.Thu nhập từ hoạt động du lịch

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển du lịch văn hóa tại các làng cổ bắc bộ ( nghiên cứu làng cổ đường lâm, làng cổ bát tràng) (Trang 59 - 61)

Với đặc điểm là hai trong những làng cổ của vựng Bắc Bộ vẫn giữ được những nột độc đỏo cổ xưa, làng cổ Bỏt Tràng và làng cổ Đường Lõm ngày

càng thu hỳt nhiều hơn khỏch du lịch tham quan do đú đó tạo ra một nguồn thu khụng nhỏ cho người dõn địa phương.

Tại làng cổ Bỏt Tràng cú khoảng 2.000 hộ gia đỡnh với hơn một nửa mở lũ, xưởng sản xuất, số cũn lại mở cửa hàng kinh doanh cỏc sản phẩm từ gốm.12 gia đỡnh phỏt triển dịch vụ cho khỏch thuờ dụng cụ và vật liệu đất nặn. Thu nhập của những hộ cho thuờ dịch vụ cú thể lờn tới 10 triệu đồng/ thỏng và là nguồn thu chớnh của một số hộ trong làng gốm Bỏt Tràng. Từ ý tưởng ban đầu nhằm đỏp ứng nhu cầu của khỏch tham quan cỏc xưởng gốm muốn tự tay tạo ra những sản phẩm của riờng mỡnh sau đú đó nhanh chúng phỏt triển thành dịch vụ thu hỳt khỏc, chủ yếu là giới trẻ. Phớ thu về trờn mỗi một khỏch khụng cao nhưng cảm giỏc được tự thử sức mỡnh đó thu hỳt rất nhiều du khỏch tham gia vào dịch vụ này. Với vốn đầu tư khụng lớn nờn với dịch vụ” Thử làm nghệ nhõn” cỏc hộ kinh doanh tại Bỏt Tràng đó cú thu nhập tương đối ổn định mỗi thỏng.

Nguồn thu chủ yếu của làng cổ Đường Lõm là số tiền từ việc bỏn vộ tham quan thắng cảnh. Ban quản lý làng cổ Đường Lõm đó thống nhất và đưa ra mức giỏ vộ tham quan cho người lớn là 15.000 đồng, trẻ em là 7.000 đồng vào năm 2008. Theo thống kờ sơ bộ 9 thỏng đầu năm 2011 thu được 700 triệu đồng tăng 66% so với cựng kỳ năm 2010. Những hộ gia đỡnh cú nhà cổ cũng tạo được nguồn thu từ việc kinh doanh cỏc sản phẩm du lịch đặc trưng( cỏc hộ làm nghề keo, tương…). Theo khảo sỏt, năm 2011, cỏc hộ kinh doanh này đó thu nhập từ 2-4 triệu đồng/ thỏng( chiếm khoảng 40% tổng thu nhập của họ). Tuy nhiờn số hộ kinh doanh cỏc sản phẩm du lịch này chỉ chiếm 20% số hộ dõn của làng, ngoài ra cũn 80% hộ dõn chưa thu được gỡ hoặc thu được rất ớt từ hoạt động du lịch.

Theo một số cuộc điều tra xó hội học một số chủ sở hữu cỏc nhà cổ ở Đường Lõm ta thấy được lợi ớch khi thỏa thuận được với cỏc cụng ty lữ hành đưa khỏch đến , cũn chủ sở hữu sẽ hưởng toàn bộ nguồn thu từ khỏch đi tự do

cú nhu cầu tham quan hoặc nghỉ lại qua đờm tại nhà của họ. Họ khụng phải đúng gúp bất kỳ khoản nào cho cỏc quỹ phỳc lợi chung của cả làng. Điều này đồng nghĩa với việc tồn tại một khoảng cỏch khỏ lớn về thu nhập giữa những hộ gia đỡnh cú điều kiện tham gia hoạt động du lịch với những hộ khụng cú điều kiện. UBND xó Đường Lõm đó thống kờ cú 20% số hộ cú mức thu nhập vào khoảng 5 triệu đồng/ thỏng năm 2005 và đạt 13 triệu đồng/ thỏng vào năm 2010. Trong khi đú nếu so sỏnh với 80% cũn lại, gồm cỏc hộ cú thu nhập dưới mức khỏ và cỏc hộ nghốo thỡ thu nhập trung bỡnh của họ năm 2005 là 1,3 triệu đồng/ thỏng và năm 2010 là 2,5 triệu đồng/ thỏng.

Như vậy cú thể thấy nếu hoạt dộng du lịch được chỳ trọng và đầu tư hợp lý thỡ khụng chỉ thu hỳt nhiều khỏch du lịch đến với làng ngày càng nhiều mà cũn giỳp tăng thu nhập đỏng kể cho người dõn. Cựng với mục đớch tăng thu nhập cho người dõn từ cỏc hoạt động du lịch, chớnh quyền địa phương cần phải phối hợp chặt chẽ với cỏc cơ quan liờn quan và nhõn dõn để việc khai thỏc phải đi đụi với tụn tạo, bảo tồn cỏc giỏ trị văn húa tại địa phương.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển du lịch văn hóa tại các làng cổ bắc bộ ( nghiên cứu làng cổ đường lâm, làng cổ bát tràng) (Trang 59 - 61)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(121 trang)