Phân tích tính tự quản biểu hiện trong các tình huống thực tiễn

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tính tự quản của một số nhóm dân cư ở thành phố nam định (Trang 73 - 89)

Chƣơng 2 : TỔ CHỨC VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3 22 Hành động thực hiện công việc tự quản của nhóm dân cƣ

3.3. Phân tích tính tự quản biểu hiện trong các tình huống thực tiễn

Công tác xã hội nói chung và công tác tự quản nói riêng muốn hoạt động có hiệu quả đòi hỏi phải có những yếu tố tiềm lực góp phần thực hiện giải quyết có hiệu quả các nhiệm v tự quản Trong đó ếu tố có tính chất quyết định đến thành công trong việc giải quyết các nhiệm v của tổ nhóm tự quản đó à ếu tố con ngƣời Con ngƣời ha ngƣời dân địa phƣơng tham gia vào c c nhóm tự quản gọi chung là cán bộ nhóm tự quản, là yếu tố con ngƣời, đâ đƣợc xem là yếu tố hạt nhân có tính chất quyết định đến thành công của công tác tự quản tr n địa bàn thành phố Nam Định.

Công tác tự quản của thành phố Nam Định nhƣ đã nói ở tr n, nó đƣợc bao trùm ở hầu hết các mặt của đời sống văn hóa, ch nh trị, giáo d c của thành phố. Ở mỗi ĩnh vực khác nhau của đời sống xã hội tr n địa bàn thành phố lại có những nhóm tự quản và hoạt động với những nhiệm v tƣơng ứng nhằm giải quyết có hiệu quả góp phần nâng cao chất ƣợng đời sống ngƣời dân, ổn định tr t tự, ổn định xã hội tr n địa bàn thành phố Nam Định. Giải quyết hiệu quả các nhiệm v của công tác tự quản đòi hỏi ngƣời cán bộ tự quản phải hết sức nỗ lực, nhiệt huyết, kiên trì bền bỉ, vững tâm và ki n định trong ĩnh vực công tác của mình.

Để thu đƣợc ý kiến của cán bộ về việc thực hiện hành vi công tác tự quản của họ tr n c c ĩnh vực tổ nhóm đảm nh n, chúng tôi đã tiến hành xây dựng các tình huống thƣờng gặp trong khi tiến hành giải quyết các công việc tự quản nhƣ sau:

“Xin c c b c/ anh chị vui lòng cho biết c c hành động của mình trong một số tình huống dƣới đâ ?”

Bảng 3.6: Biểu hiện tính tự quản trong các tình huống

Hành động của các bác/ anh, chị Mức độ (%) ĐTB Thƣờng xuyên Thỉnh thoảng Không bao giờ Thái độ đối với công việc tự quản

1. Khi tôi thất bại không hoàn thành công việc tự quản, tôi tự nhủ với bản thân cố gắng tiếp t c để thúc đẩy mình không đƣợc bỏ cuộc.

55.1 44.9 0 1.45

2. Khi tôi cảm thấy lo lắng về công việc tự quản của mình, tôi thƣờng tự trấn an bản thân rằng, tôi có thể làm tốt nếu nhƣ tôi àm việc vì lợi ích của địa phƣơng, cộng đồng.

63.0 35.0 2.0 1.55

3. Khi tôi có su nghĩ rằng, tôi không có năng ực tự quản, tôi thƣờng tự nhắc nhở bản thân rằng cần phải cố gắng học hỏi nhiều hơn nữa.

63.3 36.7 0 1.37

4. Ứng phó một cách hiệu quả với những yếu tố ảnh hƣởng đối với hành vi tự quản của bản thân vì nó giúp cho tôi đảm bảo đƣợc sự cam kết đối với sự tham gia công việc tự quản của địa phƣơng

77.3 22.7 0 1.23

5. Tôi tìm kiếm sự trợ giúp từ một ngƣời có kinh nghiệm về công việc tự quản đƣợc

phân công để giúp tôi hiểu rõ hơn việc này 52.0 48.0 0 1.48

ĐTB nhóm th i độ 1.41

Hành vi thực hiện công việc tự quản

6. Khi tiếp nh n công việc tự quản tôi viết ra hoặc đƣa ra những m c tiêu mà tôi cần đạt đƣợc

47.7 50.0 2.3 1.54

7. Khi tôi đang thực hiện công việc tự quản và bị ngăn cản, gây rối của c c đối tƣợng có i n quan đến công việc, tôi sẽ chuyển sang nơi kh c, tr nh việc đó hoặc chuyển sang một công việc khác

31.3 38.5 30.2 1.99

8. Tôi tự động viên khi hoàn thành tốt

một số công việc tự quản 41.8 58.2 0 1.58

Tr n đâ à c c tình huống thƣờng gặp khi cán bộ tham gia công tác tự quản tiến hành giải quyết nhiệm v tự quản của tổ nhóm mình. Mỗi tình huống chúng tôi xây dựng đều bắt nguồn từ những vấn đề mà các tổ nhóm đã, đang và sẽ có thể gặp trong quá trình thực hiện công tác tự quản của tổ nhóm mình. Các tình huống này chúng tôi xây dựng theo một trình tự từ khi tiếp nh n một nhiệm v tự quản đến khâu giải quyết vấn đề và kết thúc của vấn đề.

thƣởng vì những thành tích trong công việc tự quản của địa phƣơng

10. Tôi xây dựng lịch làm việc tự quản

theo tuần 28.6 34.5 36.9 2.08

11. Tôi bắt đầu su nghĩ t nhất là một ngà trƣớc khi nh n và thực hiện công việc tự quản đƣợc phân công

26.7 37.3 36 2.09 12. Tôi thƣờng sắp xếp lại các việc riêng

để có thể t p trung hơn vào công việc tự quản đƣợc phân công.

53.4 44.3 2.3 1.49 13. Tôi đến nơi àm việc của tổ/nhóm tự

quản 81.3 16.6 2.1 1.21

14. Khi nh n thấy xuất hiện những vấn đề không có trong dự kiến công việc tự quản đƣợc phân công, tôi ngay l p tức trao đổi với trƣởng nhóm tự quản

92.9 7.1 0 1.07 15. Tôi sẽ trao đổi, phối hợp với một số

ngƣời cùng thực hiện công việc tự quản đƣợc phân công

55.0 45.0 0 1.45

16. Tôi nhờ đến sự giúp đỡ của ngƣời dân trong khi thực hiện công việc tự quản của tổ/ nhóm giao cho

52.0 48.0 0 1.48

17. Tôi đ nh gi kết quả thực hiện công việc tự quản đƣợc phân công của mình để xem mình có thể làm tốt hơn trong những lần sau không

19.0 81.0 0 1.81

18. Nếu tôi cảm thấy rằng, mình thực sự không hiểu những gì mình đang àm trong hành vi tự quản thì tôi sẽ đọc kỹ lại tài liệu và trao đổi với những ngƣời có i n quan để hiểu việc àm đó

61.1 36.7 2.2 1.41

ĐTB nhóm hành vi biếu hiện 1.30

Trƣớc tiên chúng tôi xây dựngnhóm tình huống về Thái độ đối với công việc tự quản, tiếp đó à những tình huống thể hiện hành vi tự quản khi tiến hành nhiệm v đƣợc giao: Việc cán bộ sẽ giải quết các tình huống nà nhƣ thế nào khi gặp trong quá trình tự giải quyết các vấn đề nhằm đạt đƣợc những hiệu quả công viêc đề ra giống nhƣ một khâu cần thiết trong việc xây dựng kế hoạch.

Trƣớc tiên là những tình huống gắn với sự thể hiện th i độ đối với công việc tự quản:

Trong quá trình tham gia hoạt động trong các nhóm tự quản, nh n thấy rằng vai trò của ngƣời cán bộ là chủ đạo quyết định thành công và hiệu quả của nhiệm v tự quản của tổ nhóm mình. Tuy v , ngƣời cán bộ khi tham gia hoạt động trong các nhóm tự quản để đạt đƣợc hiệu quả hoạt động, họ cũng phải đối mặt với rất nhiều khó khăn, những trở ngại từ nhiều ph a Do đó, trong qu trình công t c của mình trong các tổ, nhóm tự quản với các nhiệm v đảm nh n ngƣời cán bộ không phải lúc nào cũng thành công và đạt đƣợc hiệu quả đề ra; đôi khi với những nhiệm v đầy th thách và không nh n đƣợc một sự trợ giúp nào từ ngoại cảnh và nhƣ v y thì ngƣời cán bộ rất khó có thể giải quyết hiệu quả nhiệm v tự quản mà tổ nhóm giao cho, th m chí chúng tôi còn nh n đƣợc những chia sẻ của nhiều cán bộ trong các nhóm tự quản rằng họ đã có những nhiệm v tự quản gặp thất bại... Ghi nh n những khó khăn đó của cán bộ tự quản chúng tôi xây dựng câu hỏi nhằm thu th p thông tin về vấn đề trên của cán bộ nhƣ sau: Khi tôi thất bại không hoàn thành công việc, tôi tự nhủ với bản thân cố gắng tiếp t c để thúc đẩ mình không đƣợc bỏ cuộc- hành động làm việc. Với ý kiến của 55.1% cán bộ đang trực tiếp công tác trong các nhóm tự quản cho biết khi gặp thất bại không hoàn thành công việc, họ thƣờng xuyên có thói quen tự nhủ với bản thân là sẽ cố gắng tiếp t c để thúc đẩ mình không đƣợc bỏ cuộc. Bên cạnh đó có 44 9% kiến cán bộ lựa chọn phƣơng n với mức độ là thỉnh thoảng, họ cho rằng khi rơi vào trƣờng hợp này họ cũng sẽ có những thói quen nhƣ tr n, tự động viên bản thân để cố gắng trong nhiệm v của bản thân không đƣợc bỏ cuộc Điểm trung bình chung lựa chọn của cán bộ tham gia phỏng vấn đạt 1.45 con số này phả nh đa số cán bộ trong các nhóm tự quản đều không bỏ cuộc khi gặp thất bại trong công tác của mình, họ sẽ tự cố gắng, tự động viên bản thân để

hoàn thành nhiệm v tự quản đƣợc giao Điều này cho thấy các cán bộ trong tổ nhóm tự quản của thành phố Nam Định đều là những ngƣời nhiệt tình với công tác xã hội, tâm tâm, tân lực và hết tình thần trách nhiệm với nhiệm v đƣợc giao dù gặp khó khăn th thách.

Hiệu quả của công tác tự quản đƣợc quyết định phần lớn dựa trên vai trò chủ đạo của ngƣời cán bộ trong các tổ nhóm ở c c ĩnh vực hoạt động c thể. Vì v y, ngƣời cán bộ luôn phải nêu cao tinh thần trách nhiệm tự lực và tự l p cố gằng trong các nhiệm v tự quản đƣợc giao từ tổ nhóm mình. Chính vì v y mà trong quá trình thực hiện nhiệm v không ít những lần trong công tác họ cảm thấy lo lắng về công việc tự quản của mình. Trong những trƣờng hợp nhƣ v y, để biết họ đã àm thế nào có thể vƣợt qua và tiếp t c trong công tác của mình chúng tôi xây dựng tình huống nhƣ sau: Khi tôi cảm thấy lo lắng về công việc tự quản của mình, tôi thƣờng tự trấn an bản thân rằng, tôi có thể làm tốt nếu nhƣ tôi àm việc vì lợi ích của địa phƣơng, cộng đồng Đã từng gặp những khó khăn nhƣ v y trong thời gian công tác của mình là ý kiến của 63.0% ý kiến cán bộ chia sẻ, trong những trƣờng hợp đó họ lựa chọn giải ph p tâm đó à họ tự trấn an tinh thần rằng họ có thể làm tốt nếu nhƣ họ làm việc vì lợi ích của địa phƣơng, cộng đồng. Có 35.0% cán bộ cũng đã s d ng phƣơng n tự trấn an tinh thần của bản thân tƣơng t nhƣ v nhƣng chỉ với mức độ là thỉnh thoảng. Còn lại một bộ ph n nhỏ trong số cán bộ đó thƣờng chƣa hoặc không để tâm đến những vấn đề mà mình gặp phải trong quá trình thực t p và kiến t p số ƣợng đó chiếm 1 55% Điểm trung bình lựa chọn đó à 1 55, điều này cho thấ ngƣời cán bộ trong các nhóm tự quản đã có tinh thần trách nhiệm với việc giải quyết những vấn đề mà mình đƣợc tổ nhóm trao trách nhệm.

Khó khăn trong qu trình tham gia công t c tự quản của cán bộ trong khi thực hiện nhiệm v của mình không chỉ ở những t c động của ngoại cảnh mà còn ở chính những yếu tố phẩm chất tâm lý của ngƣời cán bộ. Hỏi về vấn đề khó khăn nà của cán bộ khi tham gia giải quyết các vấn đề tự quản của thành phố chúng tôi đƣa ra tình huống: Khi tôi có su nghĩ rằng, tôi không có năng ực tự quản, tôi thƣờng tự nhắc nhở bản thân rằng cần phải cố gắng học hỏi nhiều hơn nữa. Với 63.3% ý kiến

trong công tác tự quản, bởi vì khi đứng trƣớc những yêu cầu của vấn đề tự quản cán bộ à ngƣời phải đƣa ra c c biện pháp giải quyết nhằm đem ại hiệu quả nhất cho xã hội và cộng đồng dân cƣ; điều nà thƣờng khiến ngƣời cán bộ tự quản cần trau dồi thêm kinh nghiệm và năng ực cho chuyên môn của mình, có nhƣ v y khi giải quyết nhiệm v mới dễ dàng và hiệu quả. Bên cạnh đó có 36 7% c n bộ lựa chọn ý kiến là thỉnh thoảng, họ chia sẻ rằng trong khi thực hiện nhiệm v tự quản đƣợc phân công, có đôi khi họ thấy rằng năng ực của mình còn hạn chế chƣa đủ để giải quyết nhanh, linh hoạt, hiệu quả các nhiệm v của mình, nên thỉnh thoảng họ vẫn cần tự nhắc nhở bản thân rằng cần phải cố gắng học hỏi nhiều hơn nữa. Qua bảng kết quả trên ta thấy với tình huống nà , điểm trung bình chung lựa chọn của cán bộ tự quản đạt 1 37; qua đó cho ta thấ đƣợc hầu hết những cán bộ tự quản đƣợc trả lời phỏng vấn họ đều đã t nhiều gặp tình huống cần phải tự mình động viên bản thân và hu động sự vƣợt khó để hoàn thành nhiệm v tự quản của mình Điều nà thƣờng nổi b t và thƣờng u n hơn với những cán bộ trẻ mới tham gia vào các tổ nhóm tự quản nên họ chƣa có nhiều t ch ũ kinh nghiệm do đó họ thƣờng gặp những khó khăn về chuyên môn công tác.

Ứng phó một cách hiệu quả với những yếu tố ảnh hƣởng đối với hành vi tự quản của bản thân vì nó giúp cho tôi đảm bảo đƣợc sự cam kết đối với sự tham gia công việc tự quản của địa phƣơng Là khả năng ứng biến và x lý nhanh các tình huống thƣờng gây yếu tố bất ngờ trong khi thực hiện giải quyết nhiệm v tự quản của c nhân Chúng tôi đã ghi nh n tình huống và cách thức giải quyết nhanh nhƣ tr n và thu đƣợc những chia sẻ nh n định của các cán bộ nhƣ sau: 77 3% c n bộ tự quản chia sẻ họ thƣờng xuyên ứng phó với các tình huống bất ngờ nhƣ tr n khi giải quyết công việc, lúc này cần sự bình tĩnh và khả năng vƣợt khó vƣợt qua khó khăn và đảm bảo cho sự hoàn thành công tác hiệu quả. Với 22.7% ý kiến cán bộ cho rằng khi gặp những tình huống có tính chất bất ngờ nhƣ tr n họ cũng đã chọn phƣơng n là giải quyết một cách hiệu quả nhất àm sao cho không để bị ảnh hƣởng tời nhiêm v tự quản và đặc biệt là hiệu quản của công tác này trong nhóm.

.Khi tiếp nh n công việc tự quản tôi viết ra hoặc đƣa ra những m c tiêu mà tôi cần đạt đƣợc (L p kế hoạch). Tiến hành hoạt động trên trong khi giải quyết nhiệm v tự quản của tổ nhóm mình chúng tôi ghi nh n những ý kiến: với ý kiến tổ nhóm mình thƣờng xuyên thực hiện hoạt động nà có 47 7% ƣợt cán bộ tham gia phỏng vấn lựa chọn, 50% ý kiến cán bộ lựa chọn ở mức độ là tổ nhóm tự quản của họ thực hiện hoạt động trên cách thỉnh thoảng và 2.3% ý kiến cán bộ cho rằng nhóm tự quản mình không bao giờ thực hiện hoạt động trên. Qua bảng kết quả thấ đƣợc điểm trung bình lựa chọn đạt 1.54 con số này phản nh đa phần các tổ nhóm tự quản khi tiến hành tham gia hoạt động trong các tổ chức tự quản họ đều có tinh thần đó à: Khi tiếp nh n công việc tự quản tôi viết ra hoặc đƣa ra những m c tiêu mà tôi cần đạt đƣợc. Công việc nà à bƣớc đầu tiên khi tổ nhóm nh n đƣợc nhiệm v tự quản cần phải giải quyết, hoạt động này giúp họ ghi chú những vấn đề cần thiết nhất ngay từ khi tiếp nh n nhiệm v giải quyết trong tổ nhóm tự quản với một vấn đề tự quản mới của tổ, nhóm mình.

Quá trình tham gia giải quyết các nhiệm v tự quản của cán bộ gặp không ít những khó khăn th thách nhất là trong những năm th ng tổ nhóm mới thành l p hoặc cán bộ hoạt động trong những ĩnh vực mới Ngƣời cán bộ không chỉ thực hiện công tác tự quản trong những điều kiện thu n lợi mà đôi khi họ còn gặp nhiều những trở ngại khó khăn hoặc th m trí là sự gây rối, sự cản trở của một số đối tƣợng chƣa hiểu đƣợc m c đ ch hoạt động của tổ nhóm ở địa phƣơng Để chia sẻ về vấn đề này chúng tôi có xây dựng câu hỏi với nội dung: Khi tôi đang thực hiện công việc tự quản và bị ngăn cản, gây rối của c c đối tƣợng có i n quan đến công việc, tôi sẽ chuyển sang nơi kh c, tr nh việc đó hoặc chuyển sang một công việc khác.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tính tự quản của một số nhóm dân cư ở thành phố nam định (Trang 73 - 89)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(146 trang)