1.1.4 .Cỏc yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động du lịch văn húa
1.3. Kinh nghiệm phỏt triển du lịch văn húa tại làng cổ ở một số địa
phƣơng khỏc.
1.3.1. Làng Đụng Hũa Hiệp- Tỉnh Tiền Giang
Làng Đụng Hũa Hiệp thuộc huyện Cỏi Bố, tỉnh Tiền Giang tạo được nột đặc trưng miền sụng nước với mạng lưới kờnh rạch chằng chịt. Làng nằm cạnh tỉnh Vĩnh Long và Bến Tre nờn rất thuận lợi cho việc kết nối cỏc điểm du lịch với cỏc địa phương lõn cận để phỏt triển du lịch. Hệ thống giao thụng đường thủy và đường bộ tại đõy cũng rất thuận tiện để thu hỳt khỏch du lịch sinh thỏi và du lịch vườn theo đường thủy.
Đụng Hũa Hiệp đang được lờn kế hoạch để trở thành một điểm du lịch làng cổ với bảo tồn và phỏt triển giỏ trị văn húa truyền thống của cỏc tỉnh phớa Nam Việt Nam. Chương trỡnh du lịch sẽ gồm: chợ nổi kết hợp với vườn cõy ăn quả cung cấp cỏc loại trỏi cõy phong phỳ, thăm nhà cổ như nhà ụng Kiệt, ụng Ba Đức. Ngụi nhà cổ của ụng Kiệt đó được phục hồi trong khuụn khổ hợp tỏc kỹ thuật của tổ chức JICA vào năm 2002. Ngụi nhà của ụng Ba Đức là một trong những ngụi nhà cổ điển được khai thỏc phỏt triển du lịch trong làng thụng qua việc cung cấp dịch vụ” sống tại nhà dõn”. Để thiết lập một hệ thống du lịch văn húa, du lịch sinh thỏi và dựa vào cộng đồng tại làng cổ Đụng Hũa Hiệp, dự ỏn đó đề cập đến; 1. Thành lập một nhúm cộng đồng cho phỏt triển nụng thụn của Đụng Hũa Hiệp, 2. Đỏnh giỏ nguồn tài nguyờn địa phương và hiểu được lợi thế vị trớ địa lý, 3. Xõy dựng một chương trỡnh xỳc tiến du lịch bao gồm cả sản phẩm trỏi cõy, 4. Chương trỡnh quảng bỏ du lịch sụng Cửu Long với khu vực cụng và khu vực tư nhõn, 5. Đào tạo hướng dẫn viờn tại làng, 6. Phỏt triển bản đồ hướng dẫn du lịch và cỏc cụng vụ quảng bỏ.
1.3.2. Làng cổ Phước Tớch- Tỉnh Thừa Thiờn Huế
Làng Phước Tớch cỏch thành phố Huế 40km về phớa Bắc gần quốc lộ 1A. Nằm trờn Hành lang kinh tế Đụng Tõy kết nối với cỏc nước chõu Á khỏc,
và được xỏc định là một phần của cỏc tour du lịch trọng điểm” Con đường di sản miền Trung”.
Làng Phước Tớch được hỡnh thành vào thế kỷ 15 dưới triều vua Lờ Thỏnh Tụng. Với một lịch sử gần 550 năm, mặc dự bị ảnh hưởng bởi chiến tranh và khớ hậu khắc nghiệt trong một thời gian dài, làng Phước Tớch vần cũn lưu giữ được một khụng gian văn húa độc đỏo của một làng cổ ở miền Trung Việt Nam. Nơi đõy cũn nổi tiếng với đồ gốm là một ngành thủ cụng truyền thống của làng. Cỏc sản phẩm gốm của làng đó đỏp ứng được nhu cầu của người dõn. Hơn thế nữa, nhiều sản phẩm gốm tinh vi đó được cỏc gia đỡnh hoàng gia dưới triều Nguyễn sử dụng. Chỳng cũng được sử dụng trong xõy dựng, trang trớ cho cỏc cụng trỡnh kiến trỳc ở Cố đụ Huế.
Được vinh danh là một làng di sản, Phước Tớch cú nhiều lễ hội truyền thống như lễ hội cung đỡnh, lễ hội trũ chơi truyền thống, lễ hội tụn giỏo để phỏt huy truyền thống văn húa lõu đời. Phước Tớch là trung tõm của những nột độc đỏo về phong cỏch sống, trang phục, nghệ thuật ẩm thực, và cỏc ngành nghề truyền thống. Cỏc giỏ trị núi trờn cho thấy một tiềm năng lớn cho phỏt triển du lịch, gúp phần phỏt triển kinh tế xó hội tổng thể.
Ngoài những điểm mạnh trờn, làng Phước Tớch vẫn cũn phải đối mặt với khú khăn và trở ngại. Nhiều di tớch cú giỏ trị bao gồm cả sản phẩm gốm tiếp tục xuống cấp do thiếu đầu tư của cỏc gia đỡnh cũng như của Chớnh phủ. Cỏc sản phẩm và dịch vụ du lịch kộm phỏt triển. Đầu tư vào thủ cụng mỹ nghệ và xõy dựng thương hiệu, như cho gốm Phước Tớch là khụng xứng tầm.
Trong bối cảnh như vậy, cú một số đề xuất giải phỏp để vực dậy làng ngành nghề truyền thống địa phương( lũ nung) và thiết lập một hệ thống du lịch phự hợp dựa trờn kinh nghiệm thu được từ ngành nghề địa phương. 1. Thành lập một nhúm cộng đồng cho xỳc tiến ngành nghề truyền thống. 2. Đỏnh giỏ giỏ trị của ngành thủ cụng ( gốm) và phỏt triển một kế hoạch xỳc tiến cho nú. 3. Hỗ trợ xõy dựng lại cơ sở vật chất xỳc tiến cỏc sản phẩm thủ
cụng ( gốm). 4. Phỏt triển và huy động tiếp thị cỏc sản phẩm gốm. 5. Đẩy mạnh cỏc kờnh tiếp thị và du lịch phối hợp với khu vực nhà nước và cụng ty bản đồ hướng dẫn du lịch và cỏc cụng cụ quảng bỏ du lịch.
Tiểu kết chƣơng 1
Trờn cơ sở nghiờn cứu lý luận cơ bản và cỏc khỏi niệm cú liờn quan đến đề tài, cú thể thấy rằng du lịch văn húa là một hoạt động mang tớnh cộng đồng xó hội rất cao. Để cú thể phỏt triển du lịch văn húa khụng chỉ đũi hỏi những yờu cầu cụ thể của riờng ngành du lịch mà cũn là sự kết hợp của rất nhiều ngành trong xó hội: kinh tế, giao thụng vận tải,…cựng với chớnh quyền và dõn cư địa phương. Cỏc làng cổ Bắc Bộ cú nhiều tiềm năng và thế mạnh để phỏt triển du lịch đặc biệt là du lịch văn húa. Những giỏ trị văn húa cả về mặt vật chất và tinh thần đều cần được phỏt huy để phỏt triển hoạt động du lịch. Bằng kinh nghiệm phỏt triển du lịch văn húa trong khu vực Chõu Á cũng như ở một số vựng đất khỏc nhau tại Việt Nam, làng cổ Bắc Bộ sẽ rỳt ra được những bài học kinh nghiệm quý bỏu để phỏt triển du lịch văn húa nhưng vẫn gỡn giữ và bảo tồn được những nột đẹp vốn cú của hỡnh ảnh làng quờ thuần Việt.
Chƣơng 2
TIỀM NĂNG VÀ HIỆN TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH VĂN HểA TẠI LÀNG CỔ BẮC BỘ ( LÀNG ĐƢỜNG LÂM VÀ LÀNG BÁT TRÀNG)