Hành vi ứng xử của ngƣời dân với nhóm tự quản

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tính tự quản của một số nhóm dân cư ở thành phố nam định (Trang 112 - 146)

STT Hành vi ứng xử Tỷ lệ phần trăm lựa chọn (%)

1 Đồng tình, ủng hộ các nhóm tự quản 95.5

2 Sẵn sàng tham gia nhóm tự quản khi

đƣợc lựa chọn 61.5

3 Góp , tham mƣu chiến ƣợc trên

tinh thần xây dựng 67.5

4 Không tham gia nhóm tự quản 2.0

5 Không quan tâm, ủng hộ nhóm tự

quản 0

6 Ít quan tâm tới nhóm tự quản 9.5

Kết quả phỏng vấn trực tiếp ngƣời dân tr n địa bàn thành phố cho thấy mức độ và cách thức tham gia vào công tác tự quản tr n địa bàn thành phố của họ có những phƣơng ph p và c ch thức rất kh c nhau nhƣng tựu chung lại sự tham gia của ngƣời dân thành phố theo hai phƣơng hƣớng: đồng tình hợp tác hoặc thờ ơ không quan tâm. Qua kết quả phỏng vấn trên chúng ta có thể nh n thấ điều đó, c thể với ý kiến cho rằng họ tham gia vào công tác tự quản của địa phƣơng bằng sự đồng tình, ủng hộ các nhóm tự quản với tổng 95.5% số lựa chọn Điều này cho thấ ngƣời dân tr n địa bàn thành phố nói chung đã có tinh thần vì lợi ích cộng đồng và địa phƣơng, tổ dân phố nơi mình đang sinh sống. Họ ý thức việc tham gia vào các hoạt động của công tác tự quản trƣớc hết bằng tinh thần ủng hộ và sự đồng tình của mình.

Công tác tự quản của thành phố với c c ĩnh vực khác nhau; mỗi ĩnh vực hoạt động tại các tổ dân phố, phƣờng, xã khác nhau của địa bàn tỉnh đều đã â dựng các tổ nhóm hành vi tự quản. Tuy v , để xây dựng đƣợc một tổ, nhóm tự quản đoàn kết, thực hiện hoạt động hiệu quả vì lợi ích của cộng đồng đòi hỏi rất nhiều các yếu tố; một trong những yếu tố vô cùng quan trọng đó à ếu tố con ngƣời Ngƣời dân với việc tham gia vào công tác tự quản một cách trực tiếp thông qua c c đợi đại hội, bầu c của tổ, nhóm tự quản. Vì hành vi tự quản là hoạt động thuộc công tác xã hội và hƣớng đến lợi ích vì cộng đồng nên việc hu động sức ngƣời của cán bộ đặc biệt à ch nh ngƣời dân là yếu tố vô cùng quan trọng Để tìm hiểu sự tham gia của ngƣời dân trong các nhóm tự quản chúng tôi đã â dựng lựa chọn: Sẵn sàng tham gia vào các tổ, nhóm tự quản khi đƣợc lựa chọn. Kết quả thu đƣợc trong bản trên với 61.5%

tổng số ngƣời dân cho biết họ sẵn sàng tham gia khi đƣợc lựa chọn kết nạp vào các tổ, nhóm tự quản địa phƣơng thành phố.

Việc thực hiện giải quyết các vấn đề tự quản tr n địa bàn thành phố để đạt hiệu quả đã đặt ra rất cần đến sự hợp t c giúp đỡ của ngƣời dân địa phƣơng Họ là nguồn cung cấp thông tin quan trọng giúp giải quyết vấn đề tự quản cách nhanh chóng và hiệu quả nhất Tu nhi n, để có đƣợc sự kết hợp giải quyết công việc với ngƣời dân địa phƣơng đòi hỏi cán bộ trong các nhóm tự quản hết sức khéo léo khi tiếp xúc với cộng đồng ngƣời dân nhằm thu đƣợc sự đồng tình ủng hộ và sẵn sàng hợp t c giúp đỡ của họ. Hỏi về việc tham gia vào công tác tự quản bằng cách: Góp , tham mƣu chiến ƣợc trên tinh thần xây dựng với tổng số ngƣời dân lựa chọn đạt 67.5% . Con số trên phản ảnh rằng hầu hết ngƣời dân rất sẵn sàng hợp tác, họ có thể đƣa ra những góp ý, những sự hợp t c và giúp đỡ cả về mặt v t chất và tinh thần cho hành vi tự quản của địa phƣơng mình

Mặt khác của sự tham gia bằng tinh thần ủng hộ là những ngƣời dân chƣa hiểu đƣợc m c đ ch hoạt động của công tác tự quản họ không tham gia, không quan tâm ủng hộ, th m chí là ít quan tâm tới công tác tự quản này ở địa phƣơng Tỷ lệ ngƣời dân lựa chọn những cách thức hành động nhƣ tr n đối với công tác tự quản của tổ, phƣờng xã mình là một bộ ph n nhỏ ngƣời dân c thể: ngƣời dân với ý kiến: Không tham gia với 2.0% tổng số ngƣời dân tham gia phỏng vấn; với ý kiến: Ít quan tâm đạt 9.5% tổng lựa chọn của ngƣời dân; ngoài ra không có ý kiến nào cho rằng họ: Không quan tâm, ủng hộ tới công tác tự quản của điạ phƣơng mình Điều trên cho thấy chỉ có một bộ ph n nhỏ ngƣời dân tr n địa bàn thành phố họ thực sự chƣa nhiệt tình với công tác tự quản ở địa phƣơng, điều này xuất phát từ nhiều lý do có thể là do nh n thức hoặc hạn chế tiếp xúc, tìm hiểu về các công tác xã hội và lợi ích hoạt động của nó mà đặc biệt là công tác của các tổ, nhóm tự quản ở địa phƣơng thành phố Nam Định.

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

1. Kết luận

Nhƣ v y, từ việc nghiên cứu thực tiễn vấn đề HĐTQ của nhóm dân cƣ ở TPNĐ chúng tôi cho rằng tính tự quản của nhóm dân cƣ à một nét tính cách của nhóm dân cƣ, bao gồm th i độ đối với hoạt động tự quản và biểu hiện ở các hành vi tự quản của nhóm dân cƣ

Tính tự quản của nhóm dân cƣ đƣợc biểu hiện ở 2 khía cạnh tâm lý sau:

Thứ nhất đó à th i độ đối với hoạt động tự quản: mà c thể à th i độ của cán bộ tham gia hoạt động trong c c nhóm TQ đối với công việc, nhiệm v của tổ/ nhóm mình đảm nh n Th i độ tr n đƣợc biểu hiện qua hai khía cạnh: Sự sẵn sàng tham gia hoạt động tự quản: tâm thế cống hiến khả năng, sức lực của mình cho hoạt động tự quản và Sự tự bồi dƣỡng kiến thức về hoạt động tự quản: tìm hiểu, tiếp thu kiến thức, kinh nghiệm tự quản để đ p ứng yêu cầu của hoạt động tự quản.

Thứ hai đó à c c hành vi tự quản của nhóm dân cƣ: trong đó trọng tâm là các hành động:

Hành động tự l p kế hoạch cho công tác tự quản: c định lịch trình chi tiết những việc cần àm để đạt m c ti u đi kèm với c c phƣơng ph p thực hiện. Hành động này bao gồm c c bƣớc: Khi l p kế hoạch có phải dựa vào thông tin quản lý của ủ ban nhân dân phƣờng, xã, công việc của địa phƣơng để c định m c đ ch hành vi tự quản lý hiệu quả. Vì v y, các thành viên nhóm tự quản thực hiện các hành động chính sau: Nghiên cứu c c qu định của nhà nƣớc, chính quyền địa

phƣơng về hành vi tự quản của địa phƣơng để có phƣơng hƣớng hoạt động phù hợp với bản thân. X c định số ƣợng công việc tự quản trong năm, trong nhiệm kỳ công t c để c định thời gian thực hiện.Nghiên cứu các công việc tự quản để c định những m c đ ch c thể cần đạt đƣợc. Lựa chọn đƣợc các việc ƣu ti n tr n cơ sở tầm quan trọng và khả năng thực hiện của bản thân. Liệt k c c điều kiện, phƣơng tiện để thực hiện phù hợp với bản thân.

Hành động tổ chức thực hiện công việc tự quản: à c c hành động nghiên cứu công việc tự quản c thể, triển khai thực hiện từng công việc, quản lý thời gian, c thể: X c định công việc tự quản theo kế hoạch của bản thân và lịch trình nhóm tự quản Đọc, ghi chép thông tin về công tác tự quản, nắm bắt quy trình làm việc.Thao tác thực hiện các công việc tự quản. Hợp tác, chia sẻ kinh nghiệm, thảo lu n với các thành viên của nhóm tự quản để cùng hoàn thành nhiệm v học t p.Trình bày vấn đề, thảo lu n ý kiến trƣớc nhóm tự quản hoặc các tổ chức khác.

Hành động tự kiểm tra, đ nh gi công việc tự quản: à hành động tự phản ánh về hành vi tự quản để c định tình trạng thực hiện kế hoạch và m c tiêu cần đạt đƣợc do bản thân tự đề ra, c thể: Đ nh gi những việc đã hoàn thành so với m c đ ch đề ra Đ nh gi kết quả thực hiện công việc tự quản để định hƣớng nhiệm v cho c c giai đoạn làm việc tiếp theo Đ nh gi kiến thức, kỹ năng thu đƣợc trong công tác tự quản. Rút ra bài học kinh nghiệm từ những thành công hay thất bại của bản thân trong công tác tự quản để đề xuất giải pháp khắc ph c những việc chƣa tốt. S d ng đ nh gi của các thành viên trong nhóm tự quản và ngƣời dân để điều chỉnh về hành vi tự quản của mình Trao đổi ý kiến, kinh nghiệm với những thành viên trong nhóm tự quản để điều chỉnh và học t p nâng cao tính tự quản của bản thân.

Tr n cơ sở nghiên cứu tính tự quản, chúng tôi đ nh gi t nh tự quản của nhóm dân cƣ và đã tiến hành nghiên cứu thực tiễn HĐTQ của các tổ/ nhóm ở thành phố Nam Định. Kết quả điều tra thu đƣợc ở các khía cạnh khác nhau có nghĩa đối với thực tiễn HĐTQ của tổ/ nhóm dân cƣ ở TPNĐ Về biểu hiện các thành phần của tính tự quản:

Th i độ của cán bộ với các vấn đề TQ của tổ/nhóm: Quan tâm tới th i độ của cá nhân cán bộ đang trực tiếp hoạt động trong các nhóm TQ chúng tôi ghi nh n vấn đề cán bộ tự quản với th i độ: Sẵn sàng tiếp nh n công việc đƣợc giao của tổ/ nhóm tự quản và sẵn sàng học t p để nâng cao trình độ, kỹ năng Có thể thấ , đâ à hai ti u ch đƣợc đ nh gi cao với một ngƣời cán bộ trong nhóm tự quản; trong đó thái độ sẵn sàng tiếp nh n công việc đƣợc giao ở mức độ à thƣờng xuyên có 73.4% ý kiến của cán bộ tham gia phỏng vấn, mức độ là thỉnh thoảng với th i độ sẵn sàng với nhiệm v đạt 26 6% ƣợt lựa chọn của cán bộ Th i độ sẵn sàng tiếp nh n công việc đƣợc giao của cán bộ trong các tổ chức tự quản đạt điểm trung bình 1.27 con số này cho thấy rằng đa phần cán bộ TQ họ th t sự có th i độ sẵn sàng với nhiệm v HĐTQ ở mức độ rõ rệt và thƣờng xuyên. Bên cạnh việc sẵn sàng với nhiệm v HĐTQ chúng tôi còn â dựng một tiêu chí tìm hiểu th i độ của ngƣời cán bộ ở khía cạnh: Tự nâng cao hiểu biết về hoạt động tự quản. Với mức độ cao của hành vi th i độ TQ đó à việc tự giác, tự nguyện trong việc nâng cao nh n thức của bản thân về công t c TQ mình đảm nh n chúng tôi thu đƣợc 63.3% cán bộ thƣờng xuyên thực hiện việc tự bồi dƣỡng nâng cao hiểu biết về hoạt động tự quản; bên cạnh đó có 36.7% cán bộ TQ cho biết ý kiến họ cũng có th i độ tự giác tự nâng cao chuyên môn tr n ĩnh vực hoạt động của mình Điểm trung bình của tiêu ch nà đạt 1.37 con số này cho thấy phần lớn cán bộ đƣợc tham gia trong qu trình HĐTQ đều đã có ý thức th i độ khá cao.

Th i độ sẵn sàng của cán bộ trong các tổ/ nhóm tự quản là một tiêu chí quan trọng trong việc thực hiện có hiệu quả nhiệm v TQ đƣợc giao. Tuy v y ngoài thái độ của cán bộ tham gia HĐTQ thì việc linh hoạt trong c c bƣớc giải quyết nhiệm v TQ có hiệu quả cũng à hƣớng chúng tôi quan tâm Để HĐTQ của tổ/ nhóm có thể đạt hiệu quả thì trong khi tiến hành giải quyết vấn đề TQ cần thiết cán bộ TQ phải xây dựng một kế hoạch với đầ đủ c c bƣớc tiến hành giải quyết nhiệm v TQ. Trong đó có thể chia theo c c bƣớc l p kế hoạch bắt đầu từ việc l p kế hoạch với các tiêu chí: Nghiên cứu công việc tự quản đƣợc giao; Tìm hiểu thông tin liên quan đến công việc TQ đƣợc giao; Chuẩn bị điều kiện phƣơng tiện thực hiện công việc tự quản; Trao đổi với trƣởng nhóm TQ về công việc đƣợc giao. Sau khi thu th p thông

tin về vấn đề TQ và xây dựng đƣợc kế hoạch giải quyết vấn đề, cán bộ TQ tiến hành bƣớc tiếp theo đó là việc triển khai, thực hiện kế hoạch TQ vừa đƣợc xây dựng ở trên gồm: V n d ng những điều đã biết vào giải quyết công việc; Thực hiện công việc ki n trì đạt kết quả đ p ứng nhiệm v đƣợc giao; Ghi ra giấy những câu hỏi của ngƣời dân để trao đổi ý kiến của trƣởng nhóm tự quản trả lời ngƣời dân; S d ng sổ ta ghi chép để ghi nhớ những thời gian và việc àm TQ đƣợc giao; Tự chủ giải quyết công việc đƣợc giao trong quyền hạn cho phép theo qu định của chính quyền địa phƣơng; Khai th c thông tin từ ngƣời dân trong quá trình thực hiện để giải quyết công việc tự quản, điều chỉnh cho phù hợp; Cố gắng vƣợt qua trở ngại khó khăn để thực hiện công việc tự quản đƣợc giao. Cuối cùng à bƣớc đ nh gi ại HĐTQ: với tiêu chí bổ sung chỉnh s a lại những việc làm tự quản chƣa phù hợp hoặc có sai sót… Với điểm số trung bình đạt 1.37 con số này cho thấy rằng hầu hết các thành viên trong các tổ/ nhóm TQ ở TPNĐ đã có những nh n thức đúng đắn với vai trò của việc xây dựng và l p kế hoạch cũng nhƣ việc tự đ nh gi ại quá trình thực hiện giải quyết nhiệm v TQ của ĩnh vực mình đảm nh n. Họ xây dựng và thực hiện khá thƣờng xuyên các thao tác hành vi của tính tự quản đặc biệt à c c bƣớc trong khi thực hiện kế hoạch TQ của tổ/ nhóm.

Nhƣ v y, qua kết quả điều tra thực tiễn của HĐTQ ở trên có thể thấ đƣợc mối quan hệ rõ rệt về tính tự quản của các nhóm dân c ở TPNĐ T nh TQ nà đƣợc biểu hiện rõ ràng trên các mặt của th i độ và hành vi tự quản của cán bộ trong các tổ/ nhóm TQ. Cán bộ trong các tổ/ nhóm tự quản ở TPNĐ đã có th i độ đúng đắn khi tham gia hoạt động và giải quyết các nhiệm v TQ tr n ĩnh vực mình hoạt động. Từ sự nh n thức và có th i độ đúng đắn nên họ cũng đã có những hành động tự quản tƣơng đối phù hợp. Tuy v y, hiệu quả của HĐTQ ại không chỉ chịu những t c động từ phía cán bộ TQ mà nó còn chịu những t c động phức tạp khác từ nhiều phía: những yếu tổ chủ quan và khách quan.

Yếu tố chủ quan: Nh n thức của nhóm dân cƣ về sự cần thiết của họat động tự quản; nh n thức đƣợc giá trị, tầm quan trọng của họat động tự quản và cá nhân có tinh thần ph c v lợi ích của tất cả mọi ngƣời thì làm việc rèn luyện tính tự quản trở

hiện công việc tự quản. Mức độ hình thành và phát triển tính tự quản ph thuộc vào 3 yếu tố: di truyền, môi trƣờng sống, sự rèn luyện bản thân. Sự phát triển tính tự quản ph thuộc rất nhiều trình độ nh n thức, kinh nghiệm hành vi tự quản Nh n thức đúng đắn về sự cần thiết của hành vi tự quảnkết hợp với việc rèn luyện thì có thể phát triển tốt tính tự quản.

Qua kết quả điều tra ở trên cho thấy: nhóm yếu tố chủ quản xuất phát từ chính cán bộ thực hiện giải quyết các nhiệm v TQ: họ có nh n thức đúng đắn về nghĩa của HĐTQ với các vấn đề xã hội của TP từ đó c định đúng nhu cầu và động cơ cần thiết khi tham gia giải quyết các nhiệm v trong các tổ/ nhóm TQ.

Yếu tố khách quan: Hành vi tự quản của nhóm dân cƣ uôn có mối quan hệ biện chứng và thống nhất với hoạt động quản lý của chính quyền và nguyện vọng tự quản của dân cƣ ở địa phƣơng Nhóm dân cƣ dƣới sự hƣớng dẫn tự quản của các văn bản pháp quy, của chính quyền địa phƣơng họ tự điều khiển hành vi tự quản của mình, hoàn toàn chủ động cả về kế hoạch và tiến độ thực hiện kế hoạch hành vi

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tính tự quản của một số nhóm dân cư ở thành phố nam định (Trang 112 - 146)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(146 trang)