Giỏ trị vật thể của làng cổ Bắc Bộ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển du lịch văn hóa tại các làng cổ bắc bộ ( nghiên cứu làng cổ đường lâm, làng cổ bát tràng) (Trang 28 - 32)

1.1.4 .Cỏc yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động du lịch văn húa

1.2. Làng cổ Bắc Bộ

1.2.4. Giỏ trị vật thể của làng cổ Bắc Bộ

1.2.4.1. Cổng làng cổ Bắc Bộ

Làng Việt ở Bắc Bộ được bao bọc bởi lũy tre xanh, đõy cũng là biểu tượng cho tớnh chất “nửa kớn” (từ dựng của GS. Trần Quốc Vượng) hay tớnh “tự trị” (từ dựng của GS. Trần Ngọc Thờm) của làng Việt. “Rặng tre bao kớn quanh làng, trở thành một thứ thành lũy kiờn cố bất khả xõm phạm: đốt khụng chỏy, trốo khụng được, đào đường hầm thỡ vướng rễ khụng qua (chớnh vỡ vậy mà tiếng Việt gọi rặng tre là Lũy, thành lũy).

Theo Piere Gourou, học giả đầu tiờn ghi chộp vài dũng ngắn ngủi về cổng làng Bắc Bộ như sau” Cổng làng thường xõy bằng gạch trổ cổng lớn đủ cho hai con trõu đi qua. Hai cỏnh bằng gỗ được đúng lại buổi tối và khụng cú gỡ khú bằng đi vào làng sau giờ giới nghiờm. Cổng đú thường cú lầu để tuần đờm canh gỏc. Phải là làng nghốo lắm mới khụng cú cổng bằng gạch và ban

đờm thường phải bịt lối đi qua lũy tre bằng những rào tre cắm xuống đất”

[ 16]. Trước kia, xõy cổng làng phải cú thầy địa lý xem phong thổ, xem địa thế. Cổng làng phải dựa vào thế đất cú long quỳ hổ phụ hoặc bụng con cỏ mới mong cú được uy vũ và sự sinh sụi. Nếu dựa đỳng vào thế bị gậy thỡ

khụng hay [ 9, tr.47]. Về sau, cổng làng thường là một tam quan xõy gạch,

khụng to lắm cũng khụng lớn lắm. Ở những vựng quờ nghốo, cổng làng thường mộc mạc chỉ là hai bờn trụ gạch thấp nhỏ đỡ một tấm xà cũng bằng gạch, khụng một nột vẽ trang điểm, khụng màu mố nhưng chớnh chiếc cổng đú trở nờn thõn thiết gắn bú vụ cựng. Cú những làng dựng hai cổng gồm cổng tiền và cổng hậu. Cổng tiền thường hướng về phớa Đụng Nam, hướng của giú lành, hướng mặt trời mọc, để đún niềm vui sinh sụi trong lao động và hạnh phỳc, cũn cổng hậu thường hướng ra phớa Tõy, hướng mặt trời lặn để tiễn đưa những vướng bận buồn rầu.

Để vào được trong làng thỡ phải đi qua cổng làng, cổng làng là cầu nối giữa làng với bờn ngoài, một số làng để ra được bờn ngoài làng khụng chỉ bằng cổng làng mà cũn bằng thuyền qua sụng với những làng Việt giỏp sụng. Nhưng cổng làng vẫn là con đường chớnh, làng khụng chỉ cú một cổng mà đụi khi cũn cú nhiều cổng: cổng tiền, cổng hậu hay cổng chớnh, cổng phụ để thuận tiện cho việc đi làm đồng. Cổng làng cú thể coi là biểu tượng cho tớnh chất “nửa hở” (từ dựng của GS. Trần Quốc Vượng) hay tớnh “cộng đồng” (từ dựng của GS. Trần Ngọc Thờm). Bởi lẽ thường thỡ mỗi làng, bờn cạnh cổng làng là một hoặc hai cõy đa hay cõy gạo là nơi nghỉ mỏt, gặp gỡ của những người đi làm đồng sau những giờ lao động nặng nhọc vất vả hay của những khỏch qua đường. Cổng làng cũng là một nột văn húa đặc sắc của làng quờ Bắc Việt, đụi khi cũng là biểu tượng của cỏi làng ấy.Vào buổi sỏng, cổng làng được mở, dõn làng đi làm, đến tối mặt trời lặn, sau khi dõn làng về thụn thỡ cổng làng được đúng lại” nội bất xuất, ngoại bất nhập”.

Mỗi một làng đều cú những nột kiến trỳc riờng làm tõm điểm trong cỏi bố cục hài hũa với khụng gian của con đường làng, lũy tre xanh, cõy đa, giếng nước, ao làng và những cỏnh đồng lỳa chớn. Kiến trỳc cổng làng xưa ở Bắc Bộ khụng cầu kỳ, phụ trương mà chỉ nhằm khẳng định chỗ đứng của mỡnh trong khoảng khụng gian làng quờ vựng đồng bằng Bắc Bộ, vốn” nửa kớn, nửa hở” trong đú giới hạn của nú chỉ mang tớnh tượng trưng.

Tam quan cổng làng được dựng như một quy ước khụng gian hơn là một giới hạn địa lý của làng. Người ta thường núi làng khụng cổng như nhà khụng cửa. Nú như cột mốc đỏnh dấu trong và ngoài khụng gian làng- đú chớnh là một phần văn húa làng.

Phớa sau cỏnh cổng làng chớnh là sự kết nối cộng đồng gia tộc làng xó, là những nột chung về phong tục, tập quỏn, văn húa riờng biệt khụng làng nào giống làng nào. Những đỏm rước, đỏm hội, thương nhau cũng hũ hẹn ở chốn cổng làng, rồi khi về làm dõu, bước qua cổng làng về nhà chồng, trở thành một thành viờn trong cộng đồng dõn cư... như đều được bắt đầu hay kết thỳc ở đõy.

1.2.4.2. Chựa làng cổ Bắc Bộ

Chựa là nơi thờ Phật để dõn làng lễ bỏi, tu thõn, trau dồi đạo đức. Đú là đời sống tinh thần của mỗi người Việt Nam mà nếu khụng cú chựa thỡ sẽ mất đi ý nghĩa của làng, của một dõn tộc lõu đời. Tuy mỗi chựa cú một vẻ đẹp khỏc nhau, nhưng tất cả đều cú một điểm chung là đều cú một khung cảnh thiờn nhiờn tĩnh lặng, đưa con người vào cừi thiền để tu thõn tớch đức, làm điều thiện, trỏnh cỏi ỏc. Bao đời nay, tiếng mừ cầu kinh, tiếng chuụng chựa đó để lại ấn tượng mạnh trong tõm khảm con người Việt Nam, vừa cú ý nghĩa tõm

linh vừa cú ý nghĩa nhõn văn sõu sắc [30]

Chựa làng ở Bắc Bộ thường làm theo kiểu chữ đinh, chữ cụng hay chữ tam, gian trước thường là nơi thờ hộ phỏp, gian trong là chỏnh điện thờ cỏc vị Phật, Bồ tỏt( Bồ Tỏt Quan Thế Âm, Bồ Tỏt Địa Tạng). Trước chựa cú cổng Tam quan là ngụi nhà nhỏ nằm ngang, nối liền bốn cõy cột, chia thành ba cửa:

cửa giữa và hai cửa hai bờn. Cú khi khụng cú nhà mà chỉ là bốn cõy cột dựng thẳng lờn và gắn cỏc cỏnh cổng. Cửa chựa thường khi rộng mở nhất là những ngày rằm mồng một hoặc dịp giỗ tổ nhưng cũng cú lỳc đúng lại và khúa kớn. Nơi dựng chựa phải cú cảnh trớ thiờn nhiờn đẹp đẽ, cú đồi nỳi hồ ao sụng ngũi... khụng quỏ gần dõn làng để trỏnh sự ồn ào nỏo nhiệt, khụng quỏ xa dõn làng vỡ việc tu học cần cú sự giỳp đỡ của dõn cũng khụng khú khăn cho mọi người đi lễ bỏi và vón cảnh chựa.

1.2.4.3. Đỡnh làng cổ Bắc Bộ

Đỡnh làng ở cỏc làng quờ Bắc Bộ là trung tõm tớn ngưỡng thờ Thành hoàng. Đõy là một nhõn vật vừa mang chất liệu huyền thoại, vừa mang chất liệu lịch sử đan xen hũa quyện cả hai yếu tố “ hư” và “ thực” để chung đỳc nờn diện mạo thống nhất của vị thần” linh thiờng” bảo vệ làng xó. Thành hoàng làng cũng cú thể là người cú cụng trong việc lập làng, hoặc khởi xướng một ngành nghề. Đỡnh làng cũng cú thể thờ những anh hựng cỏi thể của dõn tộc, từ vua chỳa đến cỏc danh nhõn. Dự là thiờn thần hay nhõn thần thỡ Thành hoàng làng vẫn biểu trưng cho thần quyền của cư dõn trong một làng xó.

Đỡnh làng là nơi giải quyết những vấn đề chớnh trị xó hội của làng xó và cũn là nơi hội họp giải quyết mọi chuyện vui, buồn của xó thụn, hũa giải những bất đồng trong xó hội. Vỡ vậy, mọi thành viờn trong làng đều cú trỏch nhiệm xõy dựng và bảo vệ. Đỡnh làng trở thành biểu tượng về mọi mặt của cuộc sống làng xó, tỏa chiếu quyền uy của nền quõn chủ, tỏc động vào tõm hồn và tỡnh cảm người nụng dõn cả những mặt tốt, mặt xấu tạo nờn hỡnh ảnh đặc sắc về nền quõn chủ làng mạc muụn thủa. Đỡnh làng cũng là nơi diễn ra những trũ chơi được tổ chức trong dịp hội làng: đấu vật, cướp cờ, bịt mắt bắt người... Thụng qua cỏc trũ chơi, trai làng xỏc lập mối quan hệ giữa cỏ nhõn với cỏ nhõn, củng cố những sợi dõy tỡnh cảm giữa những con người trong làng xó. Điờu khắc phổ biến của đỡnh làng Bắc bộ là tứ quý, tứ linh hoặc tỏch ra

từng cỏ thể: long, ly, quy, phượng; thụng, mai, cỳc, trỳc; hoạt cảnh dõn gian, những hỡnh ảnh thõn thuộc ở làng quờ.

Trong khuụn viờn của đỡnh thường cú: sõn đỡnh, hồ nước, hoặc bến sụng và chợ làng. Sõn đỡnh ngoài chức năng tạo sự bề thế thỡ cũn là nơi diễn ra những trũ diễn dõn gian cũng như những việc chung của cộng đồng.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển du lịch văn hóa tại các làng cổ bắc bộ ( nghiên cứu làng cổ đường lâm, làng cổ bát tràng) (Trang 28 - 32)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(121 trang)