Hành động thực hiện công việc tự quản của nhóm dân cƣ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tính tự quản của một số nhóm dân cư ở thành phố nam định (Trang 58 - 74)

Nội dung công việc Mức độ ( %) ĐTB Thƣờng xuyên Thỉnh thoảng Không bao giờ

Nghiên cứu công việc tự quản đƣợc giao 75.0 25.0 0 1.25 Tìm hiểu thông tin i n quan đến công việc

tự quản đƣợc giao 74.0 26 0 1.26

Trao đổi ý kiến với ngƣời trong tổ/ nhóm tự

quản 57.0 43.0 0 1.43

Chuẩn bị điều kiện, phƣơng tiện thực hiện

công việc tự quản 65.6 34.4 0 1.34

Trao đối ý kiến với trƣởng nhóm tự quản về

công việc tự quản 36.0 64.0 0 1.64

V n d ng những điều đã biết để giải quyết

công việc 93.8 6.3 0 1.06

Thực hiện công việc ki n trì đạt kết quả đ p

ứng yêu cầu nhiệm v tự quản đƣợc giao 65.2 32.6 2.2 1.37 Bổ xung chỉnh s a lại những việc làm tự

quản chƣa phù hợp hoặc có sai sót 55.0 45.0 0 1.45

Ghi ra giấy những câu hỏi của ngƣời dân để trao đổi xin ý kiến của trƣởng nhóm tự quản trả lời ngƣời dân

45.9 54.1 0 1.54

S d ng sổ ta ghi chép để ghi nhớ những

thời gian và việc làm tự quản đƣợc giao. 43.0 52.3 4.7 1.62 Tự chủ giải quyết công việc đƣợc giao trong

quyền hạn cho phép theo qu định của chínhquyền địa phƣơng

83.0 17.0 0 1.17

Khai thác thông tin từ ngƣời dân trong quátrình thực hiện để giải quyết công việc tự quản, điều chỉnh cho phù hợp

34.9 65.1 0 1.65

Cố gắng vƣợt qua trở ngại khó khăn để thực

ĐTB 1.37

Nghiên cứu công việc tự quản đƣợc giao là một nhiệm v ban đầu khi tiến hành thực hiện công tác tự quản dù trong bất cữ ĩnh vực tự quản nào, nghiên cứu công việc giúp cán bộ tự quản có phƣơng hƣớng, vạch rõ cách thức giải quyết vấn đề cách khoa học nhằm đạt hiệu quả đã đề ra Khi đƣợc hỏi về việc các cán bộ có nghiên cứu công việc tự quản đƣợc giao không, chúng tôi thu đƣợc ý kiến với 75% cán bộ tự quản thực hiện thao t c tr n c ch thƣờng xuyên trong quá trình thực hiện công việc tự quản với ĩnh vực mình đảm nh n; 25% cán bộ tự quản cũng thực hiện thao t c nà nhƣng ở mức độ là thỉnh thoảng.

Tuy nhiên, tất cả họ đều tin tƣởng rằng để thực hiện công việc cách dễ dàng và đạt hiệu quả thì việc quan trọng cần phải thực hiện c ch nghi m túc đó à cần nghiên cứu công việc tự quản đƣợc giao. Việc nghiên cứu công việc tự quản đƣợc giao là một yêu cầu quan trọng hàng đầu khi tiến hành thực hiện công tác tự quản, tuy v để giải quyết các vấn đề tự quản thành công và hiệu quả nhất thì các công t c kh c nhƣ việc tìm hiểu thông tin i n quan đến công việc tự quản đƣợc giao cũng à một bƣớc cần có trong khi thực hiện công t c nà Khi đƣợc hỏi về việc tìm hiểu c c thông tin i n quan đến công việc tự quản đƣợc giao có 74% cán bộ thƣờng xuyên thực hiện thao tác này khi giải quyết công việc; có 26% cán bộ thực hiện thao tác này ở mức độ là thỉnh thoảng, họ cho rằng không nhất thiết phải tìm hiểu tất cả những thông tin i n quan đến công việc tự quản đƣợc tổ/ nhóm giao cũng có thể giải quyết hiệu quả công việc của mình. Trong khi thực hiện công việc tự quản của tổ/ nhóm thao tác thu th p thông tin đƣợc đ nh gi à thao t c quan trọng ảnh hƣởng trực tiếp đến hiệu quả công việc; đ nh gi cao giai đoạn thu th p thông tin chúng tôi tiến hành trao đổi với cán bộ tự quản về giai đoạn này với câu hỏi mức độ thu th p thông tin qua việc trao đổi ý kiến với ngƣời trong tổ/ nhóm tự quản thu đƣợc kết quả lựa chọn là: 57% cán bộ tự quản thƣơng u n thực hiện phƣơng ph p nà để thu th p thông tin, còn lại 43% cán bộ cũng s d ng phƣơng ph p nà để thu th p thông tin tuy nhiên là ở mức độ thỉnh thoảng Nhƣ v y, mỗi cán bộ tự quản với mỗi

ĩnh vực tự quản khác nhau sẽ có những cách thực hiện công việc ri ng nhƣng tựu chung một m c đ ch đó à thực hiện hiệu quả nhất công tác tự quản của mình.

Quá trình thực hiện công tác tự quản với c c ĩnh vực của đời sống xã hội để đạt đƣợc hiệu quả đòi hỏi ngƣời cán bộ khi tham gia thực hiện công tác này cần có sự linh hoạt trong các kế hoạch của mình. Khi tiến hành các công việc trong kế hoạch tự quản đã đặt ra ngƣời cán bộ trong nhóm tự quản và c c ĩnh vực tự quản cần thiết phải chuẩn bị điều kiện, phƣơng tiện thực hiện công việc tự quản. Khi đƣợc hỏi về việc cán bộ trong nhóm tự quản với công tác chuẩn bị điều kiện, phƣơng tiện thực hiện công việc tự quản thu đƣợc các ý kiến nhƣ sau: có 65 6% trong tổng số cán bộ tự quản đƣợc hỏi cho biết ý kiến rằng họ thƣờng xuyên phải chuẩn bị về điều kiện, phƣơng tiện khi thực hiện công việc tự quản. Có 34.4% trong tổng số cán bộ tự quản đƣợc hỏi cho biết ý kiến của cá nhân mình đó à việc chuẩn bị điều kiện, phƣơng tiện thực hiện công việc tự quản chỉ ở mức độ là thỉnh thoảng, họ cho rằng c c điều kiện, phƣơng tiện giúp ích cho công tác này gần nhƣ đã nội tại trong bản chất của sự việc và chỉ từ hành vi tự quản nó sẽ có cơ hội để trải nghiệm.

Thực hiện công tác tự quản với mỗi nhóm tự quản thuộc c c ĩnh vực xã hội khác nhau lại đƣợc tổ chức một cách có hệ thống, có cơ cấu tƣơng đối bền vững riêng: khi thực hiện các công việc tự quản đƣợc giao gặp những vấn đề khó khăn nảy sinh bất ngờ, có những tha đổi lớn. Khi ở vào tình thế nà , ngƣời cán bộ có những cách x lý tình huống khác nhau.Tuy nhiên, một biện ph p thƣờng xuyên đƣợc các cán bộ tự quản thực hiện trong tình huống tr n đó à thông b o và trao đổi ý kiến với trƣởng nhóm tự quản về công việc tự quản với 36% tổng số cán bộ đƣợc hỏi đã ựa chọn phƣơng n tr n; có 64% c n bộ tự quản cũng ựa chọn phƣơng n trao đổi ý kiến với trƣởng nhóm tự quản về công việc tự quản nhƣng họ chỉ trao đổi cách thỉnh thoảng, họ cho rằng chỉ khi nào gặp tình huống bất ngờ cần đến sự trợ giúp của trƣởng nhóm thì họ sẽ tìm c ch trao đổi và xin ý kiến hƣớng dẫn của trƣởng nhóm tự quản mình. Vì họ đã có nhiều năm trong qu trình tham gia công tác tự quản và đã t ch ũ đƣợc những kinh nghiệm quý báu khi thực hiện công việc ở vị trí của mình.

Đối với ngƣời cán bộ tham gia vào hoạt động trong ĩnh vực xã hội nói chung và những cán bộ đã và đang hoat động ở trong c c đội tự quản nói ri ng tr n địa bàn thành phố Nam Định thì việc t ch ũ kinh nghiệm khi tham gia giải quyết các tình huống tự quản ở ĩnh vực hoạt động của mình là yếu tố vô cùng quan trọng. Trải qua quá trình hoạt động với những trải nghiệm thực tế ngƣời cán bộ tự quản có điều kiện tự trải nghiệm và t ch ũ kinh nghiệm giải quyết các tình huống tự quản trên ĩnh vực mình hoạt động. Những kinh nghiệm thực tiễn đƣợc ch nh c c c nhân đã trực tiếp tham gia hành vi tự quản đúc kết lại nhờ đó họ có thể sẵn sàng cho công việc của mình Đƣợc hỏi về việc t ch ũ và v n d ng những kinh nghiệm những điều đã biết để giải quyết công việc của cán bộ tham gia công tác tự quản tr n địa bàn thành phố Nam Định, chúng tôi thu đƣợc các ý kiến với 100% tất cả những cán bộ đã và đang tham gia vào hoạt động trong ĩnh vực tự quản đều có sự v n d ng những hiểu biết, những kinh nghiệm mình đã biết để giải quyết công việc tự quản khi đƣợc ph trách. C thể, các cán bộ tự quản thƣờng xuyên v n d ng những điều đã biết vào giải quyết các nhiệm v tự quản đạt 93.8% trong tổng số cán bộ tham gia phỏng vấn, bên cạnh đó có 6 3% c n bộ thỉnh thoảng mới thực hiện v n d ng những điều đã biết vào để giải quyết công việc của mình vì họ cho rằng khi hoạt động trong các nhóm tự quản họ đề cao ý kiến và kinh nghiệm t p thể nên họ thƣờng xuyên tham khảo ý kiến của t p thể nhóm trƣớc và sau đó kết hợp với kinh nghiệm của c nhân để giải quyết tốt nhất nhiệm v tự quản đƣợc tổ, nhóm mình phân công.

Trong quá trình thực hiện công tác tự quản ngƣời cán bộ tham gia công tác đóng vai trò vô cùng quan trong qu ết định hiệu qủa của hoạt động. Tham gia công tác xã hội nói chung và đặc biệt là tham gia vào hoạt động trong các nhóm tự quản đòi hỏi ngƣời cán bộ trong các nhóm tự quản cần phải tự trang bị cho mình những phẩm chất tâm lý cần thiết ph c v cho đặc thù của công tác trong ĩnh vực hoạt động của mình... Một trong những phẩm chất quan trọng và đ ng qu hàng đầu của ngƣời cán bộ tự quản xã hội đó à sự quyết tâm và kiên trì trong công việc. Khi đƣợc hỏi về việc yếu tố tâm lý có ảnh hƣởng tới hiệu quả của công tác tự quản ngƣời cán bộ tự quản cho biết: yếu tố tâm lý tối quan trọng đó à òng ki n trì, ki n

trì bền trí trong mọi việc nhằm tìm ra phƣơng hƣớng giải quyết vấn đề giúp đạt hiệu quả cao trong công tác của mình. Thực hiện công việc ki n trì đạt kết quả đ p ứng yêu cầu nhiệm v tự quản đƣợc giao với ý kiến lựa chọn của cán bộ tự chọn khi đƣợc phỏng vấn là 65.2% ý kiến cán bộ lựa chọn ở mức độ à thƣờng xuyên. Họ chia sẻ rằng trong quá trình tham gia thực hiện công việc tự quản họ thƣờng xuyên thực hiện công việc kiên trì đạt kết quả đ p ứng yêu cầu nhiệm v tự quản đƣợc giao. Bên cạnh đó có 32 6% kiến của cán bộ tham gia trả lời phỏng vấn cho biết họ chỉ thỉnh thoảng thực hiện công việc ki n trì đạt kết quả đ p ứng yêu cầu nhiệm v tự quản đƣợc giao vì một số nguyên nhân khách quan hoặc chủ quan phát sinh trong quá trình thực hiện công việc. Một trong những vấn đề mà họ gặp phải đó à những khó khăn về tài chính, về ph a ngƣời dân địa phƣơng hoặc về ch nh phƣơng pháp tiếp c n để giải quyết vấn đề của nhóm tự quản mình đã đặt ra từ trƣớc.

Thực hiện công việc tự quản của nhóm đƣợc c thể hoá bằng những nhiệm v riêng của từng cán bộ trong quá trình tham gia giải quyết công việc tự quản chung. Việc thực hiện có hiệu quả nhiệm v của mình trong nhóm tự quản đòi hỏi ngƣời cán bộ tự quản ngoài việc hu động những kinh nghiệm tự quản đã t ch ũ đƣợc thì ngƣời cán bộ cũng cần phải có những kỹ năng mềm nhất định trong quá trình công tác trong các nhóm tự quản. Những kỹ năng mềm thƣờng xuyên và quan trọng với mỗi cán bộ tự quản đó là việc đúc kết và đƣa ra kiến tự đ nh gi sau khi hoàn thành nhiệm v tự quản của nhóm nói chung và của cá nhân cán bộ tự quản nói riêng. Về ĩnh vực nà chúng tôi thu đƣợc những chia sẻ từ phía cán bộ đã và đang công tác trong các nhóm tự quản ở những ĩnh vực kh c nhau nhƣ sau: Về kỹ năng tự đ nh gi c c c n bộ tự quản đƣợc hỏi và chia sẻ ý kiến của mình, họ đều đồng ý với ý kiến cần phải có kỹ năng bổ xung chỉnh s a lại những việc làm tự quản chƣa phù hợp hoặc có sai sót. C thể, khi đƣợc phỏng vấn cán bộ tự quản ở mỗi ĩnh vực kh c nhau nhƣng họ đều đ nh gi cao kỹ năng tr n, với 55% cán bộ cho biết ý kiến là họ thƣờng xuyên thực hiện kỹ năng bổ xung chỉnh s a lại những việc làm tự quản chƣa phù hợp hoặc có sai sót. Tiến hành thƣờng xuyên thao tác này sẽ giúp cho nhóm tự quản có thể hình dung toàn bộ quá trình giải quyết vấn đề ở ĩnh vực tự quản của mình, việc đã hoàn thành tốt và việc chƣa hoàn thành tốt, từ đó có thể tìm

ra nguyên nhân và giải pháp cho các vấn đề tự quản tiếp theo. Có 45% ý kiến chia sẻ của cán bộ tự quản trong khi phỏng vấn cho biết họ chỉ thỉnh thoảng s d ng thao tác bổ xung chỉnh s a lại những việc làm tự quản chƣa phù hợp hoặc có sai sót. Khi tiến hành thao tác này trong kế hoạch c nhân ngƣời cán bộ trong mỗi nhóm tự quản đã và sẽ có thể tổng kết lại những điểm mạnh và điểm yếu trong quá trình tự quản của nhóm mình, những gì đã àm đƣợc, những gì chƣa àm đƣợc và những điểm gì cần có sự chỉnh s a lại Nhƣ v y, nếu làm tốt đƣợc kỹ năng nà c n bộ tự quản sẽ có điều kiện nhìn lại chặng đƣờng nhóm thực hiện công việc, c nhân ngƣời cán bộ có thể suy nghĩ và t ch ũ kinh nghiệm.

Hiệu quả của công tác tự quản à hƣớng đến lợi ích chung, lợi ích của cộng đồng, của ngƣời dân địa phƣơng, góp phần nâng cao, đảm bảo và trợ giúp họ trong đời sống xã hội Nhƣ v y, mỗi công tác xã hội và đặc biệt là hành vi tự quản đều hƣớng đến ngƣời dân, do đó việc lắng nghe ý kiến, nguyện vọng của mỗi ngƣời dân là yếu tố vô cùng quan trọng nhằm xây dựng kế hoạch tự quản đạt hiệu quả đ p ứng ý kiến và nguyện vọng của ngƣời dân địa phƣơng Trong qu trình thực hiện công tác tự quản ngƣời cán bộ cần thiết phải lắng nghe ý kiến của ngƣời dân về vấn đề cần giải quyết, cần phải có sự can thiệp của nhóm công tác tự quản; mặt khác khi trao đổi với những cán bộ trong các nhóm tự quản chúng tôi thấy rằng hầu hết các cán bộ trong nhóm đều rất quan tâm đến ý kiến của ngƣời dân, lắng nghe ý kiến của ngƣời dân có thể giúp họ dễ dàng hơn trong việc xây dựng phƣơng hƣớng và giải quyết các vấn đề tự quản hiệu quả. Hỏi về vấn đề lắng nghe ý kiến của ngƣời dân: Khi thực hiện công tác tự quản ngƣời cán bộ kết hợp với việc: Ghi ra giấy những câu hỏi của ngƣời dân để trao đổi ý kiến của trƣởng nhóm tự quản trả lời ngƣời dân. Với số ƣợng cán bộ đã thƣờng xuyên thực hiện kỹ năng trên trong quá trình hành vi tự quản là 45.9 % trong tổng số cán bộ đƣợc hỏi, có 54.1% cán bộ tự quản đƣợc hỏi họ cho biết họ thỉnh thoảng mới thực hiện công t c nà Nhƣ v y, có thể thấy giữa cán bộ tự quản và ngƣời dân địa phƣơng đã có mối liên hệ tƣơng đối m t thiết, nhờ đó mà công t c tự quản có thể đi đúng hƣớng và đạt hiệu quả mà nhóm đã đặt ra trong kế hoạch tự quản, đ p ứng đƣợc những mong muốn, nguyện vọng của ngƣời dân với mỗi ĩnh vực hoạt động của nhóm tự quản.

Nhƣ đã trình bà ở tr n, ngƣời cán bộ trong công tác xã hội nói chung và trong hành vi tự quản nói riêng cần phải có những nhóm kỹ năng ph c v cho công việc của mình. Một trong những nhóm kỹ năng quan trọng đó à kỹ năng tự sắp xếp và quản lý công việc Khi đƣợc hỏi về việc tự sắp xếp nhiệm v tự quản khi đƣợc phân công các cán bộ chia sẻ: họ thƣờng xuyên phải s d ng phƣơng ph p: S d ng sổ ta ghi chép để ghi nhớ những thời gian và việc làm tự quản đƣợc giao với số cán bộ thực hiện phƣơng ph p nà à 43% c n bộ, 52.3% cán bộ đã s dựng phƣơng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tính tự quản của một số nhóm dân cư ở thành phố nam định (Trang 58 - 74)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(146 trang)