Xây dựng căn cứ Nagasak

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Quá trình thâm nhập Đông Á của người Bồ Đào Nha thế kỷ XVI-XVII và những mối liên hệ với Đại Việt (Trang 54 - 60)

Ma Cao theo tiếng Hán là Áo Môn, từ thế kỷ III TCN cùng với một số vùng đất khác đã có tên trên

2.4 Xây dựng căn cứ Nagasak

Xét một cách tƣơng đối tồn diện, ở Đơng Á từ lâu đã hình thành thị trƣờng lớn, trong đó nổi lên mạnh mẽ nhất là Trung Quốc, kế tiếp là Nhật Bản. Nhật Bản tiêu thụ các mặt hàng thủ công của các nƣớc trong khu vực nhƣ Trung Quốc, Đại Việt, đồng thời cung cấp nguồn kim loại tiền tệ nhƣ bạc, vàng và đồng. Bạc Nhật Bản có thể sánh ngang với bạc ở Tân Thế Giới, tạo nên “dòng chảy bạc” trong nền thƣơng mại thế giới. Nhờ đó, Nhật Bản đã thật sự trở thành nơi hội tụ của nhiều đồn thuyền bn của cả châu Á và châu Âu (cùng thời gian đó, ở nửa bên kia của thế giới - Tân Thế Giới (châu Mỹ), Bồ Đào Nha cũng đã xây dựng nên một dòng chảy mới-“dịng chảy đen” (bn bán nô lệ châu Mỹ cung cấp lao động cho thị

Quá trình thâm nhập Đơng Á của người Bồ Đào Nha thế kỷ XVI-XVII và những mối liên hệ với Đại Việt

trƣờng châu Âu và châu Á), một thị trƣờng độc quyền và mạng lại lợi nhuận lớn gấp nhiều lần buôn bán những mặt hàng khác.

Trong khu vực buôn bán ở châu Á, hai nƣớc Trung Quốc và Nhật Bản sớm thu hút đƣợc sự chú ý của nhiều cƣờng quốc châu Âu, bởi vì đây là hai thị trƣờng buôn bán lớn, đem lại nhiều lợi nhuận nhất cho các nƣớc phƣơng Tây trong thế kỷ XVI-XVII. Qua đó, việc Bồ Đào Nha thiết lập quan hệ thƣơng mại với Nhật Bản là điều hết sức tất yếu trong bối cảnh lịch sử lúc đó.

Sau sự kiện chiếm Malacca năm 1511 và bành trƣớng ra Đông Nam Á hải đảo, ngƣời Bồ Đào Nha đã từng bƣớc chinh phục vùng biển phía bắc của Đơng Á, xây dựng vị trí tại Ma Cao và từ đó thâm nhập Nhật Bản. Các nhà sử học thƣờng cho rằng ngƣời Bồ Đào Nha chính là “sứ giả” châu Âu đầu tiên đặt chân đến Nhật Bản, những “chiến sĩ tiên phong” trong việc truyền bá tôn giáo, và những thƣơng nhân năng động trong phát triển quan hệ thƣơng mại với vùng đất xa xôi này.

Năm 1543, trong chuyến đi từ Xiêm dự định đến Macao, một chiếc thuyền buôn Bồ Đào Nha bị bão thổi dạt đến Tanegasima, là hòn đảo nhỏ nằm ở phía đơng nam Kyushu (Nhật Bản). Do hoàn cảnh ngẫu nhiên đó, các thủy thủ Bồ Đào Nha trên chiếc tàu bị nạn đó chính là ngƣời châu Âu đầu tiên đặt chân lên quần đảo Nhật Bản. Họ đã đến đƣợc vùng đất có tên là “Zipangu” huyền thoại, nơi đây đƣợc coi là có nguồn của cải vơ tận, vàng bạc chất đầy trong các dịnh thự” Vào cuối thế kỷ XVI đầu thế kỷ XVII, Nhật Bản đƣợc coi là nƣớc giàu có ở phƣơng Đơng, là “Vƣơng quốc của các đảo bạc” và nhiều mỏ kim loại quan trọng khác [37, 104].

Trƣớc khi ngƣời châu Âu đến đƣợc Nhật Bản, những thông tin về vùng đất Viễn Đông tập trung chủ yếu trong tập “Viễn du” của Marco Polo-(Travel of Marco

Polo), sau đó là q trình giao lƣu, trao đổi tiếp xúc qua việc buôn bán, thiết lập

quan hệ thƣơng mại với giới thƣơng nhân Trung Hoa, Ấn Độ, Ả rập…giới thƣơng nhân, thủy thủ, giáo sĩ Bồ Đào Nha (ngƣời châu Âu nói chung) đã có nhận thức khái quát về vùng đất có tên là “Zipangu”. Những nguồn lợi lớn hứa hẹn thu đƣợc ở đây

Q trình thâm nhập Đơng Á của người Bồ Đào Nha thế kỷ XVI-XVII và những mối liên hệ với Đại Việt

khiến cho nhiều tàu bn Bồ Đào Nha quyết tâm tìm đến vùng đất này. Họ là những ngƣời châu Âu đầu tiên tìm đến Nhật Bản, đồng thời cũng là những ngƣời đầu tiên truyền bá vũ khí châu Âu và Cơ Đốc giáo vào đảo quốc này [34, 48].

Diego de Mosquita đã ghi vào năm 1607, dƣới thời Tokugawa Ieyasu: Dƣới thời cầm quyền Ieyasu khơng thích Thiên Chúa giáo nhƣng ơng ấy biết rằng chúng ta sử dụng nó nhƣ một thứ để bảo vệ nền thƣơng mại. Lợi nhuận thƣơng mại mà ngƣời Bồ Đào Nha mang lại cho Mạc Phủ là rất lớn và việc Ieyasu cho phép ngƣời Bồ Đào Nha truyền giáo ở Nhật Bản là kết quả của một thỏa thuận ngầm về vấn đề thƣơng mại và truyền giáo [91, 423].

Quan hệ giữa Bồ Đào Nha và Nhật Bản chính thức bắt đầu vào năm 1545, tức là 2 năm sau khi ngƣời Bồ Đào Nha tình cờ phát hiện ra Nhật Bản. Ngay từ khi những chuyến tàu buôn của ngƣời Bồ Đào Nha ghé vào hải phận Nhật Bản, chúng đã đƣợc các lãnh chúa địa phƣơng chào đón với một thái độ ƣu ái đặc biệt. Do có tàu đi biển với trọng tải lớn, tốc độ nhanh và thủ đoạn buôn bán tinh vi mà ngƣời Bồ Đào Nha đã căn bản phá vỡ đƣợc vai trò độc quyền truyền thống của thƣơng nhân Trung Hoa trong khu vực buôn bán Nhật Bản. Hơn thế, họ còn mở rộng, nối liền thị trƣờng Nhật Bản với thị trƣờng khu vực.

Để mở rộng thế lực sang châu Á, thiết lập quan hệ thƣơng mại thƣờng xuyên với Nhật Bản và đảm bảo an ninh chiến lƣợc trên biển, ngay sau khi đến Nhật Bản, các giáo sĩ và thƣơng nhân Bồ đã gắng cơng tìm kiếm một địa điểm thuận lợi để có thể vừa xây dựng cảng vừa dùng làm cứ điểm ở Viễn Đông. Về chiến lƣợc, Bồ Đào Nha muốn nối dài hành lang bn bán của mình từ Ấn Độ (Goa, năm 1510) sang bán đảo Malay (Malacca, năm 1511) nối liền với Trung Quốc (Ma Cao, năm 1557) rồi đến các đảo Nhật Bản.

Năm 1571, sau khi tập hợp đƣợc hầu hết các thƣơng nhân Hirado, Shimabara…về Nagasaki, lãnh chúa Omura đã cho xây dựng 6 khu phố lớn. Từ đó, Nagasaki trở thành trung tâm bn bán với nƣớc ngồi ở vùng tây - nam Nhật Bản.

Q trình thâm nhập Đơng Á của người Bồ Đào Nha thế kỷ XVI-XVII và những mối liên hệ với Đại Việt

Việc giành đƣợc quyền mở cảng và đặt thƣơng điếm ở Nagasaki là kết quả của cả một q trình thăm dị, thƣơng thuyết bền bỉ của ngƣời Bồ Đào Nha với các lãnh chúa Nhật Bản. Ban đầu, họ đã tìm đến Hirado, miền bắc Kyushu, nhƣng lãnh chúa địa phƣơng là Matsura do có thái độ cảnh giác với Thiên Chúa giáo nên đã từ chối đề nghị mở cảng. Vì vậy, ngƣời Bồ phải tiếp tục tìm kiếm đến những địa điểm khác. May mắn thay, khi đến một làng đánh cá nhỏ có tên là Nagasaki, các thủy thủ và thƣơng nhân Bồ Đào Nha đã phát hiện đƣợc một khu vực có điều kiện tự nhiên hết sức lý tƣởng cho việc xây dựng một thƣơng cảng có tầm vóc quốc tế. Năm 1616, một ngƣời Anh có tên là Richard Cooks đã đến Nagasaki và ghi lại những nhận xét về thƣơng cảng này. Theo ông, đây là cảng tốt nhất ở Nhật Bản, nơi có thể 1.000 chiếc thuyền cùng cập bến và những chiếc tàu lớn nhất trên thế giới có thể cập bến hoặc bng neo trƣớc thành phố [37, 99-100].

Trong vòng khoảng 5 đến 8 tháng, tàu Bồ Đào Nha buông neo ở cảng để đợi bán và mua hàng, thƣơng nhân và thủy thủ đoàn Bồ Đào Nha đã hòa nhập vào xã hội Nhật Bản. Theo những ghi chép còn lƣu giữ đƣợc, chỉ trong vòng 7 đến 8 tháng sống ở Nhật Bản, các thƣơng nhân này đã tiêu hết khoảng 250.000 đến 300.000 tael bạc. Đó là khoản chi phí lớn so với điều kiện kinh tế cũng nhƣ mức sống chung ở Nhật Bản. Chi phí đó thậm chí cịn lớn hơn cả khoản tiêu dùng hàng năm của những lãnh chúa giàu nhất Nhật Bản lúc đó. Nguồn lợi kiếm đƣợc từ các thƣơng nhân phƣơng Tây cũng là một nguyên nhân rất đáng lƣu ý để lý giải về thái độ thiện cảm của khơng ít ngƣời Nhật đối với các “ơng chủ” hào phóng châu Âu [37, 102].

Cái đích lớn nhất mà các nƣớc phƣơng Tây mong muốn ở Nhật Bản chính là nguồn lợi về kinh tế. Là những ngƣời phƣơng Tây đầu tiên thiết lập đƣợc quan hệ thƣơng mại với Nhật Bản nhƣng hầu hết các thƣơng nhân Bồ Đào Nha là những thƣơng nhân tự do. Nhƣng chỉ ít năm sau đó, do tầm quan trọng của thị trƣờng Nhật Bản, chính quyền Bồ Đào Nha đã từng bƣớc thiết chế hóa các hoạt động thƣơng mại, trực tiếp tổ chức và quản lý mọi hoạt động buôn bán với Nhật Bản thông qua hệ thống điều hành ở Ma Cao.

Q trình thâm nhập Đơng Á của người Bồ Đào Nha thế kỷ XVI-XVII và những mối liên hệ với Đại Việt

“Ngƣời Bồ Đào Nha rất nhanh nhậy. Từ đầu những năm 1550, họ đã tổ chức những hoạt động thƣơng mại thƣờng xuyên giữa các cảng khác nhau nhƣ của Kyushu. Từ năm 1557, họ đƣợc các quan chức Trung Hoa cho phép định cƣ tại Ma Cao nhƣ một phần thƣởng cho sự hợp tác của họ trong việc tiễu trừ hải tặc. Từ đó trở đi, Ma Cao trở thành địa điểm để họ buôn bán với Nhật Bản. Ở Nhật, họ đến các cảng khác nhau, nhƣng từ 1571, khi cảng Nagasaki đƣợc mở và hiến cho Hội Jesus, tàu bè Bồ Đào Nha hầu nhƣ năm nào cũng đến đó. Bn bán giữa Ma Cao và Nagasaki là hoạt động thu lãi nhất ở Ấn Độ thuộc Bồ [29, 255-256].

Việc thiết lập đƣợc vị trí ở hai địa điểm khác nhau có tầm quan trọng song song với nhau là Ma Cao và Nagasaki trở thành hai trong số các hải cảng có tầm quan trọng nhất ở châu Á. Từ đó, đảm bảo cho hoạt động thƣơng mại của Bồ Đào Nha ở phƣơng Đơng phát triển mau chóng ở cuối thế kỷ XVI.

Trong quan hệ với Nhật Bản, Ma Cao giữ vị trí đặc biệt quan trọng, nhất là khi Bồ Đào Nha thiết lập đƣợc thƣơng quán ở trung tâm thƣơng mại quan trọng này. Hoạt động buôn bán của thƣơng nhân Bồ Đào Nha đã đƣợc thực hiện trong những điều kiện thuận lợi. Thông thƣờng hàng năm Bồ Đào Nha vẫn cử thuyền buôn từ Goa đến Ma Cao và rồi lại từ Ma Cao đến Nhật Bản để bán và nhập hàng. Trên lộ trình đó, thuyền buôn thƣờng dừng lại ở Malacca và một số thƣơng cảng khác ở Đông Nam Á để cất thêm hàng. Ngoài số lƣợng hàng hóa của châu Âu và Đông Nam Á ở Ma Cao, họ đã mua thêm tơ sống, lụa, vàng và một số mặt hàng khác rồi đến buôn bán ở Nhật Bản. Tại Nhật Bản, thuyền buôn Bồ Đào Nha đã bán hàng để mua về bạc. Trên đƣờng trở lại Ấn Độ, ngoài số bạc mua đƣợc từ Nhật Bản, thuyền buôn Bồ Đào Nha lại ghé qua Ma Cao để nhập về tơ lụa và một số mặt hàng khác của Trung Quốc.

Trong thời gian này, do gần nhƣ nắm đƣợc độc quyền trong quan hệ thƣơng mại với Nhật Bản nên Bồ Đào Nha đã thu đƣợc nhiều nguồn lợi nhuận lớn. Lợi nhuận thu đƣợc thƣờng lên đến 70-80%, thậm chí có thể lên đến 100%. Chính lƣợng

Q trình thâm nhập Đơng Á của người Bồ Đào Nha thế kỷ XVI-XVII và những mối liên hệ với Đại Việt

bạc mà Bồ Đào Nha thu đƣợc từ thị trƣờng Nhật Bản đã đem lại nguồn thu nhập lớn nhất cho nƣớc này tại thị trƣờng châu Á. Do những thuận lợi lớn từ thƣơng mại, ngay cả Hội truyền giáo của giáo đồn Dịng Tên ở Ma Cao, bên cạnh việc thực hiện sứ mệnh truyền giáo trong những thời điểm cụ thể, tổ chức tôn giáo này cũng tham gia vào hoạt động kinh tế nhƣ làm trung gian trao đổi vàng, bạc cho các lãnh chúa và thƣơng nhân Nhật Bản hoặc đầu tƣ vào các thƣơng vụ, đặc biệt là tuyến Ma Cao- Nhật Bản [34, 50-51].

Do khả năng tiêu thụ đƣợc một khối lƣợng lớn về tơ lụa từ Trung Quốc và Đơng Nam Á, cũng nhƣ nhờ có trữ lƣợng bạc, đồng phong phú mà thị trƣờng Nhật Bản đã có sức hấp dẫn lớn, chiếm giữ một vị trí kinh tế đặc biệt trong hệ thống thƣơng mại châu Á giai đoạn cuối thế kỷ XVI - đầu thế kỷ XVII, đồng thời tạo tiền đề cho sự hình thành một thị trƣờng liên minh thế giới mới [83, 37-55].

Trong mạng lƣới buôn bán của Bồ Đào Nha ở phƣơng Đơng, Nhật Bản có một vị trí đặc biệt quan trọng. Cùng với Trung Quốc, Nhật Bản là thị trƣờng buôn bán lớn đem lại nhiều lợi nhuận nhất cho Bồ Đào Nha trong thế kỷ XVI-XVII. Trên một phƣơng diện khác, Nhật Bản còn là đầu mối trong hệ thống buôn bán, hệ thống thuộc địa kéo dài từ Lisbon - Mũi Hảo Vọng – Goa – Malacca – Ma Cao - Nagasaki. Và từ 1569, Nagasaki trở thành trung tâm lớn nhất trong nền thƣơng mại Bồ Đào Nha - Nhật Bản [92, 104].

Trong kế hoạch chiến lƣợc lâu dài của Bồ Đào Nha từ khi chiếm đƣợc Malacca, thị trƣờng Đơng Á nói chung và thị trƣờng Nhật Bản nói riêng luôn là điểm hƣớng tới của các tàu bn và các phái đồn truyền giáo Bồ Đào Nha. Trong hành trình tìm kiếm thị trƣờng, địa bàn để xây dựng hệ thống thƣơng mại liên hoàn từ Lisbon, xuyên Ấn Độ Dƣơng sang châu Á; việc tìm thấy thị trƣờng Nhật Bản - điểm cuối cùng trong tuyến thƣơng mại Đơng Á cho thấy, việc xác lập vị trí ở tồn bộ “thiên đƣờng” của phƣơng Đơng khơng cịn là huyễn hoặc và hệ thống thƣơng

Q trình thâm nhập Đơng Á của người Bồ Đào Nha thế kỷ XVI-XVII và những mối liên hệ với Đại Việt

mại thuộc nội Á cho đến khoảng giữa thế kỷ XVI đã đƣợc chính thể hóa bởi ngƣời Bồ Đào Nha.

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Quá trình thâm nhập Đông Á của người Bồ Đào Nha thế kỷ XVI-XVII và những mối liên hệ với Đại Việt (Trang 54 - 60)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(111 trang)