1.1.4 .Cỏc yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động du lịch văn húa
2.1. Tiềm năng phỏt triển du lịch văn húa tại làng cổ Bắc Bộ, làng cổ
2.1.1 Tiềm năng phỏt triển du lịch văn húa tại làng cổ Đường Lõm
* Tài nguyờn du lịch tự nhiờn Vị trớ địa lý
Làng cổ Đường Lõm nằm bờn hữu ngạn sụng Hồng, cạnh đường quốc lộ 32 tại ngó ba giao cắt với đường Hồ Chớ Minh thuộc thị xó Sơn Tõy, Hà Nội. Xưa kia, làng gồm cú 9 làng thuộc tổng Cam Giỏ Thịnh huyện Phỳc Thọ trấn Sơn Tõy trong đú 5 làng Mụng Phụ, Đụng Sàng, Cam Thịnh, Đoài Giỏp và Cam Lõn liền kề nhau. Làng Đường Lõm phớa tõy giỏp xó Cam Thượng ( huyện Ba Vỡ), phớa tõy nam giỏp xó Xuõn Sơn, phớa Nam giỏp xó Thanh Mỹ,
phớa Đụng Nam giỏp phường Trung Hưng, phớa Đụng giỏp phường Phỳ Thịnh, phớa bắc giỏp huyện Vĩnh Tường( Vĩnh Phỳc). Diện tớch 7,87km2 và dõn số là 8.329 người( năm 1999).
Vị trớ địa lý của làng cổ Đường Lõm rất thuận lợi cho việc phỏt triển du lịch văn húa. Từ trung tõm Hà Nội, khỏch du lịch đi theo đường 32 qua huyện Hoài Đức, Đan Phượng, Phỳc Thọ( Hà Nội) qua thị xó Sơn Tõy khoảng 2km sẽ cú biển chỉ dẫn vào làng. Tớnh từ Hà Nội, du khỏch chỉ mất khoảng hơn một giờ đồng hồ với 45km để đến được với làng cổ Đường Lõm. Do đú, khỏch du lịch rất dễ dàng chọn nhiều loại phương tiện giao thụng cho hành trỡnh của mỡnh: ụ tụ, xe mỏy, xe buýt.
Điều kiện tự nhiờn
Làng cổ Đường Lõm là một trong những làng lớn nhất của tỉnh Hà Tõy nay thuộc Hà Nội với diện tớch tự nhiờn là 800,25ha trong đú cú 415ha đất canh tỏc, 385,25ha đất thổ cư, dõn số 9337 nhõn khẩu với 1.937 hộ gia đỡnh. Vựng là nơi chuyển tiếp giữa đồng bằng và trung du Bắc Bộ, phớa Tõy và phớa Nam giỏp với Thượng du và Trung du nờn cú nhiều đồi nỳi và nhiều đỏ ong tạo nờn nột đặc trưng sinh thỏi xứ Đoài. Đường Lõm cú địa hỡnh đồi nỳi nối tiếp nhau như bỏt ỳp với ba mặt nước sụng bao bọc, cú nham thạch cứng như đỏ ong. Vựng nằm trờn bậc thềm phự sa cổ khụng bằng phẳng gồm nhiều dải đất uốn cong uyển chuyển hợp thành từ cỏc mỏm đồi gũ liờn tiếp từ chõn nỳi Ba Vỡ với độ cao trung bỡnh so với mặt nước biển là 18m, trung tõm là đồi Cấm cú độ cao 48m.
Đường Lõm cú nền khớ hậu phõn húa theo hướng cỏc sườn nỳi. Nhiệt độ trung bỡnh năm khoảng 250C lượng mưa trung bỡnh năm khoảng 1800- 2000mm nhưng phõn bố khụng đều, lượng mưa mựa khụ chỉ bằng 12-13% lượng mưa trong mựa mưa. Vựng cú hệ thống sụng Hồng và sụng Tớch chảy qua địa bàn trờn tổng diện tớch đất tự nhiờn là 800,25ha. Đường Lõm là vựng đất cổ và cũng là” tứ giỏc nước” được bao bọc bởi sụng Đà, sụng Tớch- một
chi lưu nụi sụng Đà với sụng Đỏy nờn mang nhiờu đặc tớnh của sụng miền trung du như chế độ thủy văn rất phức tạp, phụ thuộc chặt chẽ vào chế độ mựa mưa của vựng lưu vực cỏc nhỏnh sụng và chế độ thủy văn của sụng Đà
Cú thể núi, điều kiện tự nhiờn của làng cổ Đường Lõm rất điển hỡnh cho cỏc làng cổ Bắc Bộ và đều khỏ thuận lợi cho cỏc hoạt động du lịch. Du khỏch cú thể được thưởng thức khụng khớ mỏt mẻ thanh bỡnh của mựa hố vựng Bắc bộ hay cỏi lạnh “ cắt da cắt thịt” vào mựa đụng. Mỗi mựa, mỗi kiểu thời tiết đều sẽ mang lại cho du khỏch những trải nghiệm thỳ vị về cuộc sống và cảnh vật nơi đõy.
* Tài nguyờn du lịch văn húa
Đỡnh Mụng Phụ
Theo cỏc nhà nghiờn cứu, đỡnh Mụng Phụ tại làng cổ Đường Lõm được xõy dựng vào thời kỳ Hậu Lờ và đầu thời nhà Nguyễn thờ Tản Viờn Sơn Thỏnh( Sơn Tinh)- vị thần đứng đầu trong Tứ bất tử( Sơn Tinh, thỏnh mẫu Liễu Hạnh, Thỏnh Giúng và Chử Đồng Tử) của người Việt. Tản Viờn Sơn Thỏnh cũng là Thành hoàng của làng. Đỡnh được xõy dựng ở vị trớ đẹp nhất làng trờn một khu đất cao rỏo, thoỏng đóng, rộng khoảng 1.800m2. Đỡnh quay hướng tõy nam, mang ý nghĩa đề cao đức Thành hoàng làng và hướng về cỏi đẹp, cỏi thiện trờn nền tảng trớ tuệ. Đỡnh được xõy dựng theo kiểu chữ Cụng gồm Nghi Mụn, Tả Mạc, Hữu Mạc và Đại Đỡnh. Đỏng quan tõm nhất là kiến trỳc của tũa Đại Đỡnh được dựng theo kiểu” ba gian hai chỏi”, sỏu hàng chõn cột đặt trờn một nền đất thấp, trờn cú sàn bằng vỏn gỗ, xung quanh chỉ cú lan can gỗ kiểu chấn song nờn rất thụng thoỏng. Bộ khung đỡnh được trạm khắc chủ yếu là cỏc họa tiết rồng, lõn, cỏ chộp, chim, hoa lỏ… Mỏi đỡnh to, bố, hơi vừng nhẹ, bờ núc hơi cong trờn cỏc gúc mỏi được trang trớ bởi cỏc con vật thuộc hàng” tứ linh” như rồng, lõn, phượng và hổ với những võn xoắn lớn. Những họa tiết trang trớ khiến cho mỏi đỡnh, thõn đỡnh và dưới đất hợp thành một thể thống nhất. Đỡnh chớnh là tõm điểm của cả làng, mọi ngừ xúm lan tỏa
trong làng đều được quy tụ về con đường này. Đặc biệt, dự xuất phỏt ở bất kỳ điểm nào trờn đường làng, khụng bao giờ quay lưng lại một cỏch trực diện với hướng chớnh của đỡnh. Chớnh lối kiến trỳc này đó gia tăng tớnh kết nối cộng đồng của người dõn và tạo một khụng gian thoỏng mỏt cho cả làng.
Chựa Mớa
Chựa Mớa tờn hiệu là” Sựng Nghiờm Tự” nằm trong cỏc làng thuộc tổng Mớa, cũng là quờ hương của cung phi Ngụ Thị Ngọc Diệu( phi tần của chỳa Trịnh Trỏng- người đó cú cú cụng kiờu gọi tụn tạo lại chựa) nờn người dõn gọi là chựa Mớa. Điều nổi bật nhất của chựa Mớa là số lượng tượng phật nghệ thuật khổng lồ. Chựa cú 287 pho tượng lớn nhỏ gồm 6 pho tượng đồng, 106 pho tượng gỗ và 174 pho tượng làm bằng đất nung được sơn son thiếp vàng. Tất cả đều cú giỏ trị lớn về nghệ thuật.
Thế kỷ XVII, chựa bị hư hỏng và đổ nỏt. Năm 1632, Cung phi Nguyễn Thị Ngọc Dung đó đứng ra khuyờn mộ nhõn dõn tại làng Đụng Sàng và cỏc làng lõn cận cựng tu bổ lại. Cung phi Ngọc Dung cũn gọi là Ngụ Thị Ngọc Diệu, là phi tần trong phủ chỳa Trịnh Trỏng vốn là người Nam Nguyờn( Nam Anh). Nhõn dõn trong vựng mến mộ uy đức của bà đó tạc tượng bà đem thờ ở chựa và tụn bà là” Bà Chỳa Mớa”. Mặc dự đó được tu bổ nhiều lần nhưng đến nay kiến trỳc của chựa vẫn gần như nguyờn vẹn. Tấm bia dưới gỏc chuụng ghi năm Vĩnh Tộ thứ bà( 1621) núi về việc lập chựa.
Chựa Mớa ở làng cổ Đường Lõm khụng phải là ngụi chựa cổ nhất ở Bắc Bộ nhưng mang đậm nột kiến trỳc cũng như văn húa của người dõn Bắc Bộ. Hoạt động tõm linh tại đõy vẫn diễn ra theo truyền thống và mang tớnh cộng đồng rất cao mà con người nơi đõy vẫn gỡn giữ được.
Đền thờ Ngụ Quyền và đền thờ Phựng Hưng
Đường Lõm là một vựng quờ cú truyền thống lõu đời, hiếm cú nơi nào trờn nước ta như ở mảnh đất này, riờng một thụn Cam Lõm mà cú tới hai ụng vua, cả hai ụng đều cú cụng rất lớn đối với nhõn dõn và đất nước thỡ thời xa
xưa trong quỏ khứ đú là Phựng Hưng( thế ký VIII) và Ngụ Quyền( thế ký X). Theo sử sỏch cũn ghi lại, sau khi hai vị vua trờn qua đời đến ngày nay, người dõn thụn Cam Lõm đó tỏ lũng biết ơn và tụn kớnh cho xõy dựng lờn đền- lăng Ngụ Quyền tại quờ Đường Lõm( Cam Lõm), lăng Phựng Hưng ở Tụng Bỡnh( Hà Nội).
Đền thờ Ngụ Quyền nằm trờn làng Cam Lõm cú tổng diện tớch gần 5000m2 và được cất trờn một quả đồi hướng về một hồ lớn theo thế nghờnh phong, chiếu thủy. Tại đõy, trước kia, vua Ngụ Quyền từng dựng rặng Ruối để buộc voi chiến trước khi xuất trận.
Đền thờ vua Phựng Hưng cũn được gọi là Bố Cỏi Đại Vương được xõy dựng tại thụn Cam Lõm. ễng đó từng oai hựng hạ gục hổ dữ cứu dõn lành tại đồi Hựm và được người dõn tưởng nhớ dựng đền thờ và ngày mựng 8 thỏng giờng õm lịch hàng năm mở hội.
Cổng làng Mụng Phụ
Thụn Mụng Phụ cú cổng làng cổ xưa nhất. Cổng làng Mụng Phụ là một di tớch điển hỡnh, một chiếc cổng duy nhất cũn xút lại trong hệ thống cổng làng từng tồn tại ở Đường Lõm. Cổng làng được xõy dựng từ năm 1833, phớa trờn tựa dũng chữ” Thế hữu hưng ngợi đại”, tạm dịch là thời nào cũng cú người tài. Cổng làng Mụng Phụ khụng cú gỏc trờn mỏi với những vũm cổng cuốn tũ vũ mà đơn giản chỉ là một ngụi nhà hai mỏi dốc đứng ỏn ngữ trờn trục chớnh của con đường dẫn vào làng. Khi bước chõn qua cổng làng, chỳng ta cú cảm giỏc như được trở về với làng quờ ờm ả, bỡnh yờn của nụng thụn Việt Nam
Cổng làng Mụng Phụ ỏn ngữ một cỏch cổ kớnh trờn trục đường chớnh dẫn vào làng và dựa theo lối cổ truyền. Phần mộc là đinh, lim, sến, tỏu, bốn cõy cột cỏi đứng choói chõn trờn những phiến đỏ xanh Đụng Triều trũn vành vạnh như bốn chiếc cối đỏ đại đặt ỳp. Những chiếc hoành trũn được gỏc trờn hai vỡ” chồng giường, kẻ truyền” tạo nờn hai mỏi cõn kiểu nhà tiền tế. Phần nề tường xõy đỏ ong trền chớt mạch, khụng” đao, đấu, diềm, mỏi”. Cổng làng là
một hỡnh ảnh độc đỏo của cỏc làng quờ Bắc Bộ. Bất kỳ một du khỏch nào khi đến đõy đầu tiờn đều phải đi qua cổng làng, được chiờm ngưỡng những nột đẹp độc đỏo và đầy sự sỏng tạo của những người xõy dựng nờn. Cổng làng Đường Lõm cũn là nột tiờu biểu của văn húa làng Bắc Bộ đó tồn tại hàng nghỡn đời nay.
Nhà cổ ở Đường Lõm
Đõy là những ngụi nhà cổ được xõy dựng bằng đỏ ong, cú lịch sử khoảng 300-400 năm. Đường Lõm cú 956 ngụi nhà hơn 150 tuổi. Trong đú, thụn Đụng Sàng cú 441 nhà, Mụng Phụ cú 350 nhà, Cam Thịnh cú 165 nhà, Đoài Giỏp cú 8 căn, Phụ Khang cú 13 căn. Nhiều ngụi nhà được xõy dựng từ năm 1649, 1703, 1850…Ngụi nhà cổ nhất ở Đường Lõm được xõy dựng từ năm 1649 đến nay đó hơn 360 năm tuổi. Ngoài ra cũn cú nhà của gia đỡnh ụng Hà Văn Lõm, Hà Nguyờn Huyến, Cao Văn Toàn, bà Vũ Thị Ấm, bà Dương Thị Lan đều thuộc những ngụi nhà cổ điển hỡnh tại đõy. Để đảm bảo bộ mặt của ngụi làng cổ mang đầy đủ dỏng vẻ truyền thống, những con đường làng được lỏt gạch nghiờn và những bức tường xõy bằng đỏ ong, đất nệm một loại vật liệu sẵn cú tại địa phương lại càng làm tăng vẻ cổ kớnh của mảnh đất đậm chất truyền thống này. Nhà cổ được xõy chủ yếu bằng đỏ ong, gạch mộc, gắn kết với nhau bằng đất trộn với trấu. Cột trụ và trần nhà bằng gỗ xoan. Mỏi nhà được lợp ngúi mũi theo lối lợp chen vai, cài cỏnh, đan xớt vào nhau như vẩy rồng. Trong nhà vẫn cũn lưu giữ được bài văn cỳng tế bằng chữ nho được viết bằng mực tàu trờn một tấm vỏn. Cỏc ngụi nhà cổ ở Đường Lõm đều cú cổng nhà hỡnh quai giỏ, mềm mại về đường nột và vững chắc nhờ chất liệu đỏ ong. Mỗi một ngụi nhà là một đồ gia bảo, là lịch sử, văn húa và cũng là nơi thờ tự thiờng liờng của mỗi dũng họ ở đõy. Những ngụi nhà cổ tại Đường Lõm đều cú nột tiờu biểu về kiến trỳc, vật liệu chớnh là gỗ, đỏ ong, lợp ngúi ri… với ngoại thất và nội thất vẫn cũn giữ nguyờn kiểu dỏng kiến trỳc ban đầu cú niờn đại hàng trăm năm. Cỏc nhà cổ này đều cú cổng, tường rào, sõn, vườn, bỡnh
phong, nhà chớnh, nhà phụ, khu bếp, chăn nuụi… mang đặc trưng của nhà vựng đồng bằng Bắc Bộ. Ngày nay, sự gia tăng dõn số đó làm cho diện tớch đất thổ cư của cỏc làng trong xó Đường Lõm trở nờn chật chội, nhưng phần lớn mỗi ngụi nhà cổ trong thụn vẫn giữ được một khuụn viờn riờng. Hiện nay, tại Đường Lõm chớnh quyền địa phương đó kết hợp với những gia đỡnh cú nhà cổ xõy dựng một mụ hỡnh “ bảo tàng gia đinh” và trở thành sản phẩm du lịch bổ sung độc đỏo trong chương trỡnh tham quan làng cổ Đường Lõm. Điển hỡnh như gia đỡnh bà Hà Thị Điền được trưng bày cỏc trang phục truyền thống như yếm, ỏo cỏnh, khăn dải yếm, ruột tượng… gia đỡnh bà Dương Thị Lan vẫn giữ được những bỡnh phong, sắc phong, những bài thơ cổ của gia đỡnh và được trưng bày tại nhà để du khỏch tham quan….Đơn giản hơn đú là những mún quà quờ: chố lam, kẹo dồi, kẹo lạc, bỏnh tẻ… được bày bỏn trong chợ Mớa và cỏc quỏn nhỏ ven đường.
* Tài nguyờn văn húa phi vật thể.
Hội làng Đường Lõm
Hội làng được bắt đầu từ ngày 4 đến ngày 10 thỏng Giờng õm lịch hàng năm là lễ hội linh thiờng nhất của một năm. Người dõn Đường Lõm quen gọi việc đi xem hội là đi xem tế vỡ từ đỡnh làng tiếng đọc bài tế của những vị cao niờn vang vọng khắp làng tạo nờn khụng khớ linh thiếng của ngày lễ hội. Lễ tế Thành Hoàng làng tức Tản Viờn Sơn Thỏnh là lễ quan trọng của mựa lễ hội. Lễ tế Thành hoàng diễn ra tại chớnh ngụi đỡnh làng cổ nổi tiếng của đất này. Sau khi tham dự lễ tế, người dõn tham dự cỏc trũ chơi dõn gian như đấu cờ tướng, cờ người, đỏ gà chọi, đập niờu đất, bịt mắt bắt vịt… Hoạt động này diễn ra liờn tục trong thời gian diễn ra lễ hội.
Hội làng là một trong những dịp để mỗi một người dõn và du khỏch được đắm mỡnh vào những nghi lễ truyền thống và tham gia vào cỏc trũ chơi dõn gian. Mỗi một làng quờ khỏc nhau lại cú những hội làng khỏc nhau, do đú du khỏch càng cú nhiều cơ hội để vừa đi vừa khỏm phỏ những mảnh đất này.
Bảng 2.1 : Lịch lễ hội ở làng cổ Đường Lõm( theo õm lịch)
Thỏng 1 Ngày 8 Lễ hội đỡnh Phựng Hưng (kỷ niệm ngày mất của vua
Phựng Hưng, diễn ra tại đỡnh Phựng Hưng thụn Cam Lõm)
Ngày 8 Lễ hội đỡnh Đoài Giỏp, thụn Đoài Giỏp
Ngày 10 Lễ hội đỡnh Mụng Phụ, thụn Mụng Phụ Ngày 12 Lễ hội đỡnh Cam Thịnh, thụn Cam Thịnh Ngày 16 Lễ hội đỡnh Đụng Sàng, thụn Đụng Sàng
Thỏng 3 Ngày 3 Lễ hội chựa ển, thụn Mụng Phụ
Ngày 3 Lễ ẩm thực bỏnh trụi, bỏnh chay tại cỏc nhà dõn làng cổ
Đường Lõm
Thỏng 4 Ngày 1 Lễ vào hố, tại đỡnh Mụng Phụ
Ngày 8 Lễ Phật Đản, tại chựa Mớa, thụng Đụng Sàng
Thỏng 5 Ngày 5 Tết Đoan Ngọ (giết sõu bọ), tại cỏc nhà dõn làng cổ
Đường Lõm
Thỏng 6 Ngày 2 Tưởng nhớ ngày mất sứ thần Thỏm hoa Giang Văn
Minh, tại nhà thờ Thỏm hoa Giang Văn Minh, thụn Mụng Phụ
Thỏng 7 Ngày 1 Lễ ra hố, tại đỡnh Mụng Phụ
Ngày 15 Lễ Vu Lan, tại cỏc nhà dõn làng cổ Đường Lõm và chựa Mớa
Thỏng 8 Ngày 14 Lễ giỗ cụ Ngụ Quyền, tại đền và lăng Ngụ Quyền thụn
Cam Lõm
Ngày 15 Rằm trung thu, tại cỏc thụn trong làng cổ Đường Lõm Thỏng
10
Ngày 10 Lễ mừng cơm mới, tại cỏc thụn trong làng cổ Đường Lõm Thỏng 12 Ngày 25 (Dương lịch) Lễ Noel Ngày 30 Lễ Đền Phủ (trừ tịch), tại Đền Phủ thụn Đụng Sàng
Văn húa ẩm thực
Tới Đường Lõm, khỏch du lịch khụng chỉ được thăm quan những ngụi nhà đặc biệt, ngắm cảnh làng quờ thanh bỡnh, yờn ả, quờn đi sự mệt mỏi, ồn ào của phố xỏ nhộn nhịp mà ẩm thực ở đõy sẽ làm hài lũng bất cứ du khỏch nào tới đõy. Những mún ăn khụng hề cao lương mỹ vị, rất dõn dó, giản dị qua bàn tay khộo lộo của những người đầu bếp thụn quờ trở nờn ngon lạ kỳ, cuốn hỳt từ ỏnh nhỡn. Người Đường Lõm cú cõu ca:
Dự ăn bỏnh kẹo mười phương
Khụng bằng kẹo lạc bộn đường quờ tụi Trắng phau là phong kẹo dồi
Giũn tan kẹo bột, bồi hổi tỡnh quờ Chố kho ngọt lịm đam mờ
Nhớ cơm phố Mớa, tỡm về Đường Lõm
Kẹo dồi ở Đường Lõm ra đời từ rất lõu đời và vẫn cũn tồn tại đến ngày