VIỆT NA M NHẬT BẢN

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Nhật Bản với tiến trình liên kết ở Đông Á từ năm 1990 đến 2009 (Trang 150 - 156)

- Hội nghị cấp cao Đôn gÁ sẽ là một tiến trình mở, thu nạp, minh bạch và hướng ra bên ngồi, với ASEAN giữ vai trị chủ đạo.

2. Tuyên bố Singapore về Biến đổi khí hậu, Năng lượng và Môi trường được Lãnh đạo 10 nước ASEAN và sáu nước Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản, Ấn Độ, Australia, New Zealand

VIỆT NA M NHẬT BẢN

Mốc thời gian Các sự kiện chính

Ngày 21/9/1973 Thiết lập quan hệ ngoại giao giữa hai nước.

Từ 10-14/6/1991 Ngoại trưởng Nhật Bản Taro Nakayama thăm Việt Nam.

Ngày 19/4/1992 Chủ tịch Quốc hội Lê Quan Đạo sang thăm Nhật Bản, mở đầu

quan hệ chính thức giữa Quốc hội hai nước.

12-13/10/1992 Bộ trưởng Ngoại giao Nguyễn Mạnh Cầm thăm Nhật Bản. Tháng 11/1992 Chính phủ Nhật Bản nối lại viện trợ cho Việt Nam.

Tháng 3/1993 Thủ tướng Việt Nam Võ Văn Kiệt thăm chính thức Nhật Bản. Từ 25-26/8/1994 Thủ tướng Tomiichi Murayama - Thủ tướng đầu tiên của Nhật

Bản thăm chính thức Việt Nam.

Tháng 4/1995 Tổng Bí thư Đỗ Mười thăm chính thức Nhật Bản.

Tháng 6/1996 Bộ trưởng Ngoại giao Nhật Bản Yukihito Ikeda thăm Việt Nam. Tháng 1/1997 Thủ tướng Nhật Bản Ryutaro Hashimoto sang thăm Việt Nam. Tháng 1/1998 Cục trưởng Cục phòng vệ Nhật Bản Kyuma thăm Việt Nam. Tháng 6/1998 Phó Thủ tướng Nguyễn Công Tạn thăm Nhật Bản.

Tháng 12/1998 Thủ tướng Nhật Bản Keizo Obuchi thăm chính thức Việt Nam. Tháng 3/1999 Thủ tướng Việt Nam Phan Văn Khải thăm chính thức Việt Nam Tháng 6/1999 Phó Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng sang thăm Nhật Bản.

Tháng 6/2000 Phó Thủ tướng Nguyễn Mạnh Cầm thăm Nhật Bản.

Tháng 7/2001 Ngoại trưởng Tanaka thăm và làm việc với Bộ trưởng Ngoại giao

Tháng 8/2001 Tổng thư ký Đảng Dân chủ Tự do sang thăm Việt Nam. Tháng 1/2002 Chủ tịch Hạ viện Nhật Bản thăm chính thức Việt Nam.

Tháng 4/2002 Thủ tướng Nhật Bản Junichiro Koizumi sang thăm Việt Nam. Tháng 5/2002 Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Văn An sang thăm Nhật Bản. Tháng 6/2002 Phó Thủ tướng Phạm Gia Khiêm thăm chính thức Nhật Bản.

Tháng 10/2002 Tổng Bí thư Nơng Đức Mạnh sang thăm chính thức Nhật Bản theo

lời mời của Thủ tướng Junichiro Koizumi. Hai bên nhất trí xây dựng quan hệ Việt - Nhật theo phương châm “Đối tác tin cậy, ổn

định lâu dài”.

Tháng 4/2003 Thủ tướng Việt Nam Phan Văn Khải thăm Nhật Bản, chứng kiến

Lễ bàn giao Trụ sở mới của ĐSQ Việt Nam tại Nhật Bản.

Tháng 6/2004 Thủ tướng Việt Nam Phan Văn Khải thăm Nhật Bản.

Tháng 7/2004 Ngoại trưởng Nhật Bản Yoriko Kawaguchi thăm Việt Nam, hai bên

ký Tuyên bố chung “vươn tới tầm cao mới của đối tác bền vững”.

Tháng 6/2005 Bộ trưởng Ngoại giao Nhật Bản Nobutaka Machimura sang thăm

chính thức Việt Nam.

Tháng 7/2006 Phó chủ tịch Hạ viện Nhật Bản Takahiro Yokomichi sang thăm

Việt Nam.

16-19/10/2006 Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng thăm chính thức Nhật Bản. Hai bên

ký Tuyên bố chung “Hướng tới quan hệ đối tác chiến lược vì hịa

bình và phồn vinh ở châu Á”.

Tháng 11/2006 Thủ tướng Nhật Bản Shinzo Abe thăm chính thức Việt Nam và

tham dự Hội nghị cấp cao APEC 14 tại Hà Nội.

Tháng 5/2007 Phó Thủ tướng Phạm Gia Khiêm thăm Nhật Bản, tham dự kỳ họp

25-29/11/2007 Chủ tịch nước Nguyễn Minh Triết thăm chính thức Nhật Bản lần

đầu tiên với tư cách quốc khách. Hai bên ký Tuyên bố chung và Chương trình hành động hướng tới đối tác chiến lược Việt Nam – Nhật Bản.

Tháng 1/2008 Phó Thủ tướng, Bộ trưởng Ngoại giao Phạm Gia Khiêm sang thăm

chính thức Nhật Bản.

Tháng 3/2008 Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Phú Trọng thăm Nhật Bản.

Tháng 7/2008 Bộ trưởng Ngoại giao Nhật Bản Komura Masahiko thăm Việt

Nam, dự kỳ họp lần thứ hai Ủy ban hợp tác Việt - Nhật.

Tháng 2/2009 Hồng Thái Tử Naruhito thăm chính thức Việt Nam. Từ 19-22/4/2009 Tổng Bí thư Nơng Đức Mạnh thăm chính thức Nhật Bản.

Từ 21-23/5/2009 Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng thăm Nhật Bản và dự hội nghị

“Tương lai Châu Á” tổ chức tại Tokyo.

Tháng 5/2009 Bộ trưởng Ngoại giao Nhật Bản Hirofumi Nakasone sang Việt Nam. Tháng 11/2009 Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng thăm Nhật Bản nhân dịp tham dự

Hội nghị cấp cao Nhật Bản-Mêkơng lần thứ nhất.

Tháng 1/2010 Phó Thủ tướng, Bộ trưởng Ngoại giao Phạm Gia Khiêm thăm chính thức Nhật Bản.

Tháng 5/2010 Bộ trưởng Đất đai-Hạ tầng-Giao thông-Du lịch Nhật Bản Seiji Maehara và Bộ trưởng phụ trách Chiến lược quốc gia Yoshito Sengoku sang thăm Việt Nam.

Phụ lục 5: Những học thuyết liên quan đến chính sách “ngoại giao châu Á”

của Chính phủ Nhật Bản từ sau chiến tranh thế giới thứ II đến nay

Học thuyết Thời gian Điểm nổi bật

Học thuyết Yoshida

1951 - Ủng hộ chính sách ngoại giao kinh tế.

- Gây ảnh hưởng thông qua các hoạt động bồi thường thiệt hại chiến tranh.

- Tạo dựng quan hệ thương mại với các quốc gia trong khu vực thông qua viện trợ ODA.

Học thuyết Fukuda

1977 - Cam kết không trở thành một cường quốc quân sự. - Củng cố mối quan hệ với các nước Đông Nam Á trên tinh thần tin tưởng lẫn nhau, thông qua sự hiểu biết “từ

trái tim đến trái tim”, mở rộng hợp tác trên các lĩnh vực

kinh tế, chính trị, văn hóa - xã hội...

- Thúc đẩy mối quan hệ với bán đảo Đơng Dương góp phần xây dựng hịa bình và thịnh vượng trên tồn Đơng Nam Á.

Chính sách Toshiki Kaifu

1989-1991 - Cam kết khơng trở thành một cường quốc quân sự. - Đóng góp tích cực hơn trong các vấn đề chính trị Châu Á-Thái Bình Dương.

- Cùng các quốc gia Đơng Nam Á tham gia giải quyết vấn đề Campuchia.

- Tăng cường hợp tác khu vực thông qua đầu tư chuyển giao cơng nghệ, chương trình viện trợ chính thức ODA... Học thuyết

Miyazawa

1993 - Nhắc lại cam kết không trở thành “cường quốc quân sự”. - Kêu gọi hợp tác, phối hợp chặt chẽ với các nước ASEAN để tái thiết bán đảo Đông Dương.

Học thuyết Hashimoto

1997 - Tiếp tục tăng cường quan hệ kinh tế Nhật Bản-ASEAN, trong đó lĩnh vực ổn định tài chính tiền tệ, cải cách cơ cấu kinh tế được đặc biệt chú trọng.

- Tăng cường hợp tác với ASEAN trên 3 mặt đối thoại cấp cao, tích cực trao đổi văn hóa và giải quyết hiệu quả các vấn đề toàn cầu.

Học thuyết Koizumi

2001 - Ủng hộ ASEAN cải cách mọi mặt: chính trị, luật pháp, cơ cấu kinh tế, tài chính; tăng cường hợp tác khai thác khu vực sông Mêkông.

- Hợp tác với ASEAN trong mục tiêu xóa đói giảm nghèo, phòng ngừa xung đột, thúc đẩy xây dựng cơ chế an ninh khu vực, tăng cường tìm kiếm sự ủng hộ trong cuộc chạy đua vào Hội đồng Bảo an LHQ.

- Đề xuất 5 ý tưởng hợp tác Nhật Bản-ASEAN trong tương lai, bao gồm: Hợp tác giáo dục và phát triển nguồn nhân lực; Lấy năm 2003 là năm giao lưu Nhật Bản- ASEAN; Tăng cường hợp tác kinh tế toàn diện; Triệu tập hội nghị phát triển quốc tế Đông Á (IDEA) và tăng cường hợp tác an ninh. Trong đó, hợp tác giáo dục và phát triển nguồn nhân lực là trọng điểm.

- Thúc đẩy tiến trình liên kết khu vực Đơng Á qua việc đề ra ý tưởng xây dựng “Một cộng đồng Đông Á cùng nhau

hành động và cùng nhau phát triển”.

Học thuyết Fukuda mới

2008 - Tăng cường hợp tác với ASEAN trên lĩnh vực kinh tế, bảo vệ môi trường, nâng cao hiệu quả sử dụng năng lượng, đảm bảo an ninh lương thực.

- Ủng hộ mạnh mẽ nỗ lực thành lập Cộng đồng ASEAN vào năm 2015.

- Tập trung hỗ trợ các nước khu vực sơng Mêkơng xóa bỏ

khoảng cách phát triển kinh tế.

- Cải thiện và tăng cường tình hữu nghị trong quan hệ với Trung Quốc và Hàn Quốc.

Chính sách Yukio Hatoyama

2009 - Củng cố các cơ chế hợp tác trong khu vực CA-TBD hướng tới mục tiêu xây dựng Cộng đồng Đông Á.

- Coi Trung Quốc là đối tượng ngoại giao quan trọng, thường xuyên điều chỉnh chính sách đối ngoại và giành thế chủ động trong quan hệ ngoại giao với Trung Quốc. - Thực hiện chính sách vừa cảnh giác, vừa cải thiện quan hệ với Nga và Bắc Triều Tiên. Hối thúc Bắc Triều Tiên đình chỉ phát triển vũ khí hạt nhân.

- Coi Đông Nam Á là khu vực chiến lược quan trọng cần được mở rộng quan hệ toàn diện cả về kinh tế, chính trị và an ninh.

- Đóng vai trị tích cực trong các hoạt động gìn giữ hịa bình của Liên hợp quốc; tự do hóa thương mại và đầu tư; chống biến đổi khí hậu; đi đầu trong việc loại trừ vũ khí hạt nhân và hiểm họa khủng bố.

- Thúc đẩy thành lập Cộng đồng Đông Á (East Asian Community - EAC) dựa trên mơ hình Liên minh châu Âu - EU.

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Nhật Bản với tiến trình liên kết ở Đông Á từ năm 1990 đến 2009 (Trang 150 - 156)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(174 trang)