Kênh tìm hiểu thông tin vềcông tác tự quản

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tính tự quản của một số nhóm dân cư ở thành phố nam định (Trang 47 - 51)

STT Kênh tìm hiểu thông tin Tỷ lệ phần trăm (%)

1 Đọc các thông báo của địa phƣơng về các

công việc c thể của nhóm tự quản 48

2 Đọc c c qu định của nhà nƣớc/địa

phƣơng về hành vi tự quản 73

3 Hƣớng dẫn của ngƣời tổ trƣởng về hành

vi tự quản 93

4 Hƣớng dẫn của chính quyền địa phƣơng

về công tác tự quản 73

5 Trao đổi với ngƣời cùng tổ/ nhóm tự

quản 87

6

Trao đổi học t p kinh nghiệm của những ngƣời đã tham gia công tác tự quản trƣớc kia

68 7 Trao đổi với ngƣời thân, gia đình về công

tác tự quản 30

8 Trao đổi với ngƣời dân địa phƣơng công

tác tự quản 25

Học t p kinh nghiệm công tác tự quản của c c địa phƣơng kh c

Cán bộ tự quản đều s d ng các kênh thu nh n thông tin nhƣ: Đọc các thông tin của địa phƣơng về các công việc c thể của nhóm tự quản với số ƣợng cán bộ thƣờng xuyên s d ng phƣơng ph p nà chiếm 48% tổng số cán bộ trả lời phỏng vấn; Đọc c c qu định của nhà nƣớc/ địa phƣơng về hành vi tự quản với 73% Đƣợc biết cán bộ trong các nhóm tự quản thƣờng xuyên s d ng phƣơng ph p nà để thu nh n những thông tin về vấn đề tự quản nhằm giải quyết hiệu quả vấn đề ở địa phƣơng; cán bộ trong các nhóm tự quản kh c nhau đều đ nh gi cao phƣơng ph p thu th p thông tin bằng việc xem những: Hƣớng dẫn của ngƣời tổ trƣởng về hành vi tự quản với tỷ lệ cán bộ lựa chọn đạt tới 93%; Hƣớng dẫn của chính quyền địa phƣơng về công tác tự quản à 73%; Trao đổi với ngƣời cùng tổ/ nhóm tự quản đạt 87%, con số này cho thấy cán bộ trong các nhóm tự quản cũng thƣờng xuyên s d ng kênh thu nh n thông tin này và họ đ nh gi ở mức kh cao; Trao đổi học t p kinh nghiệm của những ngƣời đã tham gia công t c tự quản trƣớc kia với 68% thành viên trong nhóm tự quản tham gia phỏng vấn cho biết họ cũng kh thƣờng xuyên s d ng phƣơng ph p nà trong qu trình thu nh n và s lý tình huống của các vấn đề tự quản. Kênh thông tin này giúp cán bộ trong các nhóm tự quản có thể thu đƣợc những bài học kinh nghiệm trực tiếp từ những cán bộ đã về hƣu và đã từng tham gia nhiệt tình với phong trào giải quyêt các vấn đề tự quản của địa phƣơng; 30% là con số khiêm tốn hơn so với c c phƣơng ph p, k nh thu nh n thông tin về công tác tự quản ở tr n đó à k nh: Trao đổi với ngƣời thân, gia đình về công tác tự quản; Trao đổi với ngƣời dân địa phƣơng về công tác tự quản kênh thu nh n thông tin nà t khi đƣợc cán bộ tự quản s dung hơn vì một số tính chất của vấn đề tự quản. Ngoài ra cán bộ trong các nhóm tự quản còn cho biết thêm các kênh thu nh n thông tin khác mà họ đã thực hiện khá hiệu quả trong khi tham gia vào công tác tự quản nhƣ: trao đổi học hỏi kinh nghiệm với các tổ/ nhóm tự quản kh c tr n địa bàn thành phố; thƣờng xuyên thị s t trong dân để thu những thông tin thực tế đối với

ĩnh vực tự quản mình đang hoạt động, học t p kinh nghiệm tự quản của c c địa phƣơng ân c n…

Theo các thành viên tự quản thì tìm hiểu thông tin về các vấn đề trong ĩnh vực tự quản của mình là quan trọng có ảnh hƣởng trực tiếp tới hiệu quả thực hiện công tác tự quản đối với vấn đề cần giải quyết Cũng theo đó, chúng tôi đƣợc biết khi tham gia công tác tự quản, cán bộ tự quản tự tìm hiểu thông tin về ĩnh vực tự quản của mình một cách linh hoạt và đầ đủ nhất, có nhƣ v y mới có thể dễ dàng x lý các vấn đề tự quản của nhóm mình. Vì v y kênh thu nh n thông tin càng phong phú và càng gần gũi vỡi ĩnh vực tự quản thì càng giúp ích cho việc giải quyết các vấn đề tự quản cách dễ dàng và hiệu quả hơn

3.1.2. Các lĩnh vực tự quản của nhóm dân cƣ

Công tác tự quản đã và đang à hoạt động đƣợc quan tâm tr n địa bàn tỉnh Nam Định nói chung và thành phố Nam Định nói riêng, trong những năm qua hƣởng ứng lời cổ động tăng cƣờng sự tham gia của ngƣời dân trong công tác bảo vệ quản đất nƣớc, các cấp chính quyền thành phố luôn khuyến khích, tạo mọi điều kiện để ngƣời dân đƣợc tham gia vào công việc quản lý xã hội mà trực tiếp là các vấn đề xã hội tr n địa bàn thành phố. Một trong những ĩnh vực có sự góp mặt của ngƣời dân trong công tác quản lý của địa phƣơng đó à công t c tự quản c c ĩnh vực của đời sống xã hội, mang tính chất cộng đồng dân cƣ và ợi ích của nhóm ngƣời yếu thế tr n địa bàn thành phố Nam Định Đƣợc biết trong những năm qua công tác tự quản ở địa bàn thành phố Nam Định đã và đang trở nên gần gũi hơn, quen thuộc hơn với ngƣời dân tr n địa bàn thành phố. Tuy nhiên, công tác tự quản đƣợc tiến hành ra sao?, những yếu tố nào có ảnh hƣởng trực tiếp tới hiệu quả của hành vi tự quản?, các thành viên trong mỗi ĩnh vực tự quản đã, đang và sẽ tiếp nh n công tác tự quản đƣợc giao nhƣ thế nào để đạt đƣợc hiệu quả trong công việc, đâ à những vấn đề lớn trong quá trình chúng tôi tìm hiểu về công tác tự quản tr n địa bàn thành phố Nam Định.

Chất ƣợng hành vi tự quản đối với c c ĩnh vực của đời sống xã hội đƣợc ph trách trực tiếp bởi đội ngũ c n bộ tự quản trong các nhóm với c c ĩnh vực tự quản

hết sức c thể tr n địa bàn thành phố Nam Định Để tiến hành điều tra thu th p thông tin về thực trạng công tác hành vi tự quản của cán bộ tự quản tr n địa bàn thành phố Nam Định thông qua hành vi tự quản trong c c ĩnh vực của đời sống xã hội của ngƣời dân; chúng tôi đã tiến hành xây dựng phiếu bảng hỏi nhằm thu th p thông tin về thực trạng của công t c nà tr n địa bàn thành phố Nam Định, lấy ý kiến trực tiếp từ đội ngũ c n bộ đã và đang công t c, đang hoạt động trong các nhóm tự quản tr n địa bàn thành phố.

Trƣớc cánh c a hội nh p, công nghiệp hóa và hiện đại hóa của đất nƣớc đề cao vai trò tự chủ của ngƣời dân trong công cuộc xây dựng kiến thiết đất nƣớc với cơ hội và thách thức đặt ra hiện nay. Thành phố Nam Định với những ĩnh vực khác nhau của đời sống xã hội, các cấp chính quyền thành phố đã và đang khu ến khích sự tham gia trực tiếp của ngƣời dân vào các hoạt động quản lý thành phố thông qua các nhóm tự quản lý cấp cơ sở tại các ã, phƣờng, tổ dân phố tr n địa bàn thành phố gọi chung là nhóm tự quản thành phố. Mỗi ĩnh vực của đời sống xã hội ngƣời dân thành phố tự thành l p các nhóm quản lý trên tinh thần vì lợi ích của cộng đồng, tiến tới xây dựng thành phố văn minh, giàu mạnh. Các nhóm tự quản đƣợc thành l p hoàn toàn do ý kiến, nguyện vọng của dân cƣ, tổ dân phố, phƣờng hay xã trực thuộc thành phố trên tinh thần tự nguyện của ngƣời dân và tuân thủ c c qu định về tự quản lý của chính quyền địa phƣơng nói ri ng cũng nhƣ của nhà nƣớc nói chung.

Trên thực tế, với mỗi ĩnh vực của đời sống xã hội; chính quyền Tỉnh Nam Định và đặc biệt là chính quyền thành phố Nam Định với tƣ c ch à trung tâm kinh tế - văn hóa - giáo d c của tỉnh đã và đang phấn đấu đẩy cao vai trò của các nhóm tự quản trong dân. Mỗi tổ, nhóm tự quản có cơ cấu và ĩnh vực hoạt động chuyên biệt với chức năng và phƣơng hƣớng hoạt động riêng nhằm đảm bảo hiệu quả hành vi tự quản của tổ, nhóm mình đã đặt ra gắn với tình hình thực tế của tổ dân phố, phƣờng, ã nơi địa bàn tổ, nhóm tự quản hoạt động.

Thu th p thông tin về c c ĩnh vực tổ, nhóm tự quản đã â dựng và hoạt động tr n địa bàn thành phố Nam Định, chúng tôi tiến hành xây dựng câu hỏi dành cho

các cán bộ đã và đang trực tiếp tham gia vào công tác hành vi tự quản tr n địa bàn thành phố nhƣ sau:

“C c b c/anh, chị đang à thành vi n trong tổ/nhóm tự quản thuộc ĩnh vực nào sau đâ ?”, kết quả thu đƣợc nhƣ sau:

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tính tự quản của một số nhóm dân cư ở thành phố nam định (Trang 47 - 51)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(146 trang)