sai lệch.
- Lý thuyết hành vi: Lớ thuyết hành vi cho rằng, chỳng tụi khụng thể
nghiờn cứu được cỏi gỡ mà chỳng ta khụng thể trực tiếp quan sỏt được. Do đú, tõm lớ, ý thức của con người khụng thể trở thành đối tượng nghiờn cứu của lớ thuyết hành vi được. Lớ thuyết hành vi chỉ nghiờn cứu những phản ứng
quan sỏt được của cỏ nhõn khi họ trả lời cỏc kớch thớch. Chủ nghĩa hành vi cho rằng, cỏc tỏc nhõn qui định cỏc phản ứng của con người, do đú qua cỏc phản ứng cũng cú thể hiểu cỏc được tỏc nhõn. J.Watson, đại diện tiờu biểu của thuyết hành vi trong tõm lớ học đó đưa ra mụ hỡnh hành vi gồm một chuỗi kớch thớch và phản ứng: S R, trong đú S là tỏc nhõn (stimul), R là
phản ứng (reaction). Theo đú, hành vi của con người hoàn toàn mỏy múc, cơ học và khụng cú sự tham gia của ý thức hay một yếu tố nào khỏc. [ 12, tr 51]
Lớ thuyết hành động xó hội: Cỏc lớ thuyết xó hội học về hành động cú nguồn gốc từ V.Pareto, M.Weber, F.Znaniecki, G.Mead, T.Parson,... coi hành động xó hội là cốt lừi của mối quan hệ xó hội giữa người và xó hội, đồng thời là cơ sở của đời sống xó hội của con người” [ 15, tr.129]. M.Weber cho rằng, “hành động xó hội là một hành vi mà chủ thể gắn cho một ý nghĩa chủ quan nhất định”[ 15, tr.130]. ễng nhấn mạnh đến động cơ bờn trong chủ thể như là nguyờn nhõn của hành động. ễng, cho rằng chỳng ta cú thể nghiờn cứu được cỏc yếu tố chủ quan thỳc đẩy hành động, rằng nếu một thuyết tập trung vào cỏ nhõn thỡ cũng phải quan tõm đến tỡnh cảm, suy nghĩ, tư tưởng của cỏ nhõn. Theo đú, trong hành động xó hội bao giờ cũng phải cú sự tham gia của yếu tố ý thức (ý nghĩa chủ quan và sự định hướng mục đớch) dự với mức độ khỏc nhau (là hành động cú tớnh đến hành vi của người khỏc).
Theo M.Weber. hành động xó hội luụn gắn với tớnh tớch cực của cỏ nhõn. Tớnh tớch cực này bị qui định lại bởi hàng loạt yếu tố như nhu cầu, lợi ớch, định hướng giỏ trị của chủ thể hành động. Tất cả những yếu tố và quỏ trỡnh đú chớnh là phương thức tồn tại của chủ thể. Theo Weber, khởi điểm của hành động xó hội là nhu cầu, là lợi ớch của cỏ nhõn và động cơ thỳc đẩy hành động. M.Weber đó phõn biệt hành động xó hội khỏc với những hành vi và hoạt động khỏc. Núi tới hành động là núi tới việc chủ thể gắn cho hành vi
của mỡnh một ý nghĩa chủ quan nào đú. Hành động, kể cả hành động thụ động và khụng hành động (quyết định chờ đợi khụng làm già cả), được gọi là hành động xó hội khi ý nghĩa chủ quan của nú cú tớnh đến hành vi của người khỏc trong quỏ khứ, hiện tại hay trong tương lai; ý nghĩa chủ quan đú định hướng hành động [15, tr.87].
“M.Weber phõn biệt bốn loại hành động xó hội, như sau:
- Hành động duy lý – cụng cụ là hành động được thực hiện với sự cõn bằng, tớnh toỏn, lựa chọn cụng cụ, phương tiện mục đớch sao cho cú hiệu quả cao nhất.
- Hành động duy lý giỏ trị là hành động được thực hiện vỡ bản thõn hành động (mục đớch tự thõn). Thực chất loại hành động này cú thể nhằm vào những mục đớch phi lý nhưng lại thực hiện bằng những cụng cụ, phương tiện duy lớ
- Hành động duy cảm là hành động do cỏc trạng thỏi xỳc cảm hoặc tỡnh cảm bộc phỏt gõy ra, mà khụng cú sự cõn nhắc, xem xột, phõn tớch mối quan hệ giưa cụng cụ, phương tiện và mục đớch hành động
- Hành động duy lý – truyền thống là loại hành động tuõn thủ những thúi quen nghi lễ, phong tục tập quỏn đó được truyền lại từ đời này qua đời khỏc
Trong nghiờn cứu vai trũ giỏo dục phỏp luật đối với phạm nhõn ở trong trại giam thỡ việc xỏc định phương thức nội dung giỏo dục cho phạm nhõn để đem lại hiệu quả cao trong giỏo dục là sự mong đợi của cỏc nhà giỏo dục.
Lý thuyết chức năng: Trong tỏc phẩm tự tử, E.Durkheim cho rằng, một hành vi lệch lạc (như vấn đề tự tử) khụng chỉ là một vấn đề của cỏ nhõn, mà là một vấn đề xó hội. Cộng đồng xó hội nào cú những điều kiện xó hội ớt tớnh hội nhập xó hội, xó hội rơi vào tỡnh trạng phi chuẩn mực (anomie)
thỡ những xó hội đú cú tỉ suất người lệch lạc (trường hợp này là người tự tử) cao hơn xó hội khỏc. E.Durkheim quan niệm rằng sự lệch lạc cũng cú tỏc dụng khẳng định cỏc giỏ trị, cỏc chuẩn mực của nền văn hoỏ vỡ sẽ khụng cú khỏi niệm về cỏi tốt, nếu khụng cú khỏi niệm về cỏi xấu tương ứng. Theo Durkheim “tội phạm là một hiện tượng thường xảy ra trong xó hội. Chớnh tỡnh trạng vụ quy tắc thể hiện sự suy thoỏi của đạo đức xó hội là nguyờn nhõn của cỏc hiện tượng tội phạm ... khi ở một trạng thỏi rối ren, người ta khụng hội nhập được vào xó hội do nhu cầu khụng khớp với cỏc khả năng mà xó hội cung cấp để thoả món cỏc nhu cầu đú thỡ xuất hiện những hành vi sai lệch (tự tử, tội phạm)” [21, tr.11]. E.Durkheim cũn chứng minh rằng, khi nền kinh tế cú sự tăng lờn hoặc giảm xuống đột ngột thỡ những hành vi lệch lạc sẽ tăng cao hơn những lỳc nhngx lỳc bỡnh thường vỡ lỳc đú chuẩn xó hội bị vỡ, người ta mất phương hướng.
Kế thừa và phỏt triển lớ thuyết trờn của Durkheim, nhà xó hội học Mỹ R.K.Merton cho rằng. Sự lệch chuẩn là sự khụng phự hợp, sự “lệch pha” giữa mục tiờu văn hoỏ và phương tiện được thiết chế hoỏ. Do xỏc định sai mục tiờu văn hoỏ hoặc chọn sai phương tiện mà hành động bị coi là lệch chuẩn, là sai lệch, thậm chớ là phạm tội. Theo Merton, “ khi người ta chấp nhận mục tiờu là thành cụng về mặt tài chớnh, song lại thấy là khụng thể dựng cỏc phương tiện được chấp nhận để đạt được mục tiờu đú, thỡ người ta cú thể quay sang những cỏch bất hợp phỏp khỏc để đạt mục được mục tiờu đú, như lừa đảo, buụn lậu...”[64, tr. 97] Trong tỏc phẩm Lý thuyết xó hội và cơ cấu xó hội, Merton đó đưa ra bảng phõn loại hành động đề nhận diện cỏc kiểu hành vi sai lệch xó hội, gồm: tũn thủ, cỏch tõn, nghi thức, rỳt lui và nổi loạn. Sự phõn loại này đặt trờn cơ sở con người đó thớch ứng nào với những đũi hỏi của xó hội. Mục đớch của Merton là khỏm phỏ tại sao một vài cơ cấu xó hội tỏc động lờn một vài người trong xó hội, thỳc đẩy họ cú những hành
vi lệch lạc hơn những người khỏc. Theo Merton, qua quỏ trỡnh xó hội hoỏ, con người đó. Theo Merton, qua quỏ trỡnh xó hội hoỏ, con người đó học được đõu là những mục đớch đó được xó hội thừa nhận và đõu là những phương tiện đó được chấp nhận để thực hiện cỏc mục đớch này. Những kẻ nào khụng chấp nhận những mục đớch đó được thừa nhận hay cỏc phương tiện chớnh đỏng để hoàn thành cỏc mục đớch được đưa ra đều cú thể xem như cú những hành vi lệch lạc.
Giả định rằng hầu hết ai cũng muốn giàu cú, quyền lực hay muốn được nổi tiếng, những ai chấp nhận những phương tiện chớnh đỏng để đạt được mục đớch đú: như giỏo dục, lao động, bầu cử, là hững người tuõn thủ cỏc qui tắc của xó hội. Những ai sử dụng những phương tiện khụng được truyền thống đề ra để thực hiện những mục đớch đeo đuổi, được gọi là người cỏch tõn. Những ai phủ nhận cả cỏc mục đớch và phương tiện hiện hữu, gọi là những người “thoỏi lui” Cú những người từ chối đeo đuổi những giỏ trị này nhưng vẫn tiếp tục bịu ràng buộc bởi những hỡnh thức của cỏc chế định xó hội, đú là những người “nghi thức” Cũn những người hành động hướng tới mục tiờu mới được đặt ra để thay thế cho những mục tiờu cũ và sử dụng phương tiện mới thay thế cho phương tiện cũ, gọi là “nổi loạn”
Merton cũng dựa trờn khỏi niệm phi chuẩn mực của. Durkheim để giải thớch tại sao một vài người dễ cú những hành vi lệch lạc và lớ giải tại sao một số người nghốo cú xu hướng phạm tội “lệch lạc” trong khi những người khỏc lại khụng. Theo ụng, do họ gần gũi những phõn lớp văn hoỏ cú xu hướng lệch lạc, cỏc phõn lớp văn hoỏ này hợp thức hoỏ cỏc hành vi lệch lạc.
Theo những nhà lớ luận chức năng người Mĩ như Parson, Merton, thỡ hoạt động của cỏc cỏ nhõn và cỏc nhúm xó hội riờng biệt xuất phỏt từ chức năng những "chuẩn mực", "giỏ trị", "văn hoỏ" ... là yếu tố căn bản nhất của "hoạt động xó hội". Cơ cấu xó hội khụng phụ thuộc vào một phương thức
sản xuất nào mà xột đến cựng chỉ do những hành vi cỏ nhõn và chức năng của hệ thống, tiểu hệ thống qui định. Túm lại, theo lớ thuyết này "những hành vi sai lệch, tội phạm của con người xuất hiện là do trạng thỏi thiếu chuẩn mực và khi cú sự khụng khớp nhau giữa cỏc mục tiờu văn hoỏ với cỏc biện phỏp được chấp nhận để đạt được cỏc mục tiờu đú" [ 30, tr.11].
- Lý thuyết gắn nhón: Một số nhà xó hội học cho rằng, trong xó hội xuất hiện cỏc hành vi lệch chuẩn và tội phạm là do sự "gắn nhón" của xó hội, nghĩa là hành vi lệch chuẩn và tội phạm khụng chỉ phụ thuộc vào bản thõn hành vi của cỏ nhõn mà cũn phụ thuộc vào cả ý muốn chủ quan của người khỏc. Theo Howard Becker, sự sai lệch khụng phải là do "cú bệnh" mà là do cỏc nhúm cú quyền lực "gắn nhón" cho người khỏc. Giải thớch rừ hơn vấn đề này, trong tỏc phẩm Người ngoài (Outsiders), Howard Becker cho rằng:
"Cỏc nhúm xó hội tạo ra sự lệch lạc bằng cỏch đạt ra những quy tắc mà nếu vi phạm chỳng thỡ sẽ lệch lạc, và bằng cỏch ỏp dụng cỏc quy tắc này cho những người nào đú và gắn cho họ cỏi nhón là người ngồi. Theo quan điểm này thỡ lệch lạc khụng phải là cỏi chất của cỏi hành động do một người nào đú làm ra, mà là hậu quả của việc những người khỏc ỏp dụng quy tắc và thưởng phạt cho một người "vi phạm". Bản chất của lý thuyết "gắn nhón" là khả năng của cỏc nhúm cú quyền lực gắn cỏi nhón "lệch lạc" cho những người ở cỏc nhúm yếu thế. "Một hành vi cú là lệch lạc hay khụng một phần phụ thuộc vào bản chất của hành vi (cú vi phạm quy tắc nào đú khụng) và một phần tuỳ thuộc vào chỗ người khỏc làm gỡ về việc đú" [54, tr.100]/
H.Becker cho rằng, những bước đầu đi vào con đường lệch lạc rất khỏc nhau giữa những cỏ nhõn, nhưng bước đi cú tớnh quyết định nhất là khi cỏ nhõn đú bị bắt gặp khi thực hiện hành vi lệch lạc và bị gắn nhón cụng khai là lệch lạc. Lý thuyết gắn nhón khụng giải thớch được nguyờn nhõn làm phỏt sinh tội phạm nhưng cũng lý giải một phần về sự "tỏi phạm" do bị gắn nhón từ
những hành vi lệch chuẩn trước đú. Do vậy lý thuyết này cũng được xem xột vận dụng để giải thớch về những trường hợp tội phạm ở tuổi vị thành niờn do bị gắn nhón, khụng tỏi hội nhập với xó hội được sau khi thực hiện hành vi phạm tội.