Giỏ trị phi vật thể của làng cổ Bắc Bộ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển du lịch văn hóa tại các làng cổ bắc bộ ( nghiên cứu làng cổ đường lâm, làng cổ bát tràng) (Trang 32 - 34)

1.1.4 .Cỏc yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động du lịch văn húa

1.2. Làng cổ Bắc Bộ

1.2.5. Giỏ trị phi vật thể của làng cổ Bắc Bộ

1.2.5.1. Hội làng Bắc Bộ

Hội làng ở cỏc làng quờ trong cả nước núi chung và Bắc Bộ núi riờng thường được tổ chức vào mựa xuõn, khi đất trời giao hũa, thiờn nhiờn tươi tốt, cỏ cõy hoa lỏ đõm trồi nảy lộc, lũng người hõn hoan. Hội làng ở Bắc Bộ mang tớnh cộng đồng sõu sắc, đú là đỉnh cao của sự hũa hợp, đoàn kết vỡ một ước nguyện chung cho sự phồn vinh của làng xó. Hội làng thường được tổ chức tạo nờn sự đầm ấm tỡnh làng nghĩa xúm từ khi chuẩn bị cho đến khi tan hội. Những ai đó dự hội làng mới thấy hết được ý nghĩa và lũng tự hào dõn tộc với một truyền thống vàng son

Hội làng Bắc Bộ gồm hai phần lễ và hội thường được tổ chức tại đỡnh làng. Trong phần lễ thể hiện lũng ngưỡng mộ, sựng bỏi anh hựng tụn vinh danh nhõn, người cú cụng với dõn, tổ nghề, cú thể là những thần, thỏnh, phật, mẫu, những nhõn vật siờu phàm, những đại diện cho tụn giỏo, người bảo trợ tinh thần và đem lại đời sống ấm no, hạnh phỳc cho cộng đồng. Lễ thường gồm cỏc hoạt động rước nước và mộc đục, rước và tế… Hội là dịp thể hiện những sinh hoạt văn húa cộng đồng từ mỳa, hỏt giao duyờn, thơ, cỏc diễn xướng sõn khấu cổ truyền, cỏc cuộc thi tài mang tớnh thượng vừ( bơi chải- hội làng Đăm, chạy cờ- làng Triều Khỳc, thỳ chơi cờ người- làng Xuõn Phương…), cỏc trũ diễn phong tục( thổi cơm thi- làng Thị Cấm, bơi cạn và bắt chạch trong chum- làng Hồ, trỡnh nghề- làng Sài Đồng, thỳ chơi thi thơ, thỳ chơi tạo cõy cảnh, con giống bằng sỏp nến, thỳ chơi chọi gà, vựng Bưởi…).

Hội làng đó trở thành một mún ăn tinh thần khụng thể thiếu trong cỏc làng quờ Việt Nam. Nú tạo thành một sợi dõy gắn kết những con người từ phương xa trở về cũng như lưu truyền và gỡn giữ những tinh hoa ngàn đời của cha ụng ta để lại.

1.2.5.2. Văn húa ẩm thực Bắc Bộ

Mụ hỡnh bữa ăn của người Việt ở Bắc Bộ là: cơm + rau + cỏ nhưng thành phần cỏ ở đõy chủ yếu hướng tới cỏc loại cỏ nước ngọt. Hải sản đỏnh bắt ở biển chỉ giới hạn ở cỏc làng ven biển, cũn cỏc làng ở sõu trong đồng bằng, hải sản chưa phải là thức ăn chiếm ưu thế. Người Việt Bắc Bộ thường khụng dựng cỏc gia vị cú tớnh chất cay, chua, đắng như cư dõn Trung Bộ, Nam Bộ.

Mún ăn ở Bắc Bộ thường cú vị thanh, khụng nồng gắt và nhất là tụn trọng tớnh tự nhiờn của nú. Sự đa dạng đú bắt nguồn từ vị trớ địa lý, phong tục tập quỏn và quan trọng là bắt nguồn từ sự kỹ càng, khộo lộo và cầu kỳ trong cỏch chế biến, nhất là trong những dịp lễ tết thỡ sự khộo lộo ấy càng được thể hiện rừ hơn với những” mõm cao cỗ đẫy”, mỗi mõm phải đủ” bốn bỏt sỏu đĩa” được chế biến cầu kỳ, ngon miệng và cũng rất bắt mắt. Ẩm thực Bắc Bộ khụng chỉ chỳ trọng vào những mún trong ngày lễ tết mà cũn đặc trưng ở những mún quà bỏnh. Quà bỏnh khụng phải là những mún ăn để no nhưng nú lại đem tới cho người ta nhiều hỏo hức và lưu giữ nhiều kỷ niệm đẹp trong tuổi thơ của mỗi người dõn xứ Bắc này.

Người dõn Bắc Bộ ăn uống theo mựa, theo thời điểm, cú những mún chỉ xuất hiện vào buổi sỏng, buổi trưa hay cú những mún phải đến tối mới được đem ra bỏn. Khi đờm xuống, những con phố bắt đầu thưa người qua lại thỡ cú thể ai đú lại muốn ăn vặt cú thể tỡm đến những hàng ốc, hàng ngụ nướng, khoai nướng…Chớnh đặc trưng vựng chiờm trũng đó sỏng tạo ra nhiều mún ăn dõn dó mà đối với những người Việt Nam hay cả du khỏch nước ngoài khi ăn một lần sẽ nhớ mói, chẳng thể nào quờn.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển du lịch văn hóa tại các làng cổ bắc bộ ( nghiên cứu làng cổ đường lâm, làng cổ bát tràng) (Trang 32 - 34)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(121 trang)