Động cơ tham gia nhóm tự quản

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tính tự quản của một số nhóm dân cư ở thành phố nam định (Trang 91 - 97)

Qua bảng phân tích số liệu trên ta thấy có rất nhiều những lý do là nguồn động cơ, động lực thúc đẩ ngƣời cán bộ tham gia vào hoạt động trong các nhóm tự quản. Trong đó bao gồm cả những động cơ b n trong uất phát từ ch nh su nghĩ nơi ngƣời cán bộ và có những động cơ b n ngoài uất phát từ thực tiễn xã hội của địa phƣơng, tất cả những yếu tố đó đều thúc đẩ ngƣời cán bộ tham gia trong các nhóm tự quản trên nhiều ĩnh vực hoạt động nhằm đem ại hiệu quả cho cộng đồng và xã hội địa phƣơng Với rất nhiều các mặt hoạt động trên hầu hết c c ĩnh vực xã hội đó là: Dân số, Khuyến học, Tổ ph nữ và trẻ em, Ban tr t tự trị an, Hội chữ th p đỏ, Tổ xây dựng gia đình văn hóa, Tổ thanh tra nhân dân, Tổ hòa giải, Ban xây dựng ở địa phƣơng, Ban bảo vệ sản xuất, Nhóm tự quản vệ sinh môi trƣờng. Ở mỗi ĩnh vực hoạt động đều có những cán bộ tham gia và đem ại những hiệu quả góp phần nâng cao chất ƣợng các vấn đề về cộng đồng dân cƣ của thành phố.

STT

Nội dung

Tỷ lệ phần trăm lựa chọn (%)

1 Góp phần an sinh xã hội ở địa phƣơng 98.0

2 Nâng cao chuyên môn công tác xã hội 64.3

3 Nâng cao trình độ dân trí của ngƣời dân về các vấn

đề mang tính Cộng đồng 76.5

4 Góp phần nâng cao tinh thần tự quản của ngƣời dân

địa phƣơng 74.5

5 N u gƣơng hoạt động vì Cộng đồng cho giới trẻ đặc

biệt là con, cháu 39.8

6 Bản thân luôn quan tâm tới các vấn đề xã hội của

địa phƣơng 63.3

7 Giúp giải quyết những vấn đề mà cá nhân có khả

năng 64.3

8 Đƣợc trao đổi kinh nghiêm về hành vi tự quản 64.3

9 Nhiệm v đƣợc giao cho 54.1

10 Ý thích tham gia vào các hoạt động xã hội 62.2

11 Muốn giao tiếp và hoạt động trong nhóm 57.1

12 Hoạt động trong thời gian rảnh rỗi của cá nhân 75.5 13 Hoạt động sau khi nghỉ hƣu tại địa phƣơng 70.4

Với những lý do hay nguồn động cơ thúc đẩy sự tham gia của ngƣời cán bộ vào những ĩnh vực tự quản, trƣớc hết chúng tôi đƣa ra những động cơ b n ngoài đó là những vấn đề xuất phát từ xã hội địa phƣơng, từ yêu cầu của vấn đề tự quản. Trƣớc hết chúng tôi đƣa ra một động cơ thúc đẩy sự tham gia của cán bộ vào trong các nhóm tự quản đó à: Góp phần an sinh xã hội ở địa phƣơng với 98.0% cán bộ lựa chọn do kh ch quan nà đã t c động đến nh n thức của họ khiến họ có nhu cầu tham gia hoạt động trong các nhóm tự quản nhằm đem ại những lợi ích nhất định trên nhiều ĩnh vực góp phần ổn định các vấn đề xã hội, an sinh xã hội.

Động cơ b n ngoài thúc đấy sự tham gia của ngƣời cán bộ còn là yếu tố mong muốn: Nâng cao trình độ dân trí của ngƣời dân về các vấn đề mang tính Cộng đồng. Thấ đƣợc rằng, hầu hết ngƣời dân tr n địa bàn thành phố Nam Định đều đã đang à thành viên trong các tổ chức xí nghiệp kinh doanh, hoặc là những ngƣời dân có kinh doanh tự do nhỏ lẻ. Chính vì v y mà công việc của họ hết sức b n rộn, hầu nhƣ không có điều kiện để tìm hiểu về các vấn đề của xã hội của ngƣời dân địa phƣơng và các vấn đề mang tính chất cộng đồng Do đó không phải lúc nào họ cũng nhiệt tình với sự hu động sự ủng hộ sức ngƣời, sức của cho việc xây dựng nâng cao các vấn đề xã hội mang tính cộng đồng Đặc biệt qua các hoạt động về xã hội sẽ giúp Nâng cao trình độ dân trí của ngƣời dân về các vấn đề mang tính Cộng đồng. Có 76.5% ý kiến cán bộ lựa chọn đã bị thuyết ph c tham gia trong các nhóm công tác tự quản vì lý do trên. Họ mong muốn đƣợc góp phần vào công tác xã hội xây dựng thành phố trên mọi mặt của đời sống.

Ngoài việc nâng cao ý thức ngƣời dân về các vấn đề của cộng đồng, công tác tự quản còn: Góp phần nâng cao tinh thần tự quản của ngƣời dân địa phƣơng Hƣởng ứng lời kêu gọi của Đảng và Nhà nƣớc ta, thành phố Nam Định đã và đang nâng cao vai trò của ngƣời dân tham gia trong các tổ chức tự quản nhằm góp một phần sức lực của ngƣời dân vào c c ĩnh vực tự quản Ngƣời dân đƣợc trực tiếp quản lý những vấn đề của xã hội trong phạm vi cho phép của địa phƣơng và ph p lu t của nhà nƣớc. Góp phần nâng cao tinh thần tự quản của ngƣời dân địa phƣơng; với lựa chọn của 74.5% ý kiến của cán bộ họ đều đồng tình với sự t c động của động cơ tr n khi tham gia vào hành vi tự quản của địa phƣơng

Nhƣ đã nói ở trên, các cán bộ tham gia trong các tổ nhóm tự quản đa phần là những cán bộ đã và đang công t c trong các tổ chức, đơn vị nhà nƣớc, doanh nghiệp kinh doanh hoặc nghề nghiệp tự do tại địa phƣơng thành phố. Tuy v y, mỗi cán bộ sau khi kết thúc tuổi nghề nghiệp công tác trong những sự kiện trên họ tiếp t c tự nguyện góp sức mình vào những hoạt động tại địa phƣơng, một trong những hoạt động đó à công t c tự quản với mong muốn: N u gƣơng hoạt động vì Cộng đồng cho giới trẻ đặc biệt là con, cháu. Với ƣợng cán bộ lựa chọn đó à 39 8% à c c c n bộ thuộc diện đã nghỉ hƣu và đang hoạt động rất nhiệu huyết, họ không chỉ tham gia công tác vì cộng đồng mà họ còn mong muồn n u gƣơng cho c n bộ trẻ hoặc tinh thần trong cho con cháu về dân tộc Việt.

Ngoài ra việc tham gia vào hoạt động trong c c nhóm cũng uất phát từ sự thúc đẩy của c nhân ngƣời cán bộ, đâ đƣợc xem là những động cơ bên trong thúc đẩy họ tham gia cách nhiệt tình, không màng lợi ích cá nhân. Mà xuất phát từ mong muốn đem ai ợi ích cho cộng đồng và cây dựng địa phƣơng

Yếu tố tâm đầu ti n à động cơ b n trong t c động đến họ khi tham gia công tác tự quản đó à: Bản thân luôn quan tâm tới các vấn đề xã hội của địa phƣơng Là cán bộ về hƣu sau một quá trình dài cống hiến cho thành phố, khi nghỉ công tác của mình, rất nhiều những ngƣời cán bộ sau khi về hƣu tr họ vẫn nhiệu huyết tham gia vào các công việc vì lợi ích của cộng đồng. Với lựa chọn chia sẻ ý kiến của 64.3% c nhân, à ngƣời có khả năng chu n môn, họ tham gia hoạt động tực quản vì mong muốn góp phân phần sức lực nhỏ bé vào hoạt động của tổ, nhóm và của xã hội địa phƣơng

Ngòai ra, trong bản phỏng vấn trực tiếp với những cán bộ ngƣời nƣớc ngoài, họ còn đƣa ra những lý do tham gia các nhóm tự quản trên nhiều ĩnh vực; những lý do này xuất phát từ nội tại: động cơ b n trọng đó à: Mong muốn đƣợc nâng cao trình độ chuyên môn công tác với ý kiến của 64.3% cán bộ Đƣợc trao đổi kinh nghiêm về hành vi tự quản với lựa chọn của 64.3% cán bộ chia sẻ ý kiến. Có 62.2% cán bộ cho biết họ tham gia hành vi tự quản sau khi nghỉ công t c cũng uất phát từ:

Ý thích tham gia vào các hoạt động xã hội. Chiếm 57.1% là ý kiến về động cơ thúc đẩy của ngƣời dân đó à: Muốn giao tiếp và hoạt động trong nhóm.

Hỏi th m ngƣời cán bộ về thời gian tham gia công tác trong tổ, nhóm chúng tôi đƣợc biết ngƣời cán bộ trong các nhóm tham gia trong công tác tự quản có thể là từ: Hoạt động trong thời gian rảnh rỗi của cá nhân hay từ: Hoạt động sau khi nghỉ hƣu tại địa phƣơng Qua bảng phân tích số liệu cho thấy cả hai vấn đề trên về thời gian hoạt động của cán bộ khi tham gia đều có tỷ lệ chọn của cá nhân khá cao: với 75.5% ý kiến cán bộ lựa chọn Hoạt động trong thời gian rảnh rỗi của c nhân, đâ vừa là những lựa chọn của cá nhân là cán bộ đã nghỉ hƣu tại địa phƣơng vừa là lựa chọn của những cán bộ trẻ đang công t c trong c c công việc chính của họ trong các cơ quan tr n địa bàn thành phố Nam Định. Ngoài ra với tỷ lệ lựa chọn đạt 70.4% là nghĩa tự chọn trong khi tham gia phỏng vấn của các cán bộ đã về hƣu tr Họ mong muốn góp chút công sức và sự hiểu biết của bản thân về các vấn đề xã hội nhằm xây dựng thành phố với diên mạo tốt đẹp hơn

Phân t ch mối quan hệ giữa động cơ tham gia hoạt động tự quản và c c thành phần biểu hiện của tính tự quản của nhóm dân cƣ, cho thấ , động cơ tham gia hoạt động tự quản và th i độ đối với công việc tự quản có mối tƣơng quan thu n (r = 0.18; p < 0.05); động cơ tham gia hoạt động tự quản và những hành động tự quản công việc của nhóm dân cƣ cũng có mối tƣơng quan thu n (r = 0 22; p < 0.01) Với mối tƣơng quan thu n, có thể dự b o khi động cơ tham gia hoạt động tự quản mạnh kéo theo sự biểu hiện cao của hai thành tố của tính tự quản công việc của nhóm dân cƣ

b. Nh n thức của nhóm dân cƣ về sự cần thiết của tính tự quản đối với công việc của khu dân cƣ

Hoạt động tự quản với những yêu cẩu đặc thù của nó xuất phát từ những vấn đề xã hội của địa phƣơng, đòi hỏi ngƣời dân khi tham gia hoạt động trong các tổ, nhóm tự quản cần thiết phải nắm bắt đƣợc những yêu cầu của công tác này từ đó có những phẩm chất có thể đ p ứng hoạt động hiệu quả trong những nhiệm v tự quản đƣợc giao.

Một trong những yêu cầu cần thiết và rất quan trọng đối với mỗi ngƣời cán bộ trong các nhóm tự quản của địa phƣơng nói chung và của TPNĐ nói ri ng à việc tự ý thức của họ về năng ực, phẩm chất tƣơng ứng với nhiệm v tự quản mà mình đảm nh n trong c c ĩnh vực tự quản. Ha nói c ch chung hơn thì đó à sự nh n thức của mỗi cán bộ trong tổ/ nhóm tự quản về vấn đề tình tự quản đối với công việc mà c c nhóm đã và đang thực hiện ở khu dân cƣ

Hỏi về nh n thức của nhóm dân cƣ về sự cần thiết của tính tự quản đối với công việc của khu dân cƣ chúng tôi a dựng câu hỏi dành cho 100 cán bộ đang tham gia hoạt động trong các nhóm tự quản của ngƣời dân nhƣ sau:

“Xin ông/ bà cho biết tính tự quản có cần thiết cho ngƣời làm công tác tự quản ở khu dân cƣ không?”

Cần thiết □ Bình thƣờng □ Không cần thiết □

Qua đó chúng tôi thu nh n đƣợc ý kiến của 100% cán bộ là thành viên trong các tổ, nhóm tự quản đều cho rằng tính tự quản là cần thiết cho ngƣời làm công tác tự quản ở khu dân cƣ tại địa phƣơng Điều này cho thấy rằng đa phần cán bộ đã và đang tham gia trong c c tổ, nhóm TQ ở TPNĐ đều đã có nh n thức và đ nh gi đúng đắn về vai trò của tính tự quản trong khi thực hiện giải quyết nhiệm v đƣợc phân công. Từ sự nh n thức đúng đắn đó sẽ góp phần nâng cao tinh thần học hỏi, nỗ lực, linh hoạt và chủ động hơn trong việc giải quyết nhiệm v đƣợc giao; đồng thời đó cũng à ếu tố thúc đẩy mỗi ngƣời dân là thành viên trong nhóm tự quản sẵn sàng hơn nữa với việc trau dồi, rèn luyện và t ch ũ th m những phẩm chất cần thiết cho tính tự quản của bản thân nhƣ: học t p để nâng cao trình độ chuyên mộn công tác xã hội, nỗ lực sẵn sàng nh n nhiệm v , tham gia hoạt động t ch ũ kỹ năng tự quản, nhạy cảm với các tình huống khi tiến hành hoạt động tự quản.

3.5.2. Các yếu tố khách quan

Yếu tố kh ch quan đầu tiên có thể nói đến chính là hiệu quả từ HĐTQ mang lại đối với cảnh quan TPNĐ nói chung và c c ĩnh vực TQ nói riêng. Chính sự thay

đổi theo hƣớng tích cực của ngoại cảnh thực tiễn đã có những t c động không nhỏ tới việc góp phần nâng cao hiệu quả của HĐTQ của các tổ/ nhóm.

a. Đ nh gi của ngƣời dân về hiệu quả của công tác tự quản

Nhƣ đã trình bà ở tr n, chúng ta đều biết rằng công tác tự quản cũng à một ĩnh vực trong công tác xã hội; vì thế lợi ích, hiệu quả hay những thành công đạt đƣợc từ những hoạt động nà đều hƣớng đến cộng đồng dân cƣ, ã hội mà nội tại là địa phƣơng, c nhân à ngƣời yếu thế trong xã hội đang sinh hoạt tại địa phƣơng Vì những yếu tố trên có thể khẳng định rằng công tác xã hội nói chung và công tác tự quản của thành phố Nam Định nói riêng là những hoạt động mang lại lợi ích của dân, do dân và vì nhân dân địa phƣơng

Để có đƣợc những hiệu quả của công tác tự quản thực sự mang lại lợi ích cho cộng đồng dân cƣ, cho ã hội địa phƣơng và nhóm ngƣời yếu thế tr n địa bàn thành phố Nam Định Ngƣời cán bộ tham gia trong các tổ nhóm tự quản phải nỗ lực thực sự với các nhiệm v đƣợc giao của tổ nhóm trong quá trình công tác, họ là những con ngƣời đã đang và sẽ cố gằng mang lại những lợi ch cho địa bàn thành phố góp phần tha đổi diện mạo của địa phƣơng theo hƣớng tích cực, nâng cao đời sống ngƣời dân và vị thế xã hội của một số nhóm ngƣời chƣa đƣợc công nh n về vị thế xã hội của họ đặc biệt đó à những nhóm yếu thế.

C thể, sau những công tác tự quản của tổ, nhóm hay là việc hoàn thành hiệu quả nhiệm v cá nhân của ngƣời cán bộ tự quản đã và đang mang ại những lợi ích nhất định về một ĩnh vực của đời sống xã hội của địa phƣơng Những lợi ích nhất định đó sẽ là những đóng góp c thể nhất vào các vấn đề của địa phƣơng thành phố. Từ đó để biết đƣợc hiệu quả của công tác tự quản đã và đang t c động thế nào đến tình hình các vấn đề xã hội của thành phố Nam Định, chúng tôi tiến hành xây dựng câu hỏi về vấn đề nà nhƣ sau:

“Kết quả đạt đƣợc ở địa phƣơng sau khi có sự tham gia của hoạt động tự quản?”

Sau khi thu th p ý kiến của cán bộ tự quản chúng tôi thu đƣợc kết quả, kết quả đƣợc ghi trong bảng sau:

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tính tự quản của một số nhóm dân cư ở thành phố nam định (Trang 91 - 97)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(146 trang)