣơng Trong trƣờng hợp nào, chế độ TQ cũng đặt dƣới sự quản lý t p trung của cơ quan có thẩm quyền cấp trên và trong khuôn khổ pháp lu t nhà nƣớc”.

Nét đặc trƣng đầu tiên của chế độ TQ địa phƣơng à ếu tố tự nguyện. Yếu tố tự nguyện thể hiện ở: Thứ nhất là Nhà nƣớc tự nguyện dành cho cộng đồng dân cƣ ở địa phƣơng đó qu ền quyết định những hoạt động cần thiết i n quan đến đời sống của họ. Thứ hai là: mỗi cá nhân ở địa phƣơng đó tự nguyện tham gia hoặc uỷ quyền cho ngƣời khác tham gia quản địa phƣơng qua hình thức bầu c . Thứ ba là: Đại diện chính quyền địa phƣơng tự nguyện c định những hoạt động, các công việc chung của địa phƣơng Thứ tƣ à: Ngƣời dân ở địa phƣơng tự nguyện thoả thu n những biện pháp quản , đóng góp c c nguồn v t chất, tài chính cần thiết cho t p thể để thực hiện các công việc chung.

Nét đặc trƣng thứ hai của chế độ TQ địa phƣơng à chịu sự giám sát của cơ quan nhà nƣớc cấp trên. Phần lớn c c nƣớc trên thế giới đều trao quyền tự quản rộng rãi cho địa phƣơng, song đều có cơ chế giám sát chính quyền địa phƣơng để đảm bảo tính thống nhất của quyền lực nhà nƣớc. Tuỳ thuộc vào pháp lu t của mỗi quốc gia mà có mức độ, hình thức giám sát khác nhau của cơ quan nhà nƣớc cấp tr n đối với chính quyền TQ địa phƣơng Một số hình thức giám sát thông thƣờng của của cơ quan nhà nƣớc cấp tr n đối với chính quyền TQ địa phƣơng nhƣ: ph chuẩn hay bãi bỏ những văn bản không hợp lý của cơ quan ch nh qu ền địa phƣơng, thông qua trợ cấp tài chính cho chính quyền địa phƣơng hoặc qu định rõ thẩm quyền, giới hạn quyền của chính quyền địa phƣơng

Trong các tài liệu về tâm lý học nhƣ đã trình bà , c c nhà tâm học đã khẳng định: Tính tự quản cũng à một nét tính cách của cá nhân và xuất phát từ trong tính cách của c nhân đó Đồng thời tính cách trong tâm lý học đƣợc xem xét là: T nh c ch à một thuộc t nh tâm của c nhân bao gồm một hệ thống th i độ của c nhân với hiện thực ung quanh thể hiện trong hệ thống hành vi c chỉ phong c ch giao tiếp

Kh i niệm t nh c ch không bao gồm tất cả những gì ti u biểu đối với con ngƣời, nhƣ c c đặc điểm tri gi c, tr nhớ, chú hoặc c c t nh chất kh c nhƣ năng ực hứng thú mặc dù những t nh chất nà có tham gia ở một mức độ nhất định vào sự hình thành t nh c ch

Có thể cho rằng t nh c ch biểu hiện qua những đặc điểm của c t nh để ại dấu vết rõ ràng trong hành vi của con ngƣời, trong quan hệ giữa con ngƣời với ngƣời kh c và với thế giới b n ngoài Ngƣời ta em t nh c ch à một chế độ, một cơ cấu b n trong thể hiện sự thống nhất của c c t nh chất đặc biệt của c nhân nhƣ một thực thể ã hội Biết đƣợc t nh c ch một ngƣời nghĩa à biết đƣợc những t nh chất cơ bản biểu hiện với một ogic nhất định và tuần tự b n trong qua c c hành vi của họ, qua th i độ của họ đối với ch nh họ, đối với mọi gi trị kh ch quan

Đặc điểm của tính cách

T nh ổn định và t nh bền vững

T nh c ch à một thuộc t nh của c nhân, à những t nh chất, những phản ứng có t nh chất ổn định và rất bền vững Trong hoạt động, c c hành vi của con ngƣời uôn uôn phản nh những nét t nh c ch ti u biểu, những hoàn cảnh giống nhau thƣờng có những phản ứng giống nhau một c ch ổn định Điều nà khẳng định rằng con ngƣời có thể dự đo n về t nh tình của ngƣời kh c thông qua quan s t phong th i, hành vi của họ một c ch có hệ thống Những nét t nh c ch đã đƣợc hình thành từ trong qu trình sống trở n n rất ổn định, khó tha đổi và để ại trong cuộc sống những dấu ấn mạnh mẽ

T nh độc đ o, ri ng biệt

C c nét t nh c ch đƣợc hình thành theo những mối i n hệ b n trong nhất định và chịu ảnh hƣởng của những động cơ c nhân, chịu ảnh hƣởng bởi những điều kiện ã hội, tự nhi n nhất định

T nh c ch đƣợc hình thành và ph t triển trong qu trình sống và hoạt động, c c ếu tố sinh học có ảnh hƣởng rất t đến qu trình hình thành t nh c ch T nh c ch đƣợc hình thành, ph thuộc phần ớn vào c c quan hệ ã hội

T nh điển hình

T nh c ch của con ngƣời vừa phản nh t nh chất ri ng biệt của c nhân nhƣng cũng phản nh nguồn gốc c c mối quan hệ nguồn gốc văn ho của c nhân ấ , ha nói c ch kh c, t nh c ch c nhân phản nh t nh chất của cộng đồng mà c nhân ấ à một thành vi n

Cơ cấu của t nh c ch

T nh c ch đƣợc hình thành từ vô số c c nét t nh c ch kh c nhau nhƣng không phải à một sự cộng ại đơn giản mà à một sự kết hợp rất phức tạp C c nét t nh c ch hợp thành t nh c ch có sự i n hệ với nhau và tạo n n một cơ cấu hoàn chỉnh của t nh c ch

T nh c ch bao gồm một hệ thống c c th i độ và hệ thống hành vi, c chỉ, c ch nói năng tƣơng ứng

Hệ thống th i độ của c nhân

Th i độ đối với bản thân mình, thể hiện ở c ch đ nh gi ch nh bản thân, tr ch nhiệm đối với bản thân đƣợc biểu hiện ở những nét t nh c ch nhƣ khi m tốn, òng tự trọng, tinh thần ph bình

Th i độ đối với ngƣời kh c, thể hiện ở mối quan hệ giữa c nhân với mọi ngƣời ung quanh, biểu hiện ở những nét t nh c ch nhƣ òng nhân đạo, qu trọng con ngƣời, tinh thần đồng đội, tình đồng nghiệp, t nh cởi mở, chân tình, công bằng

Th i độ đối với ã hội, thể hiện ở cung c ch ứng trong ã hội; c ch thức đối phó với c c ngu n tắc của ã hội và biểu hiện bằng c c nét t nh c ch nhƣ òng u nƣớc, tinh thần dân chủ, t nh kỉ u t

Th i độ đối với công việc nhƣ òng u nghề, u ao động, tinh thần tr ch nhiệm

Hệ thống hành vi, c chỉ, cung c ch ứng của c nhân

Hệ thống th i độ nói tr n uôn uôn đƣợc thể hiện ra ngoài một c ch c thể Hệ thống hành vi, c chỉ rất đa dạng và chịu sự chi phối của hệ thống th i độ nói tr n Có thể em hệ thống th i độ à nội dung của t nh c ch Ngƣời có t nh c ch tốt, nhất qu n thì hệ thống th i độ sẽ tƣơng ứng với hệ thống hành vi, c chỉ, cung c ch ứng , trong đó nội dung à thành phần chủ đạo Nội dung và hình thức của t nh c ch không t ch rời nhau mà uôn thống nhất hữu cơ với nhau

Không thể có một c nhân nào chỉ có toàn những nét t nh c ch tốt và cũng không thể có ngƣời nào chỉ toàn những nét t nh c ch ấu T nh c ch của con ngƣời à một hệ thống gồm nhiều nét t nh c ch, cả những nét t nh c ch tốt và những nét t nh c ch ấu Tu nhi n tỉ ệ giữa chúng sẽ cho thấ t nh c ch đặc trƣng của c nhân đó nhƣ thế nào

Từ đó c c nghiên cứu về TTQ nhƣ à một phẩm chất tâm đƣợc các nhà tâm lý học nghiên cứu tiêu biểu là các nghiên cứu về TTQ biểu hiện khá rõ nét ở lứa tuổi thiếu niên. Chính trong các hoạt động ở thiếu ni n đã hình thành TTQ đƣợc biểu hiện ở hành vi TQ một công việc đƣợc giao hay một công việc gia đình TTQ là một nét tính cách biểu hiện trong các hoạt động nhƣ thiếu niên có tinh thần tự giác, tự lực, tự l p. Tính cách là một cấu thành của nhân cách, bao gồm nhiều nét t nh c ch đƣợc hình thành trong cuộc sống, trong hoạt động và giao tiếp của cá nhân và nhóm xã hội. Trong giáo trình Tâm lý học đại cƣơng do Ngu ễn Quang Uẩn (chủ bi n 2009) có định nghĩa: “T nh c ch à một thuộc tính tâm lý phức hợp của cá nhân bao gồm một hệ thống th i độ của nó đối với hiện thực, thể hiện trong hệ thống hành vi, c chỉ, c ch nói năng tƣơng ứng” TTQ đƣợc biểu hiện trong hành vi tự điều khiển, t c động tới một đối tƣợng c thể nhƣ đồ v t, công việc, bản thân hay nhóm để đạt m c tiêu của ch nh mình đề ra. TTQ của nhóm dân cƣ i n quan tới công việc của khu dân cƣ, bao gồm th i độ đối với công việc của khu dân cƣ và đƣợc biểu hiện ở hành vi TQ công việc của khu dân cƣ Th i độ đối với công việc

TQ thể hiện ở những tâm thế, trách nhiệm bền vững, ổn định sẵn sàng cống hiến khả năng, sức lực của mình cho công việc của khu dân cƣ Theo LePetit Larousse: hành vi TQ đƣợc hiểu à hành vi độc l p giải quyết vấn đề của một tổ chức, của một cá nhân so với hành vi quyền lực của trung ƣơng Hành vi TQ là tổ hợp các hành động nhằm để tự chăm o, tự giải quyết các công việc của khu dân cƣ và đƣợc thúc đẩy bởi động cơ có nghĩa vì ợi ích của cộng đồng, của nhóm trong đó có ợi ích của từng cá nhân. Hành vi tự quản thể hiện ở đặc điểm à hành động có hiểu biết, có th i độ, có ý chí của cá nhân, làm chủ đƣợc các những m c tiêu, cách thức, phƣơng tiện hành động để tự giải quyết vấn đề của mình. Hành vi TQcủa nhóm dân cƣ bao gồm c c hành động cơ bản là tự l p kế hoạch, tổ chức thực hiện công việc, kiểm tra đ nh gi kết quả thực hiện công việc của khu dân cƣ Tổng hợp c c quan điểm nêu trên trên, chúng tôi cho rằng, tính tự quản của nhóm dân cƣ à một nét tính cách của nhóm dân cƣ, bao gồm th i độ của họ đối với công việc và biểu hiện ở hành vi tự giải quyết công việc của khu dân cƣ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tính tự quản của một số nhóm dân cư ở thành phố nam định (Trang 26 - 32)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(146 trang)