Các lĩnh vực tự quản của nhóm dân cƣ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tính tự quản của một số nhóm dân cư ở thành phố nam định (Trang 51 - 54)

Qua bảng kết quả điều tra trên với các cán bộ tham gia công tác tự quản ở địa bàn thành phố Nam Định có thể thấ ĩnh vực hành vi tự quản của ngƣời dân thành phố rất phong phú và phức tạp có thể nói những ĩnh vực hoạt động nà đã có thể bao trùm toàn bộ đời sống sinh hoạt xã hội của ngƣời dân. Ở ĩnh vực nào cũng có những đội tự quản với những chức năng ri ng, sẵn sàng x lý các tình huống nhằm đảm bảo chất ƣợng đời sống của cá nhân và cộng đồng dân cƣ nơi tổ dân phố, xã phƣờng nơi tổ, nhóm tự quản hoạt động.

Theo bảng 3.2 có thể thấy rằng: đội ngũ tự quản hoạt động đều ở hầu hết các ĩnh vực, trong đó một vài ĩnh vực nổi b t hơn cả và có số ƣợng cán bộ tự quản chiếm phần lớn đó à c c ĩnh vực: dân số với các nhiệm v về dân số, biến động dân số tr n địa bàn thành phố với tỷ lệ 32% tổng số cán bộ tham gia phỏng vấn cho biết họ đang công t c trong c c nhóm tự quản về dân số; ĩnh vực khuyến học với tỷ lệ cán bộ tự quản lựa chọn đạt 31% Lĩnh vực có sự lựa chọn công tác tự quản ở

STT Lĩnh vực tự quản Tỷ lệ phần trăm (%) 1 Dân số 32 2 Khuyến học 31 3 Tổ ph nữ và trẻ em 29 4 Ban tr t tự trị an 26 5 Hội chữ th p đỏ 22

6 Tổ xây dựng gia đình văn hóa 49

7 Tổ thanh tra nhân dân 20

8 Tổ hòa giải 24

9 Ban xây dựng ở địa phƣơng 20

10 Ban bảo vệ sản xuất 16

11 Nhóm tự quản vệ sinh môi trƣờng 33

chọn đạt 49%. Nhóm tự quản ĩnh vực ph nữ và trẻ em với ƣợng cán bộ tham gia phỏng vấn cho biết ý kiến tham gia hoạt động trong ĩnh vực nà à 29% Đứng thứ ba với số ƣợng cán bộ tự quản chiếm 33% là nhóm tự quản vệ sinh, môi trƣờng với ĩnh vực vệ sinh thành phố. Ngoài ra còn có các tổ, nhóm tự quản hoạt động trong ĩnh vực ph nữ và trẻ em, đâ cũng đang à một trong những tổ nhóm tự quản chính của thành phố Nam Định, cán bộ tham gia trong các tổ ph nữ và trẻ em đạt 29%… Còn ại với c c ĩnh vực hoạt động kh c cũng không thể thiếu trong đời sống của ngƣời dân thành phố mà cán bộ tự quản đã và đang ỗ lực xây dựng và nâng cao chất ƣợng hoạt động nhƣ: ĩnh vực xây dựng và đảm bảo an ninh thành phố có các nhóm tự quản: Ban xây dựng ở địa phƣơng, ban tr t tự trị an, tổ thanh tra nhân dân, ban bảo vệ sản xuất, tổ hòa giải. Ngoài ra với ĩnh vực ổn định dân số và chăm o đời sống của cộng đồng có các nhóm tự quản về dân số, hội chữ th p đỏ và tổ xây dựng gia đình văn hóa… Theo phỏng vấn và trò chuyện trực tiếp với các cán bộ hoạt động tự quản ở những ĩnh vực nà chúng tôi đƣợc biết các nhóm tự quản này có kh t thành vi n ban đầu thành l p; tuy nhiên gần đâ ngƣời dân thành phố đã và đang t ch cực tham gia hơn với các nhóm tự quản trên vì lợi ích của nó với cộng đồng dân cƣ thành phố Nam Định.

Thấ đƣợc việc lựa chọn c c ĩnh vực hoạt động trong các tổ nhóm tự quản của cán bộ tự quản thành phố khá linh hoạt. Vì theo những ý kiến chia sẻ trực tiếp từ phía cán bộ trong các nhóm tự quản thì theo thƣờng lệ một cán bộ của nhóm hoạt động trong ĩnh vực tự quản này có thể sẽ hoạt động đồng thời trong c c ĩnh vực tự quản khác. Hay nói cách khác, trong khi thực hiện công tác tự quản ở địa phƣơng mình, mỗi cán bộ có thể tham gia hoạt động ở nhiều c c ĩnh vực tự quản khác nhau, nhằm đ p ứng nhu cầu giải quyết các vấn đề tự quản tr n địa bàn thành phố.

Kết quả điều tra trên cho thấy, việc tự tìm hiểu thông tin qua nhiều kênh, sự sẵn sàng tham gia vào c c ĩnh vực công việc tự quản đều có điểm trung bình ở mức độ khá cao biểu hiện th i độ tích cực của nhóm tự quản đối với các công việc của khu dân cƣ

3.2. Tính tự quản của nhóm dân cƣ biểu hiện qua hành vi tự quản

3.2.1. Hành động lập kế hoạch tự quản của nhóm dân cƣ

M c đ ch của công việc là yếu tố đ nh gi hiệu quả hoạt động của nhóm; công tác tự quản của các tổ/ nhóm xã hội tr n địa bàn thành phố Nam Định cũng uôn chú trọng đến kết quả của hoạt động nhóm nhằm từng bƣớc góp phần nâng cao vai trò của ngƣời dân vào công cuộc quản lý các vấn đề xã hội đồng thời nâng cao kỹ năng tự quản của địa phƣơng… Để từng bƣớc đạt hiệu quả hay m c đ ch của công tác tự quản, các cán bộ trong mỗi tổ/ nhóm tự quản cần có phƣơng hƣớng thực hiện hoạt động ri ng; phƣơng hƣớng hoạt động càng chi tiết, khoa học và sát thực thì công tác tự quản của tổ/ nhóm tự quản trong ĩnh vực đó càng dễ dàng đạt đƣợc thành công. Nhƣ v để thực hiện công tác tự quản đạt hiệu quả thì một trong nhƣng công việc quan trọng cần thực hiện đầu tiên của các tổ/ nhóm tự quản đó à khâu p kế hoạch cho công tác của tổ/ nhóm tự quản của mình. L p kế hoạch à qu trình c định các m c tiêu và lựa chọn c c phƣơng thức, con đƣờng để đạt đƣợc những m c ti u đó L p kế hoạch nhằm m c đ ch c định m c tiêu cần đạt đƣợc à gì? Và phƣơng tiện thực hiện để đạt đƣợc các m c ti u đó nhƣ thế nào? Tức là, l p kế hoạch bao gồm việc c định rõ các m c tiêu cần đạt đƣợc, xây dựng một chiến ƣợc tổng thể để đạt đƣợc các m c ti u đã đề ra, và việc triển khai một hệ thống các kế hoạch để thống nhất và phối hợp các hoạt động. Các tổ/ nhóm tự quản tr n địa bàn thành phố Nam Định cũng có những phƣơng hƣớng hoạt động riêng nhằm thực hiện hiệu quả công tác tự quản tr n ĩnh vực tổ/ nhóm mình đảm nh n trách nhiệm tự quản.

Tiến hành thu th p thông tin của các nhóm tự quản về việc l p kế hoạch hoạt động cho nhóm tự quản mình, chúng tôi xây dựng câu hỏi:

“Tổ/ nhóm có l p kế hoạch cho công tác tự quản của mình không?” □ Có □ Không

*) “Nếu có, tổ/ nhóm l p kế hoạch đó nhƣ thế nào?”

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tính tự quản của một số nhóm dân cư ở thành phố nam định (Trang 51 - 54)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(146 trang)