Sự kỳ vọng của thanh niên đối với hoạt động giáo dục văn hóa giao thơng của

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) vai trò của đoàn thanh niên trong giáo dục văn hóa giao thông cho thanh niên đô thị hiện nay (nghiên cứu trường hợp phường cầu dền, quận hai bà trưng, hà nội) (Trang 90 - 100)

9. Cấu trúc của luận văn

3.3. Sự kỳ vọng của thanh niên đối với hoạt động giáo dục văn hóa giao thơng của

của Đoàn phƣờng

Về ý nghĩa của hoạt động giáo dục văn hóa giao thơng

Đánh giá về ý nghĩa của hoạt động giáo dục VHGT đối với thanh niên, kết quả khảo sát cho thấy chỉ có tỉ lệ nhỏ thanh niên cho rằng hoạt động này “Khơng giúp bản thân tơi điều gì” (4,5%), tức là khơng có ý nghĩa đối với bản thân họ. Còn lại, đa số các ý kiến (95,5%) đều đánh giá hoạt động giáo dục VHGT mang lại ý nghĩa nhất định đối với bản thân họ, nhất là trong việc rèn luyện, hình thành VHGT trong thanh niên, đồng thời mang đến các kiến thức về VHGT cho họ. Điều này cũng cho thấy việc giáo dục VHGT cho thanh niên là hoạt động có ý nghĩa, góp phần nâng cao ý thức trách nhiệm của thanh niên khi tham gia giao thơng cũng nhƣ việc hình thành VHGT trong thanh niên (Bảng 3.5).

Bảng 3.5. Ý nghĩa của hoạt động giáo dục văn hóa giao thơng đối với thanh niên

Ý nghĩa của hoạt động giáo dục văn hóa giao thơng

Chung Đã tham gia Chƣa tham gia Tỉ lệ % theo trƣờng hợp N Tỉ lệ % N Tỉ lệ % N Tỉ lệ %

1. Giúp tơi có thêm kiến thức về

văn hóa giao thơng 96 35,3 53 54,1 43 46,2 50,3

2. Giúp tôi rèn luyện, xây dựng văn

hóa giao thơng 117 43,0 62 63,3 55 59,1 61,3

3. Giúp tơi có cơ hội đóng góp vào

việc hình thành VHGT cho TN 59 21,7 37 37,8 22 23,7 30,9

Tổng 272 100 98 93

(Nguồn: Kết quả khảo sát của đề tài)

Kết quả ở bảng trên cũng cho thấy nhìn chung, khơng có sự khác biệt trong đánh giá về ý nghĩa của hoạt động giáo dục VHGT đối với nhóm thanh niên đã từng tham gia và nhóm thanh niên chƣa từng tham gia hoạt động này tại phƣờng.

Về đối tƣợng cần đƣợc giáo dục văn hóa giao thơng

Tìm hiểu ý kiến của thanh niên về các đối tƣợng cần đƣợc giáo dục VHGT, kết quả khảo sát cho thấy trên 1/3 ý kiến cho rằng các đối tƣợng cần đƣợc giáo dục văn hóa giao thơng bao gồm thanh niên học sinh, sinh viên và thanh niên sinh sống,

làm việc trên địa bàn phƣờng. Tuy nhiên, chiếm tỉ lệ cao nhất đối tƣợng cần đƣợc giáo dục VHGT đó là học sinh trung học phổ thơng. Hơn ½ thanh niên đƣợc khảo sát đồng tình với việc cần phải tăng cƣờng hoạt động giáo dục VHGT cho nhóm thanh niên học sinh, nhất là đối tƣợng học sinh học sinh trung học phổ thông.

Bảng 3.6. Ý kiến của thanh niên về các đối tượng cần được giáo dục VHGT

Đối tƣợng cần đƣợc giáo dục văn hóa giao thơng

Số lựa chọn phƣơng án Tỉ lệ % trƣờng hợp (N=200) N Tỉ lệ % 1. Học sinh THCS 79 18,1 39,5 2. Học sinh THPT 100 22,9 50,0 3. Sinh viên 62 14,2 31,0

4.Thanh niên làm việc, cƣ trú sinh hoạt đoàn tại phƣờng 70 16,1 35,0

Tổng 436 100,0

(Nguồn: Kết quả khảo sát của đề tài)

Học sinh cũng chính là nhóm đối tƣợng thanh niên thƣờng mắc các lỗi vi phạm nhiều nhất trong việc điều khiển phƣơng tiện xe máy khi chƣa có bằng lái xe; đi xe đạp điện, xe máy điện không đội mũ bảo hiểm,… Hiện nay việc giáo dục VHGT cho các em học sinh trung học phổ thơng, ngồi hoạt động tun truyền qua các hình thức khác nhau cịn có thêm sự phối hợp giữa nhà trƣờng và cơ quan chức năng trong việc thông báo vi phạm của học sinh về tại trƣờng nơi học sinh học để có biện pháp giáo dục phù hợp. Đây cũng là hình thức tăng cƣờng cơng tác giáo dục ý thức chấp hành Luật giao thông đƣờng bộ của thanh niên học sinh.

Về nội dung giáo dục văn hóa giao thơng cho thanh niên

Đề tài đƣa ra một số nội dung giáo dục văn hóa giao thơng để thanh niên lựa chọn nội dung quan tâm nhất, kết quả khảo sát cho thấy nội dung thanh niên quan tâm nhất đó là “Quy tắc ứng xử văn hóa khi tham gia giao thơng” (39%) (Bảng 3.7).

Kết quả kiểm định Chi-bình phƣơng cho thấy khơng tồn tại mối quan hệ giữa các đối tƣợng đã tham gia và chƣa tham gia hoạt động giáo dục văn hóa giao thơng tại phƣờng với sự quan tâm về nội dung giáo dục văn hóa giao thơng cho thanh niên (p=0,303). Do đó, cả hai đối tƣợng thanh niên này đều quan tâm đến nội dung giáo dục “Quy tắc ứng xử văn hóa khi tham gia giao thơng”.

Bảng 3.7. Ý kiến của thanh niên về nội dung giáo dục văn hóa giao thơng được thanh niên quan tâm

Nội dung giáo dục văn hóa giao thơng

Đã từng tham gia Chưa từng tham gia Tổng N Tỉ lệ % N Tỉ lệ % N Tỉ lệ % 1. Pháp luật về giao thông đƣờng bộ 16 16,0 26 26,0 42 21,0 2. Quy tắc ứng xử văn hóa khi tham

gia giao thơng 42 42,0 36 36,0 78 39,0

3.Tập huấn và thực hành lái xe an toàn 33 33,0 27 27,0 60 30,0 4. Tuyên truyền về đội mũ bảo hiểm

đạt chuẩn 9 9,0 11 11,0 20 10,0

Tổng 100 100 100 100 200 100

(Nguồn: Kết quả khảo sát của đề tài)

Nhƣ vậy, nội dung giáo dục VHGT cho thanh niên cũng là nội dung thu hút sự quan tâm của thanh niên nhất trong số các nội dung giáo dục đƣợc đƣa ra. Điều này một lần nữa củng cố thêm tầm quan trọng của việc giáo dục các quy tắc ứng xử văn hóa khi tham gia giao thơng cho thanh niên hiện nay.

Về hình thức giáo dục văn hóa giao thơng cho thanh niên

Tìm hiểu mong muốn của thanh niên đối với các hình thức giáo dục VHGT, kết quả khảo sát cho thấy có 03 hình thức giáo dục mà thanh niên mong muốn triển khai nhất đó là: Tổ chức các trị chơi liên quan đến chủ đề giao thơng; chiếu phim liên quan đến chủ đề về VHGT; tổ chức diễn đàn, tọa đàm về VHGT.

Bảng 3.8. Mong muốn của thanh niên về hình thức giáo dục VHGT

Mong muốn về hình thức giáo dục văn hóa giao thơng

Số lựa chọn phƣơng án Đã tham gia Chƣa tham gia Tỉ lệ % trƣờng hợp Kiểm định Chi- bình phƣơng N Tỉ lệ % N Tỉ lệ % N Tỉ lệ % 1. Tổ chức các diễn đàn, tọa đàm trao đổi về VHGT 53 12,0 21 8,9 32 15,5 26,5 p=0,078 2. Tổ chức tuyên dƣơng các

điển hình trong thực hiện văn hóa giao thơng

3. Nhân rộng các mơ hình

thanh niên giữ gìn ATGT 41 9,3 19 8,0 22 10,7 20,5 p=0,599 4. Tuyên truyền rộng rãi qua

các phƣơng tiện truyền thông, pano, apphich về VHGT

42 9,5 20 8,4 22 10,7 21,0 p=0,728 5. Thành lập các đội tham gia

tuyên truyền về VHGT 30 6,8 13 5,5 17 8,3 15,0 p=0,428 6.Lồng ghép nội dung

GDVHGT qua các buổi SHCĐ 43 9,7 22 9,3 31 10,2 21,5 p=0,863 7. Tổ chức các cuộc thi viết về

văn hóa giao thơng 33 7,4 10 4,2 23 11,2 16,5

p=0,013; Cramer’s V=0,175

8. Chiếu những bộ phim về ứng

xử văn hóa khi tham gia GT 58 13,1 39 16,5 19 9,2 29,0

p=0,00; Cramer’s V=0,22

9. Tổ chức các trò chơi liên

quan đến chủ đề giao thông 72 16,3 44 18,6 28 13,6 36,0

p=0,018; Cramer’s V=0,167 10. Triển lãm tranh, ảnh về an tồn giao thơng 44 9,9 37 15,6 7 3,4 22,0 p=0,00; Cramer’s V=0,362 Tổng 443 100 237 100 206 100 200

(Nguồn: Kết quả khảo sát của đề tài)

Có sự khác biệt về mong muốn hình thức tổ chức hoạt động giáo dục VHGT cho thanh niên ở nhóm thanh niên đã từng tham gia và chƣa từng tham gia vào hoạt động này. Trong các hình thức giáo dục VHGT đƣợc đƣa ra để chọn, kết quả khảo sát cho thấy đối với các nội dung theo thứ tự từ 1 đến 7, nhóm thanh niên chƣa từng tham gia hoạt động giáo dục VHGT tại phƣờng có tỉ lệ lựa chọn cao hơn so với nhóm thanh niên đã từng tham gia hoạt động này. Tuy nhiên, đối với các hình thức giáo dục nhƣ: chiếu phim về VHGT, tổ chức trò chơi liên quan đến chủ đề giao thơng, triển lãm tranh ảnh về an tồn giao thông, thanh niên đã từng tham gia hoạt động giáo dục VHGT tại phƣờng có xu hƣớng lựa chọn nhiều hơn so với thanh niên chƣa từng tham gia hoạt động này.

Kết quả kiểm định Chi-bình phƣơng cho thấy các nội dung 7, 8, 9, 10 có mối quan hệ với đối tƣợng thanh niên đã từng và chƣa từng tham gia hoạt động giáo dục VHGT tại phƣờng. Nhƣ vậy, thanh niên đã từng tham gia hoạt động giáo dục

VHGT có xu hƣớng mong muốn triển khai các hình thức giáo dục mới, thu hút thanh niên hơn là những hình thức truyền thống.

Về địa điểm tổ chức giáo dục văn hóa giao thơng cho thanh niên

Nhìn chung, đa số các ý kiến của thanh niên đều cho rằng nên tổ chức các hoạt động giáo dục VHGT cho thanh niên tại trƣờng học hoặc tại nhà văn hóa phƣờng do tính chất thanh niên ở phƣờng chủ yếu là học sinh, do đó các hoạt động tổ chức tại trƣờng học sẽ gắn liền với đối tƣợng này nhiều hơn. Ngoài ra, các hoạt động giáo dục tập trung cho thanh niên tại phƣờng cũng có thể tổ chức tại nhà văn hóa phƣờng do đây là địa điểm có diện tích rộng, thuận lợi cho việc tổ chức các hoạt động tập thể.

Kết quả kiểm định Chi-bình phƣơng cho thấy có sự khác biệt trong mong muốn của nhóm thanh niên đã tham gia và chƣa tham gia hoạt động giáo dục VHGT về địa điểm tổ chức hoạt động (p=0,022; Cramer’V=0,196). Theo đó, đa số thanh niên đã tham gia lựa chọn địa điểm tổ chức hoạt động giáo dục VHGT là nhà văn hóa (50%) thì nhóm thanh niên chƣa tham gia hoạt động này lại cho xu hƣớng lựa chọn địa điểm là trƣờng học (51%).

Biểu 3.4. Mong muốn của thanh niên về địa điểm tổ chức hoạt động giáo dục văn hóa giao thơng cho thanh niên

(Nguồn: Kết quả khảo sát của đề tài)

41.5% 50.0% 8.5% 32.0% 59.0% 9.0% 51.0% 41.0% 8.0% 0 10 20 30 40 50 60 70 Tại các trƣờng học vì ở đây có nhiều học sinh

Tổ chức tại nhà văn hóa phƣờng vì địa điểm rộng

Tổ chức tại nhà văn hóa của từng tổ dân phố

Chung

TN đã tham gia GDVHGT TN chƣa tham gia GDVHGT

Về thời gian tổ chức giáo dục văn hóa giao thơng cho thanh niên

Kết quả khảo sát cho thấy thanh niên có xu hƣớng mong muốn thƣờng xuyên tổ chức những hoạt động giáo dục VHGT cho thanh niên (43,5%); có 30,5% thanh niên mong muốn tăng cƣờng thời lƣợng tuyên truyền về VHGT cho thanh niên.

Biểu 3.5. Mong muốn của thanh niên về thời gian tổ chức hoạt động giáo dục văn hóa giao thơng

(Nguồn: Kết quả khảo sát của đề tài)

Kiểm định Chi-bình phƣơng mối liên hệ giữa mong muốn của thanh niên về thời gian tổ chức các hoạt động giáo dục VHGT với đối tƣợng thanh niên đã từng tham gia và chƣa từng tham gia vào hoạt động giáo dục VHGT của Đoàn phƣờng, kết quả cho thấy tồn tại mối hệ có ý nghĩa về mặt thống kê giữa hai biến này (p= 0,002, Cramer’s V = 0,248). Theo đó, thanh niên đã tham gia vào hoạt động giáo dục VHGT mong muốn tăng cƣờng thời lƣợng hoạt động giáo dục VHGT cho thanh niên chiếm tỉ lệ cao hơn so với nhóm thanh niên chƣa từng tham gia hoạt động này. Tuy nhiên, nhóm thanh niên chƣa từng tham gia hoạt động có mong muốn thƣờng xuyên tổ chức các hoạt động giáo dục VHGT cho thanh niên tại phƣờng, nghĩa là tăng tần suất tổ chức các hoạt động giáo dục VHGT hơn so với hiện nay.

Về ngƣời tổ chức giáo dục văn hóa giao thơng cho thanh niên

Để hoạt động giáo dục VHGT trên địa bàn phƣờng đạt hiệu quả, ngoài việc tăng cƣờng về thời gian tổ chức các hoạt động, đổi mới, sáng tạo trong triển khai các hình thức giáo dục thanh niên, một trong những yếu tố quan trọng nữa đó là đặc

0.0 20.0 40.0 60.0 Tăng cƣờng thời lƣợng tuyên truyền về VHGT cho TN Thƣờng xuyên tổ chức hoạt động GD VHGT cho TN

Giữ thời gian tổ chức hoạt động GD VHGT nhƣ hiện nay 40.0% 32.0% 28.0% 21.0% 55.0% 24.0% 30.5% 43.5% 26.0%

điểm của ngƣời thủ lĩnh Đoàn. Đối với hoạt động giáo dục VHGT cho thanh niên, hơn 1/3 thanh niên đồng tình với các yếu tố đƣa ra về ngƣời tổ chức hoạt động giáo dục VHGT cần phải gƣơng mẫu, là tấm gƣơng, phải nhiệt tình, sáng tạo và có uy tín đối với thanh niên.

Bảng 3.9. Mong muốn của thanh niên về người tổ chức hoạt động giáo dục văn hóa giao thơng

Số lựa chọn phƣơng án TN đã tham gia TN chƣa tham gia Tỉ lệ % trƣờng hợp (N=200) N Tỉ lệ % N Tỉ lệ % N Tỉ lệ % 1. Phải gƣơng mẫu chấp hành đúng

luật giao thông 64 17,1 36 16,8 28 17,5 32,0

2. Phải là tấm gƣơng về ứng xử có

văn hóa khi tham gia giao thơng 85 22,7 45 21,0 40 25,0 42,5 3. Phải nhiệt tình trong tổ chức hoạt

động giáo dục văn hóa giao thơng 83 22,2 50 23,4 33 20,6 41,5 4. Phải sáng tạo trong triển khai các

hoạt động giáo dục VHGT 66 17,6 38 17,8 28 17,5 33,0 5. Phải có uy tín và sức thu hút TN

tham gia các hoạt động GD VHGT 76 20,3 45 21,0 31 19,4 38,0

Tổng 374 100,0 214 100,0 160 100,0

(Nguồn: Kết quả khảo sát của đề tài)

Bảng số liệu trên cũng cho thấy mong muốn đối với ngƣời tổ chức hoạt động giữa đối tƣợng thanh niên đã đƣợc giáo dục VHGT và nhóm thanh niên chƣa đƣợc giáo dục về VHGT tại phƣờng khơng có sự khác biệt đối với các tiêu chí đƣa ra.

Thực tế ghi nhận, chính bản thân những ngƣời làm công tác tuyên truyền, giáo dục văn hóa giao thơng cho thanh niên cũng ln ý thức đƣợc trách nhiệm và ý nghĩa của công việc này, phấn đấu trở thành tấm gƣơng về việc thực hiện tốt các tiêu chí văn hóa giao thơng.

“Mình đang thực hiện cơng việc thiết thực và ý nghĩa với cộng đồng nên cảm thấy rất vui và phải cố gắng làm thật tốt. Bản thân mình khi tham gia giao thơng cũng luôn gương mẫu hơn bởi mình nói đi đơi với làm mọi người tin tưởng làm theo” (Nam, thành viên đội thanh niên xung kích phường Cầu Dền).

Mong muốn của thanh niên đối với việc đổi mới nội dung, phƣơng thức giáo dục văn hóa giao thơng cho thanh niên trên địa bàn phƣờng

Kết quả khảo sát cho thấy, đối với một số biện pháp đƣa ra nhằm đổi mới nội dung, phƣơng thức giáo dục VHGT cho thanh niên hiện nay, thanh niên có xu hƣớng ít đồng tình với các biện pháp nhƣ: Hƣớng tới phân luồng đối tƣợng giáo dục VHGT theo độ tuổi; nhân rộng các mơ hình, đội hình thanh niên tình nguyện giữ gìn trật tự an tồn giao thơng; tổ chức các diễn đàn, tọa đàm với thanh niên về VHGT (giá trị trung bình của thang đo các yếu tố này đều dƣới 3,42) (Bảng 3.10).

Đối với 8/11 biện pháp còn lại, ý kiến của thanh niên thể hiện xu hƣớng đồng tình với các biện pháp này. Mong muốn của thanh niên trong việc đổi mới nội dung và phƣơng thức giáo dục VHGT trên địa bàn phƣờng tập trung vào các vấn đề đó là: 1/ Đổi mới hình thức tun truyền về VHGT cho thanh thiếu nhi trên địa bàn phƣờng ( ̅=3,69);

2/ Tăng cƣờng đối thoại, tọa đàm với thanh niên về VHGT ( ̅=3,67);

3/ Tập huấn kỹ năng cho thanh thiếu niên khi tham gia giao thông ( ̅=3,65); 4/ Biểu dƣơng, khen thƣởng những tập thể và cá nhân có thành tích trong công tác tuyên truyền và tham gia giữ gìn, đảm bảo trật tự ATGT của các địa phƣơng, đơn vị ( ̅=3,63).

5/ Tổ chức hội thi văn hóa văn nghệ, sân khấu hóa, sáng tác và biểu diễn các tiểu phẩm tuyên truyền về ATGT; thi tìm hiểu kiến thức về ATGT ( ̅=3,62);

6/ Thành lập đội tuyên truyền về VHGT ( ̅=3,60);

7/ Huy động thanh niên tham gia vào các đội hình thanh niên tình nguyện tại chỗ giải quyết các vấn đề giao thông ( ̅=3,58);

8/ Tổ chức thƣờng xuyên hoạt động giáo dục VHGT ( ̅=3,43);

Kết quả phỏng vấn sâu cũng cho thấy thanh niên cũng có đề xuất về đổi mới phƣơng thức giáo dục văn hóa giao thơng tại phƣờng qua việc đa dạng, làm mới các hình thức tun truyền văn hóa giao thông cho thanh niên:“Để nâng cao ý thức của

thanh niên khi tham gia giao thông cũng như việc nâng cao hiệu quả của hoạt động giáo dục văn hóa giao thơng cho thanh niên, em nghĩ Đoàn phường cũng cần đa

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) vai trò của đoàn thanh niên trong giáo dục văn hóa giao thông cho thanh niên đô thị hiện nay (nghiên cứu trường hợp phường cầu dền, quận hai bà trưng, hà nội) (Trang 90 - 100)