Kết quả khảo sát báo mạng, trang tin và Facebook chính thức liveshow “Có

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) truyền thông về các sự kiện âm nhạc (trường hợp 5 sự kiện âm nhạc thuộc chuỗi chương trình tâm điểm âm nhạc từ tháng 1 2012 đến tháng 1 2013) (Trang 79 - 85)

3 .Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu

5. Kết cấu luận văn

2.3 Kết quả khảo sát các báo mạng, trang tin và Facebook chính thức 5 sự kiện khảo

2.3.4 Kết quả khảo sát báo mạng, trang tin và Facebook chính thức liveshow “Có

“Có phải em mùa thu Hà Nội”

a) Khảo sát trên các báo mạng và trang tin điện tử

Về số lượng và thể loại

Số lƣợng (bài) Tỷ lệ (%)

Báo mạng điện tử 27 53

Trang tin điện tử 24 47

Tổng 51 -

Liveshow “Hồng Nhung – Có phải em mùa thu Hà Nội” là chƣơng trình số 4 gắn liền với thƣơng hiệu “Tâm điểm âm nhạc”. Sau gần 13 năm kể từ liveshow xuyên Việt “Hồng Nhung – Bài hát ru 99”, lần này Hồng Nhung mới có dịp thực hiện một liveshow của riêng mình tại Hà Nội với tất cả cảm xúc mới mẻ, tràn đầy năng lƣợng của một diva mới bƣớc sang một trang mới của cuộc đời- làm mẹ. Sự kiện thu hút sự quan tâm của đông đảo báo giới và ngƣời hâm mộ, đặc biệt là khán giả Hà Nội. Số liệu thống kê ở bảng 2.4 cho thấy số lƣợng các bài báo viết về sự kiện này ổn định ở mức 51 bài, tƣơng đƣơng với ba sự kiện trƣớc đó của Tâm điểm âm nhạc. Trong đó, số các bài viết đăng trên những trang thông tin văn hóa – giải trí và đến từ những tờ báo mạng uy tín có tỷ lệ chênh lệch không lớn, cụ thể là: 53% trên báo mạng, 47% trên trang tin điện tử.

Xét riêng về thể loại thì loại bài tổng hợp vẫn chiếm tỷ lệ lớn nhất là 41%, tiếp theo là các bài tƣờng thuật với mức tỷ lệ đạt 33%. Nếu so với “Riêng một góc trời”, “Và em sẽ hát” và “Nhƣ chờ từng giấc mơ” thì ở đây, thể loại phỏng vẫn có sự nhảy vọt, lên tới 18%. Thể loại tin dƣới 200 từ chiếm số lƣợng ít nhất, chỉ khoảng 8% tổng số các bài viết.

Về nội dung và nguồn tin

Biểu đồ 2.15 cho thấy các tin bài viết về chƣơng trình “Có phải em mùa thu Hà Nội” đề cập chủ yếu đến một số khía cạnh, vấn đề nhƣ: thông tin chung, nghệ sỹ tiêu điểm, ca sỹ khách mời, họp báo, chƣơng trình, đơn vị tổ chức…Trong đó, các bài viết về nghệ sỹ tiêu điểm – ca sỹ Hồng Nhung chiếm tỷ lệ vƣợt trội với 40%, tiếp đến là các bài viết tổng hợp, tƣờng thuật trực tiếp về chƣơng trình (20%). Những bài tổng hợp thông tin chung về sự kiện chiếm 16% và chủ yếu đƣợc đăng tải trên các trang tin điện tử quen thuộc nhƣ: Ngoisao.net, Kenh14.vn, 24h.com.vn, 2Sao.vn…

Ngoài ra, vì “Có phải em mùa thu Hà Nội” là chƣơng trình đặc biệt mà diva Hồng Nhung tri ân khán giả thủ đô nên các bài viết phân tích sâu về chƣơng trình cũng chiếm số lƣợng không nhỏ, vào khoảng 12%. 6% là các thông tin, hình ảnh,

bài viết về buổi họp báo; ca sỹ khách mời – ca sỹ Mỹ Linh thì chiếm 4% tổng số tin bài đăng tải.

Biểu đồ 2.15: Nội dung trong các bài viết về chương trình “Có phải em mùa thu Hà Nội” đăng trên báo mạng và trang tin điện tử (%)

Điểu đáng nói là mức độ sử dụng thông cáo báo chí ở những bài báo này vẫn phổ biến, từ 40 đến 60%, chủ yếu tập trung ở nhóm các bài tổng hợp, giới thiệu, cập nhật tin tức. Tên nhà tổ chức đƣợc nhắc đến rất ít, chỉ chiếm 2% trong tổng số 51 bài viết.

Nhìn chung, lƣợng thông tin mang tính tích cực mà “Có phải em mùa thu Hà Nội” nhận đƣợc là 100%. Bởi có lẽ, hơn lúc nào hết điều mà khán giả chú ý, quan tâm đó là ngƣời nghệ sỹ trong lòng họ - ca sỹ Hồng Nhung và những gì cô mang đến hoàn toàn làm họ thỏa mãn. Điều đáng tiếc có chăng chỉ là sự tiếc nuối của ngƣời hâm mộ khi liveshow kết thúc trong vỏn vẹn mấy tiếng đồng hồ và khán giả vẫn còn “thèm khát” hơn thế.

b) Khảo sát trên trang Facebook chính thức của chương trình

Khảo sát trên trang Facebook của chƣơng trình, kết quả thu đƣợc cho thấy, Fanpage đã đăng tải tổng cộng 24 bài post trong suốt chiến dịch truyền thông cho sự kiện. Biểu đồ 2.16 cho thấy, ban tổ chức của Tâm điểm âm nhạc đã có một sự thay đổi lớn trong cách truyền thông trên trang Fanpage của mình so với ở ba sự kiện đã diễn ra trƣớc đó. Họ tập trung đăng tải một số lƣợng lớn ảnh về chƣơng trình cũng nhƣ cuộc thi “Ảnh đẹp về mùa thu Hà Nội” đƣợc tổ chức trên Fanpage, chiếm đến 37% tổng số bài post. Nhóm nội dung xếp thứ hai là các bài đăng hƣớng đến nội dung chƣơng trình với 21%, những đƣờng link dẫn đến các bài báo viết về chƣơng trình chiếm 17%. Tiếp đến là 13% thông tin, hình ảnh về các hoạt động bên lề sự kiện nhƣ: họp báo, những buổi tập…Nhóm nội dung cuối là các bài đăng thông tin chung về chƣơng trình (4%) và thông tin khác nhƣ: lời cảm ơn từ ban tổ chức, một vài thông tin về liveshow thứ 5 của Tâm điểm âm nhạc… Ngoài ra, có một điều đặc biệt có thể nhận thấy đó là hoàn toàn không hề có các bài đăng thông tin về vé.

Biểu đồ 2.16: Nội dung các thông tin, bài post trên trang Facebook chính thức của chương trình “Có phải em mùa thu Hà Nội” (%)

4 13 17 37 21 8 0 5 10 15 20 25 30 35 40 Thông tin chung

Hoạt động bên lề Dẫn link báo Cuộc thi - Qùa tặng Nội dung chƣơng trình Khác

Về mức độ tương tác với người xem

Với 231 ngƣời theo dõi, sau chiến dịch, trang Facebook của chƣơng trình đã thu đƣợc tổng cộng 1317 lƣợt tƣơng tác, bao gồm:

 1099 lƣợt Likes  136 lƣợt Comments  82 luợt Shares

Nhƣ vậy, mức tƣơng tác trung bình mà mỗi bài trên trang này thu đƣợc là khoảng 55 luợt (với 46 luợt Likes, 6 luợt Comments và 3 lƣợt Shares). Biểu đồ 2.17 chỉ ra rằng, mức độ tƣơng tác với ngƣời hâm mộ của Fanpage có xu hƣớng tăng dần và tăng cao trong thời gian từ 19/9/2012 đến 01/10/2012, thời điểm diễn ra cuộc thi ảnh “ Ảnh đẹp về mùa thu Hà Nội”. Chỉ tính trong 13 ngày diễn ra cuộc thi, trang Facebook của chƣơng trình cho đăng tải 9 bài post, thu đƣợc 902 lƣợt tƣơng tác (trong đó có 739 lƣợt Likes, 104 lƣợt Comments và 59 lƣợt Shares). Đây cũng là thời gian mà rất nhiều khán giả gửi bộ ảnh tham gia cuộc thi. Vì vậy mà những hình ảnh, thông tin đăng trên Fanpage đã nhận đƣợc sự ủng hộ rất lớn từ lực lƣợng khán giả quen thuộc của Tâm điểm âm nhạc.

Việc Facebook giảm đáng kể việc dẫn link các bài báo viết về chƣơng trình đã tạo điều kiện nâng cao sự tƣơng tác của khán giả. Kết quả nghiên cứu cho thấy, với việc tổ chức cuộc thi ảnh trên Fanpage và cho đăng tải hàng loạt các bài post với nội dung ảnh của cuộc thi đã thu đƣợc lƣợng tƣơng tác tăng vọt. Biểu đồ 2.18 chỉ ra rằng với 58% bài đăng thuộc thể loại ảnh Fanpage thu đƣợc đến 79% lƣợng tƣơng tác. Ở hai thể loại còn lại thì tỷ lệ tƣơng tác đều thấp hơn so với tỷ lệ bài đăng, cụ thể là: thể loại Status – 25% bài đăng, 18% lƣợng tƣơng tác, thể loại Link – 17% bài đăng, 3% lƣợng tƣơng tác.

Biểu đồ 2.18: Tỷ lệ bài đăng và mức độ tương tác của Fanpage chương trình “Có phải em mùa thu Hà Nội” (%)

Về nội dung của các thông tin, bài viết được đăng bởi khán giả

Khảo sát các bài viết đƣợc đăng bởi fan hâm mộ trên trang Facebook sự kiện “Có phải em mùa thu Hà Nội”, có đến 46% là các ý kiến thắc mắc, hỏi đáp thông tin. Xếp thứ hai là những ý kiến nhận xét, đánh giá về chƣơng trình/ban tổ chức, chiếm 30%. Lƣợng post mua vé trực tiếp trên trang này đã giảm đáng kể so với sự kiện trƣớc đó, xuống mức 18% tổng số bài đăng. 6% còn lại là những thông tin bên lề khác. Điều đáng mừng là không còn sự xuất hiện của những thông tin quảng cáo

Sau chƣơng trình, tất cả những khán giả đến xem trực tiếp chƣơng trình đều bày tỏ sự hài lòng và mãn nguyện. Xúc động nhất chính là những giọt nƣớc mắt của khán giả, những tiếng vỗ tay vang dội của một khán phòng không còn ghế trống, là sự thanh lịch của rất nhiều ngƣời đã có mặt ở nhà hát từ trƣớc 19h45 để thƣởng thức trọn vẹn từ tiết mục mở màn…Những điều này đã cho thấy sự thành công của toàn không chỉ khâu truyền thông mà của toàn bộ ê kíp thực hiện chƣơng trình.

0 5 10 15 20 25 30 35 40 45 50 Ý kiến về

chƣơng trình Thắc mắc, hỏi đáp thông tin

Mua vé Khác

30

46

18

6

Biểu đồ 2.19: Tỷ lệ nội dung các thông tin, bài viết được đăng bởi khán giả trên trang facebook sự kiện “Có phải em mùa thu Hà Nội”(%)

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) truyền thông về các sự kiện âm nhạc (trường hợp 5 sự kiện âm nhạc thuộc chuỗi chương trình tâm điểm âm nhạc từ tháng 1 2012 đến tháng 1 2013) (Trang 79 - 85)