Hài lòng về bản thân công việc

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu chính sách đãi ngộ nhân viên bộ phận tiền sảnh tại các khách sạn 4 sao trên địa bàn thành phố đà lạt (Trang 82 - 83)

8. Bố cục của luận văn

2.3. Đánh giá sự hài lòng về chính sách đãi ngộ nhân viên tiền sảnh tạ

2.3.4. Hài lòng về bản thân công việc

Bảng 2.21: Kết quả đánh giá sự hài lòng của nhân viên bộ phận tiền sảnh về bản thân công việc

Số

TT

Nội dung 1 2 3 4 5

Bản thân công việc SM % SM % SM % SM % SM %

1 BTCV KS01

Công việc phù hợp với

năng lực chuyên môn 0 0.0 5 3.6 32 22.9 86 61.4 17 12.1 2 BTCV

KS02

Công việc tạo ra sự

thích thú khi làm việc 1 0.7 6 4.3 53 37.9 63 45.0 17 12.1 3 BTCV

KS03

Công việc có nhiều

thách thức 2 1.4 7 5.0 62 44.3 49 35.0 20 14.3 4 BTCV

KS04

Phân chia công việc

công bằng, hợp lý 1 0.7 5 3.6 47 33.6 69 49.3 18 12.9 5 BTCV

KS05

Có cơ hội thăng tiến

trong quá trình làm việc 1 0.7 12 8.6 53 37.9 63 45.0 11 7.9 6 BTCV KS06 Chính sách thăng tiến rõ ràng 3 2.1 14 10.0 60 42.9 57 40.7 6 4.3 7 BTCV KS07

Được đào tạo để phát

triển trong công việc 1 0.7 9 6.4 48 34.3 69 49.3 13 9.3

8 BTCV KS08

Công ty định hướng cho cá nhân phát triển nghề nghiệp

Kết quả khảo sát cho thấy các tiêu chí: công việc phù hợp với năng lực chuyên môn có 61,4% nhân viên đồng ý và 12,1% nhân viên hoàn toàn đồng ý, tiêu chí công việc tạo ra sự thích thú có 45% nhân viên đồng ý và 12,1% hoàn toàn đồng ý, tiêu chí phân chia công việc công bằng hợp lý có 49,3% đồng ý và 12,9% hoàn toàn đồng ý; tiêu chí “được đào tạo để phát triển trong công việc với 49,3% đồng ý và 9,3% hoàn toàn đồng ý; tiêu chí “có cơ hội thăng tiến trong công việc” có 45% đồng ý và 7,9% hoàn toàn đồng ý. Như vậy 5/8 tiêu chí được trên 50% nhân viên tiền sảnh hài lòng còn các tiêu chí: “công việc có nhiều thách thức”, “chính sách thăng tiến rõ ràng” và “công ty định hướng cho cá nhân phát triển nghề nghiệp” có tỉ lệ nhân viên đồng ý và hoàn toàn đồng ý dưới 50% nhân viên, trong khi đó tỉ lệ nhân viên có câu trả lời là trung dung khá cao lần lượt là: 44,3%, 37,9% và 43,6%. Tuy nhiên 1 dấu hiệu đánh mừng trong nhóm yếu tố về “bản thân công việc” là tỉ lệ nhân viên hoàn toàn không đồng ý và không đồng ý có tỉ lệ thấp, cả 8 tiêu chí trong nhóm đều dưới mức 15% 2 (thang đo cộng lại). Như vậy, việc đãi ngộ nhân viên thông quan bản thân công việc họ đang làm tại các khách sạn 4 sao ở Đà Lạt đạt được sự hài lòng của nhân viên nhưng ở mức chưa cao. Nhân viên còn nhiều hoài nghi về những chính sách đãi ngộ từ công viêc mà họ nhân được, liệu rằng có thật sự là tốt cho bản thân nghề nghiệp của họ hay không hay để đạt mục tiêu cho khách sạn.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu chính sách đãi ngộ nhân viên bộ phận tiền sảnh tại các khách sạn 4 sao trên địa bàn thành phố đà lạt (Trang 82 - 83)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(160 trang)