hợp giai đoạn 2002-2010 thỡ số lao động trực tiếp trong du lịch tại Đường Lõm tăng trung bỡnh 12%/năm
Bảng 2.3: Thống kờ một số chỉ tiờu tổng hợp của Đường Lõm Chỉ tiờu Chỉ tiờu tổng hợp 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 Tốc độ tăng GDP(%) 9,06 10,60 10,03 11,85 12,77 12,20 12,58 13,18 14,04 Dõn số 5.585 5.609 5.730 5.755 5.841 6.059 6.276 6.692 6.707 Lao động du lịch 1.650 1.663 1.746 1.758 1.881 1.895 1.912 2.033 2.200 Tỷ lệ hộ nghốo(%) 14,02 10,99 10,78 9,98 9,04 8,84 8,25 7,76 6,81
( Nguồn: Sở Lao động Thương binh và Xó hội Hà Nội- 2011)
Qua bảng thống kờ trờn đõy chỳng ta cú thể dễ dàng nhận thấy dõn số của Đường Lõm cũng tăng trong thời gian từ năm 2002 đến năm 2010 khoảng 1.200 người. Đõy cũng là cơ sở để lao động trong hoạt động du lịch tại đõy cũng tăng từ 1.650 năm 2002 lờn 2.200 vào năm 2010, tăng cao hơn bỡnh quõn du lịch Bắc Bộ( 6.4%/năm và toàn quốc(3.3%/năm). Tỷ lệ hộ nghốo tại Đường Lõm cũng giảm đỏng kể từ 14,02 năm 2002 xuống cũn 6,81. Cú thể coi là sự nỗ lực của chớnh quyền và nhõn dõn làng cổ Đường Lõm trong việc tạo cụng ăn việc làm và hỗ trợ người dõn tham gia vào cỏc hoạt động kinh doanh du lịch.
2.2.4.Thu nhập từ hoạt động du lịch.
Với đặc điểm là hai trong những làng cổ của vựng Bắc Bộ vẫn giữ được những nột độc đỏo cổ xưa, làng cổ Bỏt Tràng và làng cổ Đường Lõm ngày
càng thu hỳt nhiều hơn khỏch du lịch tham quan do đú đó tạo ra một nguồn thu khụng nhỏ cho người dõn địa phương.
Tại làng cổ Bỏt Tràng cú khoảng 2.000 hộ gia đỡnh với hơn một nửa mở lũ, xưởng sản xuất, số cũn lại mở cửa hàng kinh doanh cỏc sản phẩm từ gốm.12 gia đỡnh phỏt triển dịch vụ cho khỏch thuờ dụng cụ và vật liệu đất nặn. Thu nhập của những hộ cho thuờ dịch vụ cú thể lờn tới 10 triệu đồng/ thỏng và là nguồn thu chớnh của một số hộ trong làng gốm Bỏt Tràng. Từ ý tưởng ban đầu nhằm đỏp ứng nhu cầu của khỏch tham quan cỏc xưởng gốm muốn tự tay tạo ra những sản phẩm của riờng mỡnh sau đú đó nhanh chúng phỏt triển thành dịch vụ thu hỳt khỏc, chủ yếu là giới trẻ. Phớ thu về trờn mỗi một khỏch khụng cao nhưng cảm giỏc được tự thử sức mỡnh đó thu hỳt rất nhiều du khỏch tham gia vào dịch vụ này. Với vốn đầu tư khụng lớn nờn với dịch vụ” Thử làm nghệ nhõn” cỏc hộ kinh doanh tại Bỏt Tràng đó cú thu nhập tương đối ổn định mỗi thỏng.
Nguồn thu chủ yếu của làng cổ Đường Lõm là số tiền từ việc bỏn vộ tham quan thắng cảnh. Ban quản lý làng cổ Đường Lõm đó thống nhất và đưa ra mức giỏ vộ tham quan cho người lớn là 15.000 đồng, trẻ em là 7.000 đồng vào năm 2008. Theo thống kờ sơ bộ 9 thỏng đầu năm 2011 thu được 700 triệu đồng tăng 66% so với cựng kỳ năm 2010. Những hộ gia đỡnh cú nhà cổ cũng tạo được nguồn thu từ việc kinh doanh cỏc sản phẩm du lịch đặc trưng( cỏc hộ làm nghề keo, tương…). Theo khảo sỏt, năm 2011, cỏc hộ kinh doanh này đó thu nhập từ 2-4 triệu đồng/ thỏng( chiếm khoảng 40% tổng thu nhập của họ). Tuy nhiờn số hộ kinh doanh cỏc sản phẩm du lịch này chỉ chiếm 20% số hộ dõn của làng, ngoài ra cũn 80% hộ dõn chưa thu được gỡ hoặc thu được rất ớt từ hoạt động du lịch.
Theo một số cuộc điều tra xó hội học một số chủ sở hữu cỏc nhà cổ ở Đường Lõm ta thấy được lợi ớch khi thỏa thuận được với cỏc cụng ty lữ hành đưa khỏch đến , cũn chủ sở hữu sẽ hưởng toàn bộ nguồn thu từ khỏch đi tự do
cú nhu cầu tham quan hoặc nghỉ lại qua đờm tại nhà của họ. Họ khụng phải đúng gúp bất kỳ khoản nào cho cỏc quỹ phỳc lợi chung của cả làng. Điều này đồng nghĩa với việc tồn tại một khoảng cỏch khỏ lớn về thu nhập giữa những hộ gia đỡnh cú điều kiện tham gia hoạt động du lịch với những hộ khụng cú điều kiện. UBND xó Đường Lõm đó thống kờ cú 20% số hộ cú mức thu nhập vào khoảng 5 triệu đồng/ thỏng năm 2005 và đạt 13 triệu đồng/ thỏng vào năm 2010. Trong khi đú nếu so sỏnh với 80% cũn lại, gồm cỏc hộ cú thu nhập dưới mức khỏ và cỏc hộ nghốo thỡ thu nhập trung bỡnh của họ năm 2005 là 1,3 triệu đồng/ thỏng và năm 2010 là 2,5 triệu đồng/ thỏng.
Như vậy cú thể thấy nếu hoạt dộng du lịch được chỳ trọng và đầu tư hợp lý thỡ khụng chỉ thu hỳt nhiều khỏch du lịch đến với làng ngày càng nhiều mà cũn giỳp tăng thu nhập đỏng kể cho người dõn. Cựng với mục đớch tăng thu nhập cho người dõn từ cỏc hoạt động du lịch, chớnh quyền địa phương cần phải phối hợp chặt chẽ với cỏc cơ quan liờn quan và nhõn dõn để việc khai thỏc phải đi đụi với tụn tạo, bảo tồn cỏc giỏ trị văn húa tại địa phương.
2.2.5.Thực trạng về mụi trường
Trước đõy, cả xó Bỏt Tràng cú khoảng gần 1.000 lũ gốm thỡ tất cả đều sử dụng cụng nghệ lũ hộp truyền thống. Năng lượng chủ yếu là than, mỗi mẻ gốm được nung từ 3 đến 5 ngày nờn hầu như cỏc lũ gốm hoạt động liờn tục suốt ngày đờm. Như vậy, mỗi năm làng Bỏt Tràng tiờu thụ khoảng 70.000 tấn than và 100.000 tấn đất vật liệu để sản xuất cỏc sản phẩm gốm sứ. Cỏc hoạt động sản xuất gốm này đó thải ra khoảng 130 tấn bụi/ năm, làm rơi vói khoảng 225 tấn đất vật liệu và than. Cỏc lũ nung của Bỏt Tràng cũn thải ra khoảng 6.800 tấn tro xi/ năm. Ngoài ra, khúi từ cỏc lũ nung gốm cũng đó gõy ra ụ nhiễm nghiờm trọng khụng khớ trong làng. Điều này đó gõy ảnh hưởng khụng tốt đến sức khỏe của người dõn cũng như làm giảm lượng khỏch du lịch đến Bỏt Tràng. Từ đầu năm 2006, dự ỏn” Thỳc đẩy ứng dụng lũ ga nung gốm tiết kiệm năng lượng” nhằm khắc phục tỡnh trạng ụ nhiễm mụi trường tại
đõy. Cho đến thời điểm này, làng Bỏt Tràng đó cú 400 hộ sử dụng lũ nung gốm bằng khớ ga húa lỏng, gúp phần làm giảm phần lớn lưu lượng phế phẩm so với lũ than và hạn chế ụ nhiễm mụi trường. Việc sử dụng lũ nung gốm bằng khớ ga húa lỏng đó giảm tiờu hao nhiờn liệu và tiết kiệm thời gian nung lũ.
2.2.6. Thực trạng về cụng tỏc quản lý.
Sau khi cú được những thành quả nhất định trong quỏ trỡnh hoạt động du lịch, đại diện của cỏc làng cổ Bắc Bộ vẫn khụng ngừng hoàn thiện về mọi mặt để thu hỳt nhiều hơn du khỏch đến tham quan, nghỉ dưỡng tại làng cổ Đường Lõm và làng cổ Bỏt Tràng. Cỏc nhà quản lý cần phải xõy dựng cỏc chớnh sỏch, giải phỏp phự hợp để điều chỉnh hoạt động du lịch tại đõy. Trong chiến lược phỏt triển của thành phố Hà Nội xỏc định, lấy du lịch là ngành kinh tế chủ đạo cho chuyển đổi cơ cấu, nguồn thu chớnh cho cụng tỏc bảo tồn và phỏt huy giỏ trị di sản, nhưng đến nay làm thế nào để người dõn thực sự được hưởng lợi từ di sản vẫn luụn khiến cỏc nhà quản lý đau đầu. Ngoài ra, tớnh chủ quan, thiếu chuyờn nghiệp trong việc gỡn giữ, khai thỏc và bảo tồn cỏc giỏ trị văn húa nờn hầu hết cỏc tiềm năng du lịch tại làng cổ Đường Lõm và làng cổ Bỏt Tràng cũn chưa được khai thỏc một cỏch triệt để và cú hiệu quả.
Bảng 2.4: Đỏnh giỏ tổng hợp chỉ tiờu phỏt triển bền vững ở làng cổ Đường Lõm
Cỏc tiờu chớ cơ bản Mức độ Đỏnh giỏ
Cỏc chỉ tiờu về kinh tế
- Số lượng khỏch quốc tế Tăng 70,9%/năm Bền vững
- Số lượng khỏch nội địa Tăng 43,1%/năm Bền vững
- Tổng thu nhập du lịch( bỏn vộ tham quan)
Tăng 16,7%/năm Bền vững
- Số lượng cơ sở dịch vụ du lịch
Cũn ớt, chưa huy động được lao động dụi dư trong khu vực dịch vụ du lịch
Cỏc tiờu chớ bền vững về TNMT - Tỷ lệ cỏc điểm du lịch chủ
yếu được đầu tư tụn tạo và bảo tồn
Đó đầu tư tụn tạo được >50%
Bền vững
- Tỷ lệ cỏc khu, điểm du lịch chủ yếu được đầu tư quy hoạch bảo tồn và phỏt huy giỏ trị
Số điểm được QH chiếm< 50%
Khụng bền vững
- Cường độ hoạt động tại cỏc điểm du lịch chớnh
Cường độ cao vào mựa chớnh Khụng bền vững Cỏc chỉ tiờu bền vững về VH_XH - Tỏc động tiờu cực đến xó hội từ du lịch Giỏ cả tăng, bản sắc VH mai một, trũ cờ bạc ăn tiền đó xuất hiện trong cỏc dịp lễ hội
Khụng bền vững
- Mức độ hài lũng và hợp tỏc của cộng đồng đối với cỏc hoạt động du lịch ở một số điểm chớnh Chỉ 20& hài lũng và sẵn sàng hợp tỏc Khụng bền vững Nguồn: Tạp chớ VHNT số 329, thỏng 11-2011
Nghiờn cứu và xỏc định cỏc chỉ tiờu của quỏ trỡnh phỏt triển bền vững rất quan trọng vỡ dựa vào kết quả đú, cỏc nhà quản lý cú thể xõy dựng được những chớnh sỏch và giải phỏp phự hợp để điều chỉnh hoạt động kinh doanh du lịch. Bảng đỏnh giỏ tổng hợp cỏc chỉ tiờu trờn quan điểm phỏt triển bền vững ở làng cổ Đường Lõm từ năm 2005-2010 cho thấy cụng tỏc quản lý di sản tại đõy cũn nhiều bất cập, chồng chộo và khụng thống nhất. Việc khai thỏc cỏc giỏ trị của tài nguyờn chưa phự hợp với nguyện vọng của người dõn. Từ khi được cụng nhận là di sản, nhõn dõn Đường Lõm đó hai lần gửi đơn cỏc cấp chớnh quyền xin được trả lại danh hiệu do những nhu cầu thiết thực của người dõn chưa được đỏp ứng. Với số dõn ngày càng tăng trong khi diện tớch
đất ở và đất sinh hoạt khụng tăng làm cho đời sống của người dõn bị ảnh hưởng nghiờm trọng. Những chớnh sỏch và hỗ trợ của cỏc cỏc cấp chớnh quyền địa phương và thành phố chưa thực sự phự hợp: quy tắc xõy dựng và sửa chữa nhà ở; thu vộ qua cổng vào làng; sự ồn ào và ụ nhiễm mụi trường khi du khỏch đến tham quan…. Quan trọng hơn hết là hiện nay chưa cú một bản quy hoạch cụ thể việc phỏt triển du lịch lồng ghộp chặt chẽ giữa bảo tồn, tụn tạo và phỏt huy divới việc đảm bảo cuộc sống cho người dõn nơi đõy. Chỉ khi nào giải quyết được những vấn đề này người dõn mới tớch cực tham gia vào cỏc hoạt động du lịch.
Được sự quan tõm của cỏc cấp chớnh quyền địa phương và thành phố nờn làng gốm Bỏt Tràng khụng chỉ thường xuyờn được nõng cấp cơ sở hạ tầng, hỡnh thành cỏc cơ sở dịch vụ phục vụ du khỏch mà cũn tạo lập trang web riờng của mỡnh là gomsubattrang.com nhằm giới thiệu sản phẩm làng nghề cũng như cung cấp cho du khỏch những chỉ dẫn, thụng tin cần thiết. Nhờ thế, mỗi năm Bỏt Tràng đún gần 100 nghỡn lượt khỏch trong nước và quốc tế đến tham quan, tỡm hiểu nghề gốm. Để khai thỏc làng nghề truyền thống phỏt triển du lịch, trong những năm vừa qua, UBND TP. Hà Nội đó hỗ trợ kinh phớ 13 làng nghề nõng cấp cơ sở hạ tầng, cải thiện cảnh quan mụi trường, đào tạo đội ngũ thuyết minh viờn, xỳc tiến quảng bỏ hỡnh ảnh làng nghề đến thị trường trong và ngoài nước… Thành phố cũng đó cú Đề ỏn Bảo tồn và phỏt triển nghề, làng nghề giai đoạn 2010-2020, trong đú cú Chương trỡnh số 154/UBND-CT với nhiệm vụ và 26 giải phỏp cụ thể thụng qua phỏt triển du lịch làng nghề.
Tuy đó cú những bước phỏt triển nhất định nhưng” du lịch làng nghề Hà Nội phỏt triển chưa tương xứng với tiềm năng”. Tỷ lệ du khỏch đến làng nghề so với tổng lượng du khỏch đến Hà Nội cũn thấp, chi tiờu của khỏch cho cỏc dịch vụ hầu như chưa cú, cỏc hoạt động nhằm giỳp du khỏch trải nghiệm cũng chưa được quan tõm đỳng mức. Bờn cạnh đú, cơ sở hạ tầng du lịch tại làng nghề cũn nhiều bất cập, cỏc điểm trưng bày và giới thiệu sản phẩm thiếu
tớnh chuyờn nghiệp, sản phẩm làng nghề tuy độc đỏo và đặc sắc nhưng lại cú ớt sản phẩm mang tầm quốc gia, quốc tế vỡ vậy du khỏch thường lựa chọn mua sản phẩm làng nghề tại cỏc quầy thay vỡ đến tận nơi tham quan, tỡm hiểu quỏ trỡnh sản xuất…
2.2.7. Sự giỳp đỡ, hỗ trợ từ cỏc tổ chức nước ngoài.
Từ những năm 2003-2006, tổ chức JICA tại Việt Nam thuộc Cơ quan Hợp tỏc quốc tế Nhật Bản đó bắt đầu tiến hành nghiờn cứu, điều tra tại Đường Lõm trong cỏc lĩnh vực như kiến trỳc, văn húa phi vật thể, văn húa ẩm thực... nhằm cựng với nhõn dõn và chớnh quyền Đường Lõm gỡn giữ, bảo tồn những giỏ trị văn húa cổ xưa. Từ năm 2008, tổ chức JICA chớnh thức đưa tỡnh nguyện viờn cú chuyờn mụn đến nghiờn cứu trong lĩnh vực kiến trỳc để phỏt triển du lịch Đường Lõm nhằm nõng cao chất lượng dịch vụ, thuận tiện cho việc tiếp đún khỏch du lịch. Ngoài việc nghiờn cứu để bảo tồn và gỡn giữ những nột cổ xưa của cỏc cụng trỡnh kiến trỳc, tổ chức JICA cũn tập trung vào việc nõng cao đời sống kinh tế, tinh thần của người dõn tạo ra sản phẩm du lịch mới cú chất lượng. Theo BQLDT Đường Lõm, từ khi cú tổ chức JICA đến hướng dẫn và hỗ trợ phỏt triển du lịch, đời sống của người dõn được nõng cao, chất lượng sản phẩm du lịch cũng được chỳ trọng hơn. Cỏc gia đỡnh cú nhà cổ như ụng bà Dương Thị Lan, Hà Văn Vững, Hà Hữu Thể, Hà Nguyờn Huyến... đó từng bước tiếp cận với hoạt động du lịch một cỏch cú hiệu quả bằng cỏch cung cấp cỏc dịch vụ nghỉ qua đờm, cho thuờ xe đạp, dịch vụ ăn trưa, đưa du khỏch trải nghiệm cỏc hoạt động của nụng thụn như thu hoạch lỳa, bẻ ngụ, ỳp cỏ, làm tương....Gia đỡnh ụng bà Cao Văn Hiền làm kẹo dồi, Cao Văn Hựng là chố lam đó được tổ chức JICA hỗ trợ giỳp đỡ về an toàn thực phẩm, làm mẫu mó, bao bỡ... nờn sản phẩm bỏn ra đó tăng hơn trước kia rất nhiều. Trong quỏ trỡnh hợp tỏc giữa JICA và chớnh quyền, nhõn dõn Đường Lõm, nhận thức về phỏt triển du lịch nụng thụn đó được nõng cao hơn
làm cho đời sống kinh tế của nhõn dõn tại đõy được thay đổi theo chiều hướng tốt lờn rất nhiều.
2.3. Hƣớng dẫn du lịch
2.3.1. Đến làng cổ Bỏt Tràng
Giao thụng đến Bỏt Tràng
Làng gốm Bỏt Tràng cỏch thủ đụ Hà Nội 10km về phớa đụng – nam nờn du khỏch cú thể đến bằng xe mỏy hoặc xe buýt. Từ bến xe buýt Long Biờn, du khỏch đi xe tuyến 47 khoảng 30 phỳt sẽ đến được với làng gốm Bỏt Tràng với giỏ vộ 5.000đ đến 10.000đ.
Nếu đi bằng xe mỏy, du khỏch cú thể xuất phỏt từ bờ nam cầu Chương Dương, đi trờn đờ Long Biờn, Xuõn Quan qua Tư Đỡnh theo đường dẫn cầu Vĩnh Tuy rồi đến Cự Khối qua gầm cầu Thanh Trỡ, Đụng Dư, đường gom chõn đờ Đụng Dư sẽ nhỡn thấy cổng chào của làng gốm Bỏt Tràng.
Dịch vụ ăn nghỉ
Khi cú kế hoạch đi tham quan làng gốm Bỏt Tràng, du khỏch cú thể tự chuẩn bị đồ ăn nhẹ: bỏnh mỳ, đồ hộp, hoa quả và nước uống. Bờn cạnh đú, du khỏch cú thể ghộ qua những hàng quỏn ven chợ thưởng thức những mún ăn vặt tại đõy. Bờn trong chợ gốm hầu hết cỏc gian hàng chỉ sử dụng để bày bỏn sản phẩm gốm nờn nếu cú nhu cầu về ăn uống, du khỏch phải ra ngoài chợ với nhiều mún ăn để lựa chọn. Du khỏch cú thể chọn cặp bỏnh tẻ núng mang đậm chất làng quờ Bắc Bộ và thưởng thức cốc nước mớa quờ mỏt lạnh. Vào buổi trưa, ở đõy cũng cú cỏc mún ăn như bỳn, cơm, phở, lẩu... để du khỏch lựa