Tiềm năng phỏt triển du lịch văn húa tại làng cổ Bỏt Tràng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển du lịch văn hóa tại các làng cổ bắc bộ ( nghiên cứu làng cổ đường lâm, làng cổ bát tràng) (Trang 46 - 51)

1.1.4 .Cỏc yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động du lịch văn húa

2.1. Tiềm năng phỏt triển du lịch văn húa tại làng cổ Bắc Bộ, làng cổ

2.1.2 Tiềm năng phỏt triển du lịch văn húa tại làng cổ Bỏt Tràng

* Tài nguyờn du lịch tự nhiờn

Làng cổ Bỏt Tràng thuộc huyện Gia Lõm, Hà Nội gồm hai thụn là Bỏt Tràng và Giang Cao. Làng Bỏt Tràng nằm bờn tả ngạn sụng Hồng, phớa bắc giỏp xó Đụng Dư, phớa đụng giỏp xó Đa Tốn, phớa tõy giỏp sụng Hồng, phớa nam giỏp xó Kim Lan và xó Xuõn Quang( huyện Chõu Giang, tỉnh Hưng Yờn). Từ trung tõm Hà Nội đến Bỏt Tràng chỉ khoảng 10km. Với vị trớ địa lý như trờn, làng cổ Bỏt Tràng rất thuận tiện cho cỏc phương tiện cú thể đưa du khỏch tới tham quan. Du khỏch cú thể đi bằng ụ tụ buýt, xe mấy thậm chớ bằng xe đạp đều dễ dàng.

Làng gốm Bỏt Tràng thuộc xó Bỏt Tràng, huyện Gia Lõm thành phố Hà Nội. Xó cú hai thụn : thụn Giang Cao và thụn Bỏt Tràng. Toàn xó chỉ cú

164,3ha đất trong đú cú 4533ha đất thổ cư. 753 hộ gia đỡnh làng Bỏt Tràng cư trỳ trờn diện tớch hẹp 18ha. Cú 5,3ha đất thổ cư thuộc diện làng cổ Bỏt Tràng. Ngoài nghề gốm, ngoài đất thổ cư, làng Bỏt Tràng khụng cú nghề nào khỏc và khụng bất kỳ diện tớch đất nào khỏc. Bỏt Tràng cú khớ hậu của vựng nhiệt đới giú mựa với mựa đụng lạnh ớt mưa, mựa hố núng nhiều mưa. Lượng bức xạ tổng cộng năm dưới 160kcal/cm2 và cõn bằng bức xạ năm dưới 75kcal/cm2. Nhiệt độ trung bỡnh năm khụng dưới 230C.Hàng năm cũng chịu ảnh hưởng của 25-30 đợt mựa lạnh. Mựa mưa kộo dài từ thỏng 5 đến thỏng 10 và chiếm khoảng 80% lượng mưa toàn năm. Mựa mưa kộo dài từ thỏng 11 đến thỏng 4 năm sau. Cũng giống như cả thành phố Hà Nội, làng Bỏt Tràng cú một mựa đụng lạnh rừ rệt, số ngày nhiệt độ thấp đỏng kể đặc biệt là những ngày rột đậm, rột hại nhiều. Mựa lạnh kộo dài hơn và mưa phựn cũng nhiều hơn.

Với những đặc điểm về tài nguyờn du lịch tự nhiờn mang đậm nột Bắc Bộ, du khỏch ở cỏc tỉnh phớa Nam hay du khỏch nước ngoài sẽ thấy thớch thỳ được trải nghiệm khoảng thời gian khú quờn tại đõy.

* Tài nguyờn du lịch nhõn văn

Đỡnh làng Bỏt Tràng

Được xõy dựng từ lõu đời, lỳc đầu, đỡnh chỉ là một ngụi miếu nhỏ làm bằng tranh tre dựng ngoài bói sụng. Mặt đỡnh hướng ra sụng Hồng. Tới năm Bảo Thỏi nguyờn niờn đời Lờ Dụ Tụng( 1720), đỡnh đó được trựng tu trờn nền của ngụi đỡnh cũ. Đỡnh Bỏt Tràng thờ sỏu vị thành hoàng gồm Bạch Mó đại vương vốn là thần gốc của Hà Nội, tràng Thuận Nghi Dung, Phan Đại tướng ( tờn thật là Phan Chớnh Nghị, đỗ tiến sĩ năm 1511, quờ ở Tiờn Điền, Nghi Xuõn, Hà Tĩnh), Cai Minh Đại Vương, Lưu Thiờn Tử Đại Vương. Cỏc vị thần trờn đều được cỏc triều Lờ, Tõy Sơn, Nguyễn ban sắc phong. Tại đỡnh cũn lưu giữ được một số đồ tế khớ như ngai thờ, bỏt bửu, chuụng đồng, kiệu bỏt cống, hai biển gỗ tạo vào thời Minh Mạng, cựng nhiều hoành phi, cõu đối cỡ lớn,

mỗi chữ cú thể coi là một tỏc phẩm thư phỏp độc đỏo. Đỡnh cũn giữ 50 đạo sắc phong thần cú niờn đại thời Lờ, Tõy sơn và nhà Nguyễn.

Chựa Am

Chựa Am làng Bỏt Tràng là một quần thể gồm tam quan, tiền đường mới, nhà cầu, tiền đường cũ và thượng điện. Tam quan cú hai tầng, bốn mỏi mặt bằng gần như hỡnh vuụng, qua tam quan sẽ tới sõn chựa chớnh. Chựa chớnh năm gian được xõy dựng vào năm 1958, cú hàng hiờn rộng với cột bằng đỏ. Chựa Am cũ cú hai phần, phần ngoài là tiền đường ba gian nằm ngang, treo hai quả chuụng. Quả to được đỳc năm Cảnh Thịnh thứ 3( 1975). Chựa Am là chựa duy nhất cũn lại trong ba ngụi chựa của Bỏt Tràng và được bảo tồn tương đối tốt.

Đền Mẫu Bỏt Tràng

Đền được xõy dựng vào cuối thế kỷ XVI đầu thế kỷ XVII và được đại trựng tu năm Tự Đức thứ 14( 1851) và tụn tạo vào năm Thành Thỏi thứ 13 ( năm 1930). Đền Bỏt Tràng là nơi thờ tự tõm linh mang đậm phong cỏch kiến trỳc Đời Nguyễn. Đền là một tũa nhà nếp gỗ cổ xõy bằng gạch Bỏt Tràng theo lối chữ Nhị, Bỏi đường và Hậu cung 3 gian chạy song song trụng ra sụng Hồng. Đền thờ người con gỏi Bỏt Tràng họ Trần Đồng Tõm được dõn gian suy tụn là: Mẫu Bản hương, Mẫu Đế Tứ Khõm Sai.

Đền, đỡnh, chựa ở Bỏt Tràng là những địa điểm tham quan khỏch du lịch khụng thể bỏ qua vỡ ở đõy khỏch cú thể được chiờm ngưỡng và tiến hành cỏc nghi lễ của đạo Phật. Đõy là nơi để du khỏch cú thể khỏm phỏ những nột đẹp cổ kớnh, trang nghiờm vừa cú thể cầu sự bỡnh an may mắn, hạnh phỳc cho mỡnh và người thõn. Sự hiện diện của những ngụi đỡnh, ngụi chựa tại làng Bỏt Tràng như là một minh chứng rừ ràng cho sự hiện diện của văn húa Phật giỏo trong cuộc sống của con người nơi đõy.

Cỏc xưởng sản xuất gốm

Nghề gốm Bỏt Tràng, Bỏt xó ghi trong Sử từ cuối đời Trần( thế kỷ XVI) và Bỏt Tràng được ghi trong Dư địa chớ của Nguyễn Trói( 1435). Khi cú một

phỏt triển tối thiểu ngoại thương ở thời Mạc- Lờ- Trịnh( XVI-XVIII) thỡ gốm Bỏt Tràng đó được xuất khẩu, mỗi năm hàng vạn hay chục vạn chiếc, lại đó cú người lấy Nhật và xuất khẩu sang Nhật( để phục vụ nhu cầu Trà đạo), đĩa lớn sang cỏc nước Hồi giỏo( để phục vụ lễ lạt, yến tiệc) và làm hàng theo”

com măng”( đơn đặt hàng của nước ngoài) [56, tr.191]

Làng gốm Bỏt Tràng với 1.700 hộ, gần 6.700 nhõn khẩu. Đõy là làng nghề truyền thống đặc biệt vỡ cả làng khụng cũn hộ nào sản xuất nụng nghiệp. Bỏt Tràng cú tới 83,7% hộ trực tiếp sản xuất gốm sứ và 10,6% hộ dịch vụ phục vụ sản xuất và tiờu thụ sản phẩm. Sản phẩm ở đõy rất phong phỳ. Khỏch du lịch cú thể tỡm thấy chộn, đĩa, bỏt, ấm chộn, lọ hoa, bỡnh… đều được bày bỏn. Ở đõy là chợ nhưng khụng nặng nề về buụn bỏn nờn du khỏch của thể tha hồ nhỡn ngắm và tỡm hiểu cỏc sản phẩm ưa thớch.

Hiện nay, cỏc lũ gốm ở Bỏt Tràng khụng chỉ sản xuất cỏc sản phẩm gốm phục vụ nhu cầu trong vựng mà đó cú những bước phỏt triển trong việc xuất khẩu ra cỏc vựng khỏc cũng như quốc tế. Thương hiệu gốm Bỏt Tràng đó trở nờn nổi tiếng từ bao đời nay và nức tiếng đối với cả bạn bố thế giới. Ngày nay, du khỏch đến làng Bỏt Tràng cũn được tự mỡnh nhào, nặn ra những sản phẩm gốm theo sở thớch và cũng được nung trong cỏc lũ gốm theo đỳng quy trỡnh. Đõy cũng là một điểm thu thu hỳt du khỏch của làng Bỏt Tràng.

Cú thể núi, tài nguyờn văn húa vật thể cú giỏ trị vụ cựng to lớn trong đời sống của cư dõn tại cỏc làng cổ Bắc Bộ. Từ đõy cựng với việc khai thỏc sử dụng và bảo vệ nguồn tài nguyờn này cho cỏc hoạt động du lịch khụng chỉ giỳp cho du khỏch được biết đến những giỏ trị này mà cũn

Hội làng

Hội làng Bỏt Tràng từ ngày 15 đến ngày 22 thỏng hai õm lịch. Hội Bỏt Tràng nhằm tụn vinh nghề gốm truyền thống cũng như là một hỡnh thức để nhắc nhở con chỏu trờn mọi miền Tổ quốc nhớ về cội nguồn, nơi chụn nhau cắt rốn đồng thời là dịp dõn làng dõng lễ thành hoàng cầu xin cho dõn giàu, xó

tắc văn minh, làng xúm bỡnh an. Phần tế lễ được tổ chức theo phong tục truyền thống , lễ rước nước, tắm bài vị, rước bài vị đều được tổ chức rất trang trọng để tỏ lũng thành kớnh đối với những người đi trước và thành hoàng làng. Lễ để dõng thành hoàng luụn phải cú một con trõu tơ bộo, thui vàng, đặt cả con lờn bàn lớn cựng sỏu mõm cỗ và bốn mõm xụi. Sau khi buổi lễ kết thỳc, phẩm vật được hạ xuống và chia đều cho cỏc họ cựng hưởng. Cú rất nhiều trũ chơi truyền thống được tổ chức trong phần hội, độc đỏo nhất là trũ chơi cờ người và hỏt thờ.

Bờn cạnh những nột văn húa truyền thống, hội làng Bỏt Tràng cũng là dịp quảng bỏ giới thiệu sản phẩm gốm Bỏt Tràng tới du khỏch. Vỡ vậy đến với hội làng, du khỏch cũn được chiờm ngưỡng những sản phẩm gốm tinh tế được làm bởi những bàn tay tài hoa của nghệ nhõn nơi đõy.

Văn húa ẩm thực

Núi đến ẩm thực Bỏt Tràng chỳng ta khụng thể khụng núi đến mún canh măng mực. Đõy là mún ăn khụng thể thiếu trong cỏc dịp lễ tết, cưới hỏi của làng nghề truyền thống này. Khụng biết mún này cú tự bao giờ chỉ biết cho đến nay, mún ăn này vẫn được người Bỏt Tràng giữ gỡn và coi như là một nột đặc sắc của làng cổ vốn nổi tiếng về nghề gốm này. Ở Bỏt Tràng cũn cú một cỏch thưởng thức trà độc đỏo là” chố hạt hoa súi”. Mỗi người Bỏt Tràng xa quờ đều cảm thấy bồi hồi và xỳc động khi nhận được một chiếc đũn dong và một cõn chố hột ướp hoa súi. Chố hột hoa súi tới nay đó trở thành một thỳ vui” trà đạo” của người dõn Bỏt Tràng nờn đi đõu vẫn cũn nghe thấy cõu ca:

Cơm nước mắm, tăm đũn dong Chố hột hoa súi sụng Nhị Hà

Ẩm thực luụn là một nột văn húa tạo nờn sự thỳ vị đối với du khỏch khi đến tham quan, du lịch tại cỏc làng quờ Bắc Bộ. Những mún ăn mà chỉ những vựng đú mới cú hoặc chỗ khỏc cú cũng khụng thể bằng mang đến những trải nghiệm đầy hào hứng. Nột đẹp này đụi khi cũng chỉ là những thứ đồ rất đơn

giản, cú nột” nhà quờ” như: canh rau muống, cà dầm tương…. nhưng sẽ khụng bao giờ quờn trong lũng du khỏch.

Qua nghiờn cứu về tiềm năng phỏt triển du lịch văn húa tại cỏc làng cổ Bắc Bộ, đặc biệt là tại hai làng cổ Đường Lõm và Bỏt Tràng cú thể thấy, mặc dự nằm ngay sỏt thủ đụ Hà Nội nơi cú tốc độ đụ thị húa mạnh nhưng hai làng cổ vẫn giữ được những nột đẹp rất đỗi bỡnh dị và đậm chất nụng thụn Việt Nam. Cú thể núi, đõy là hai đại diện tiờu biểu trong việc khai thỏc, gỡn giữ, bảo tồn cỏc giỏ trị văn húa truyền thống của cỏc làng quờ Bắc Bộ. Chớnh điều này đó tạo những ấn tượng tốt đẹp cho du khỏch khi đến thăm quan, nghỉ dưỡng. Đõy chớnh là những tiềm năng hết sức cú giỏ trị để Bỏt Tràng và Đường Lõm phỏt triển du lịch văn húa- một loại hỡnh của phỏt triển du lịch bền vững ở Việt Nam núi chung cũng như của làng quờ Bắc Bộ và Hà Nội núi riờng.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển du lịch văn hóa tại các làng cổ bắc bộ ( nghiên cứu làng cổ đường lâm, làng cổ bát tràng) (Trang 46 - 51)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(121 trang)