Những khó khăn trong q trình cơng khai của người đồng tính tại Hà Nội hiện nay, nguyên nhân và hệ quả

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) công tác xã hội cá nhân hỗ trợ người đồng tính tại hà nội (Trang 59 - 67)

- Vận dụng tiến trình cơng tác xã hội cá nhân chuyên nghiệp có thể giảm bớt một số khó khăn, trở ngại cho cộng đồng ngƣời đồng tính Đồng thời đây cũng

9. Kết cấu của đề tà

2.3. Những khó khăn trong q trình cơng khai của người đồng tính tại Hà Nội hiện nay, nguyên nhân và hệ quả

Nội hiện nay, nguyên nhân và hệ quả

2.3.1. Khó khăn trong q trình cơng khai của người đồng tính tại Hà Nội

Hiện nay ở Việt Nam, số lƣợng ngƣời đồng tính cơng khai khơng nhiều. Theo nghiên cứu của Viện iSEE (Viện Nghiên cứu Xã hội, Kinh tế và Môi trƣờng) năm 2009 với hơn 3000 ngƣời đồng tính nam cho kết quả 2,5% là hồn tồn cơng khai, 5% là gần nhƣ cơng khai. Nhiều ngƣời đồng tính khơng cơng khai do họ nghĩ không nhất thiết phải cơng khai (23%), sợ bị xã hội kì thị (41%), sợ gia đình khơng chấp nhận (39%), sợ bị trêu chọc bắt nạt (29%) và sợ bị mất việc (10%). [29, tr 2].

Trƣớc hết, nói tới khó khăn, cần nhận diện từ việc chuẩn bị các yếu tố cho quá trình công khai của ngƣời đồng tính nhƣ thế nào. Bên cạnh đó, theo số liệu khảo sát của đề tài “Vấn đề đối xử với người đồng tính ở Việt Nam và các biện pháp

can thiệp, trợ giúp”, phần lớn ngƣời đồng tính (43%) khơng có sự chuẩn bị cụ thể

nào trƣớc khi cơng khai. [1].

Việc chia sẻ trƣớc với mọi ngƣời về vấn đề LGBT là để chuẩn bị sẵn tâm lý cho ngƣời khác khi tiếp nhận thông tin, tránh phản ứng tiêu cực; hỏi ý kiến chuyên gia, những ngƣời đã cơng khai thành cơng, có ngƣời u lâu dài, có sự độc lập về kinh tế, chuẩn bị sẵn tâm lý sẽ giúp ngƣời đồng tính có kiến thức, tâm lý vững vàng, có vị trí đứng trong xã hội ổn định. Và khi ngƣời đồng tính khơng tận dụng những nguồn lực đó thì họ sẽ gặp vơ vàn những khó khăn khi quyết định cơng khai mà khơng có ai ở bên chia sẻ, động viên và tin tƣởng.

Có thể thấy qua biểu đồ sau, những phƣơng án trợ giúp ngƣời đồng tính có thể tìm kiếm lại khơng đƣợc họ tận dụng khi có quyết định công khai.

Biểu đồ 2.2: Sự chuẩn bị của người đồng tính trước khi cơng khai [1]

Việc ngƣời đồng tính chủ yếu khơng có sự chuẩn bị khi cơng khai kéo theo rất nhiều khó khăn mà họ gặp phải trong q trình khẳng định bản thân, có thể nêu tới các yếu tố nhƣ tâm lý, kiến thức của bản thân...

2.3.1.1. Tâm lý của bản thân

Với một thành viên trong cộng đồng LGBT, việc xác nhận sự khác biệt của mình với mọi ngƣời là một điều khó khăn, việc dũng cảm thể hiện sự khác biệt ấy lại càng là điều khó để làm đƣợc.

Theo mơ hình nhận diện Cass, các giai đoạn mà ngƣời đồng tính phải trải qua khi muốn công khai đều liên quan tới “cái Tôi”. Điều này chứng minh rằng, công khai hay không công khai là quyết định của bản thân ngƣời đồng tính, cho dù chịu nhiều tác động từ bên ngồi nhƣng q trình cơng khai là thứ tự theo thời gian những vấn đề mà ngƣời đồng tính phải tự mình tìm hiểu, lựa chọn.

Số liệu khảo sát từ 100 ngƣời đồng tính tại Hà Nội của đề tài “Vấn đề đối xử

với người đồng tính ở Việt Nam và các biện pháp can thiệp, trợ giúp” về những cảm giác, cảm xúc khi biết mình là ngƣời đồng tính cho kết quả nhƣ sau:

0 5 10 15 20 25 30 35 40 45 Chia sẻ, tâm sự trước với mọi người về vấn đề LGBT Hỏi ý kiến chuyên gia Trao đổi với những người come- out thành cơng Có người yêu lâu dài Có sự độc lập về kinh tế Chuẩn bị sẵn tâm lý Khơng có chuẩn bị gì Khác 7 4 10 2 16 11 43 2

Sự chuẩn bị của người đồng tính trước khi cơng khai

Bảng 2.3: Cảm xúc, tâm trạng khi biết mình là người đồng tính [1] STT Cảm xúc/ Tâm trạng Tỉ lệ % 1 Vui vẻ 0 2 Tự hào 6 3 Sốc 7 4 Lo lắng 17 5 Hoang mang 17 6 Buồn 9 7 Tức giận 18 8 Phấn khởi 6 9 Hạnh phúc 9 10 Xấu hổ 26 11 Mặc cảm 29 12 Tự ti 15 13 Bình thƣờng 10 14 Chán nản 11 15 Muốn tự tử không thành 7 16 Khác 9

Yếu tố tâm lý ảnh hƣởng khá nhiều tới ngƣời đồng tính, cụ thể cảm xúc tiêu cực chiếm phần lớn khi họ biết đƣợc xu hƣớng tính dục của mình: mặc cảm (29%), xấu hổ (26%), tức giận (18%), lo lắng và hoang mang (17%), tự ti (15%). Chính những cảm xúc trên đã phần nào gây khó khăn cho quyết định come- out của ngƣời đồng tính. Họ rất lo sợ rằng quyết định của mình sẽ khiến cuộc sống của bản thân thay đổi theo chiều hƣớng tiêu cực.

Việc thay đổi hành vi trƣớc hết cần xuất phát từ nhận thức của con ngƣời. Tuy nhiên khi mà con ngƣời chƣa có tâm lý bình tĩnh, tiếp nhận thơng tin thì nhận thức khơng thể thay đổi để dẫn đến việc hình thành một hành vi mới. Trong trƣờng hợp này, một khi yếu tố tâm lý của ngƣời đồng tính khơng đƣợc ổn định thì những

hay khơng cơng khai xu hƣớng tính dục của mình. Thậm chí, nếu tâm lý của ngƣời đồng tính trở nên hoảng loạn, mất cân bằng, kiểm sốt thì rất dễ xảy ra tình trạng họ tự làm đau bản thân mình, có trƣờng hợp tự tử, khiến họ mất đi cuộc sống của mình. Cho dù ngƣời đồng tính nói “nên” hay “khơng nên”, thậm chí có chia sẻ trên diễn đàn taoxanh.net rằng sống thật khơng có nghĩa là phải come out, những lý do họ lựa chọn xuất phát từ cộng đồng, gia đình; tuy nhiên nhiều lý do đƣợc mở đầu bằng từ “sợ” (sợ mọi ngƣời xa lánh, kì thị, phân biệt đối xử, sợ mất cơng việc, sợ ảnh hƣởng tới gia đình, sợ gia đình phản đối,...) – và cũng là nỗi niềm của hầu hết ngƣời đồng tính hiện nay. Có nhƣ vậy, chúng ta mới có thể xác định đƣợc tầm quan trọng của yếu tố tâm lý khi ngƣời đồng tính muốn cơng khai về xu hƣớng tính dục của mình. Các cuốn cẩm nang về cơng khai dành cho ngƣời đồng tính trên thế giới hay ở Việt Nam đều đề cao sự chuẩn bị tâm lý cá nhân của ngƣời đồng tính với câu hỏi “Bạn đã thực sự sẵn sàng để công khai?”.

Ngay từ việc ngƣời đồng tính tham gia các diễn đàn cũng chính là sự thể hiện yếu tố bất ổn trong tâm lý của họ- không thực sự muốn công khai, kể cả với ngƣời trong cộng đồng. Nhiều bạn tham gia diễn đàn để tên truy cập khác đi, trong thông tin khai trên mạng xã hội cũng khơng hề có, họ sử dụng tên đăng nhập ảo chỉ để đƣợc tiếp cận với các diễn đàn của cộng đồng mình. Tâm lý e sợ không chỉ đối với mọi ngƣời xung quanh mà cịn tồn tại trong mối quan hệ giữa chính các bạn đồng tính trong cộng đồng với nhau.

Tâm lý lo lắng, ngại ngần, sợ hãi khiến nhiều bạn đồng tính khơng dám nghĩ tới việc come- out, hoặc ảnh hƣởng tới kết quả của quá trình này. Khi khơng sẵn sàng, họ sẽ khơng đủ sự quyết tâm, khơng có khả năng ra quyết định và chịu trách nhiệm về quyết định đó,...

2.3.1.2. Kiến thức của bản thân

Bên cạnh sự lo lắng khi mình khác biệt với mọi ngƣời, khi cơng khai ngƣời đồng tính cịn gặp phải khó khăn từ việc thiếu kiến thức về cộng đồng của mình. Khi nhận thức đƣợc mình là ngƣời đồng tính, có lẽ sự lo lắng, mệt mỏi, tự ti của bản thân đã khiến cho các bạn trong cộng đồng LGBT thấy hoang mang, khơng biết

phải làm cách nào để có thể đối mặt và tiếp tục cuộc sống bình thƣờng. Việc cần làm ngay lúc này đó chính là tìm hiểu kiến thức về LGBT, quá trình cơng khai. Những thơng tin khoa học, định nghĩa cần thiết về đồng tính, xu hƣớng tính dục, bản dạng giới, thể hiện giới, các bƣớc come- out... là chìa khóa vàng cho ngƣời đồng tính trong thời điểm này.

Tuy nhiên, khơng phải ai cũng có thể tỉnh táo để tìm hiểu về chính bản thân mình nhƣ vậy, hoặc họ có nhu cầu tìm hiểu nhƣng khơng biết ở đâu, cách thức nhƣ thế nào. Và khi không có kiến thức đúng, đầy đủ, khoa học về LGBT, lại thêm cảm xúc, tâm lý tiêu cực ngƣời đồng tính có thể có những quyết định sai lầm về tƣơng lai của bản thân, dẫn đến việc có thêm những khó khăn khi họ khơng đƣợc sống đúng là bản thân mình.

Kiến thức chung về LGBT

Theo kết quả điều tra từ 100 ngƣời đồng tính tại Hà Nội, cho thấy ngƣời đồng tính hiện nay đã bƣớc đầu có sự tìm hiểu và nhận biết về kiến thức liên quan tới LGBT. 67% ngƣời đƣợc hỏi trả lời đồng tính là xu hƣớng tính dục tự nhiên của con ngƣời, 76% ngƣời trả lời hiểu ngƣời đồng tính là ngƣời có hấp dẫn và xu hƣớng tình cảm với ngƣời đồng giới. Tuy nhiên vẫn còn một số hạn chế, cụ thể là:

Bảng 2.4: Tổng hợp ý kiến về các quan điểm liên quan tới đồng tính [1]

STT Quan điểm Ý kiến (%)

Đồng tình Phản đối 1 Đồng tính là một bệnh do dó cần phải chữa trị và có

thể chữa đƣợc 24 76

2 Ngƣời đồng tính là bất bình thƣờng 23 77

3 Đống tính là trào lƣu, có thể học theo, lây lan. 25 75

4 Quan hệ tình cảm của ngƣời đồng tính khơng bền

vững, dễ thay đổi 33 67

5 Ngƣời đồng tính thƣờng ăn mặc, biểu hiện khác với

giới tính thật của mình 27 73

6 Ngƣời đồng tính là ngƣời có vấn đề khiếm quyết về

7 Đống tính là một phần của đa dạng tình dục, không

phải là bệnh 67 33

8 Ngƣời đồng tính thƣờng tiến hành các phẫu thuật làm

thay đổi giới tính 12 88

9 Ngƣời đồng tính thƣờng làm trong lĩnh vực nghệ

thuật 44 56

10 Ngƣời đồng tính hay bị bệnh HIV/AIDS 26 74

Trong bảng trên, có thể nhận thấy một vấn đề, tuy phần lớn ngƣời đƣợc hỏi trả lời tích cực, nhƣng cũng có khơng ít câu trả lời vẫn cịn thể hiện sự thiếu hiểu biết của ngƣời đồng tính về những kiến thức về bản thân mình. Vẫn cịn có những ngƣời đồng tính cho rằng họ là bất bình thƣờng (23%), đồng tính là trào lƣu, có thể học theo và bị lây lan (25%), đồng tính là một bệnh và có thể chữa trị đƣợc (24%), đồng tính là ngƣời có khiếm khuyết khi sinh ra (25%), ngƣời đồng tính hay bị HIV/ AIDS...

Kiến thức về các nhóm, diễn đàn

Trong số 100 ngƣời đồng tính tại Hà Nội đƣợc hỏi, phần đa có hiểu biết (biết rõ hoặc biết một chút) về các nhóm/ tổ chức/ diễn đàn của ngƣời LGBT, các tổ chức của công đồng LGBT, các tổ chức quốc tế,.... Cụ thể là: 98% ngƣời đồng tính biết về nhóm/ diễn đàn trợ giúp ngƣời đồng tính; 95% ngƣời trả lời biết về các nhóm/ tổ chức của cộng đồng LGBT nhƣ ICS; 74% ngƣời đƣợc hỏi biết về các tổ chức dân sự xã hội làm việc với LGBT nhƣ ISEE, CSAGA, CCHIP; 71% biết về các tổ chức quốc tế UNAIDS, UNESCO,...[1].

Đây là những con số rất đáng mừng khi ngƣời đồng tính đã có sự tìm hiểu và biết tới những nguồn lực có thể trợ giúp đƣợc mình. Tuy nhiên con số sau đây lại khiến chúng ta cần phải suy nghĩ xem vì sao biết về nguồn lực trợ giúp này mà ngƣời đồng tính vẫn có thể khơng muốn cơng khai hoặc công khai thất bại. Khi đƣợc hỏi đã từng tham gia các hoạt động của các nhóm/ diễn đàn/ tổ chức ở trên xây dựng hay chƣa vẫn có tới 33% ngƣời đồng tính chƣa bao giờ tham gia, và 63% chỉ mới tham gia một số hoạt động. Bên cạnh đó, có 40% ngƣời đồng tính đánh giá các

hoạt động trợ giúp ngƣời đồng tính hiện nay tại Việt Nam vẫn cịn yếu, chƣa thực sự hiệu quả.

Nhƣ vậy, một phần là do các hoạt động trợ giúp chƣa đƣợc tổ chức hiệu quả, phần cịn lại là do chính bản thân ngƣời đồng tính khơng chủ động tham gia hoặc tìm kiếm sự hỗ trợ từ các nguồn lực này. Lý do họ khơng chủ động có thể xuất phát từ tâm lý e ngại của bản thân, quỹ thời gian khơng cho phép, bị cấm đốn bởi ngƣời thân,... Trong đó, yếu tố tâm lý một lần nữa đặt lên cao, do ngƣời đồng tính chƣa sẵn sàng chia sẻ về xu hƣớng tính dục của mình, ngay cả với các bạn trong cộng đồng và với những ngƣời hiểu, hoạt động vì quyền lợi của ngƣời LGBT. Tiếp đó, tùy thuộc vào sự sắp xếp thời gian trong cuộc sống mà việc họ tham gia hoạt động có nhiều hạn chế, cuối cùng là sự ảnh hƣởng từ phía gia đình.

Kiến thức về CTXH

Có thể nói đây là nội dung trọng tâm của đề tài này. Việc ngành CTXH nhận diện những đối tƣợng thân chủ thuộc các nhóm yếu thế trong xã hội để trợ giúp là một phần, tuy nhiên các nhóm yếu thế cũng cần phải có thơng tin về dịch vụ xã hội mà họ có thể tìm đến.

Hiện nay, các hoạt động, sự kiện, chƣơng trình của cộng đồng LGBT đều mang tính cơng tác xã hội rất cao, bởi đƣợc trợ giúp của các tổ chức dân sự xã hội tại Việt Nam. Tuy nhiên, không phải ai cũng biết tới khái niệm này với tƣ cách một ngành nghề chuyên môn, một nơi cung cấp các dịch vụ xã hội cần thiết cho những ngƣời có nhu cầu đƣợc trợ giúp.

Tuy nhiên, công tác xã hội là một ngành mới đối với Việt Nam, việc tuyên truyền chƣa thực sự rộng khắp nên còn nhiều đối tƣợng chƣa biết tới sự hiện diện của nghề nghiệp đặc biệt này. Năm 2014, học phần “Công tác xã hội với ngƣời đồng tính, song tính và chuyển giới” bắt đầu đƣợc đƣa vào giảng dạy bởi ThS. Nguyễn Lê Hồi Anh tại Khoa Cơng tác xã hội- Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội. Tới nay, chƣa có hệ thống chuyên khảo chính thức nào về lĩnh vực này, do vậy, sự trợ giúp của CTXH đến đƣợc với ngƣời đồng tính nói riêng và ngƣời LGBT nói chung vẫn cịn hạn chế.

Là một việc rất cần thiết để trợ giúp cho cộng đồng LGBT, công tác xã hội cần đƣợc phổ biến rộng rãi hơn, những ngƣời làm nghề cũng cần chủ động hơn trong giới thiệu, cung cấp dịch vụ đến đƣợc với nhóm thân chủ này.

2.3.1.3. Khó khăn từ phía cộng đồng xã hội và gia đình

Cộng đồng xã hội

Các nghiên cứu thực hiện bởi iSEE từ năm 2009 đến năm 2012 cho thấy định kiến và sự phân biệt đối xử là nguyên nhân khiến cho phần lớn ngƣời đồng tính nam và đồng tính nữ phải che giấu.

Ví dụ, năm 2009, chỉ có 2,5% ngƣời đồng tính nam cơng khai hồn tồn và chỉ 5% là gần nhƣ cởi mở. 32,5% ngƣời đồng tính nam giấu kín hồn tồn và 35% là giấu kín một phần. Phần lớn ngƣời đồng tính nam và đồng tính nữ che giấu xu hƣớng tính dục của họ vì lo sợ sẽ làm bố mẹ buồn phiền và phải chịu những phản ứng tiêu cực từ bố mẹ, gia đình, bạn bè và đồng nghiệp. [29, tr 2].

Định kiến xã hội đối với ngƣời đồng tính vẫn cịn phổ biến. Mặc dù nhiều ngƣời nghĩ rằng đồng tính là một hiện tƣợng tự nhiên, 29% cho rằng đồng tính là một bệnh hoặc là một thói xấu có thể lây lan, 54% tin rằng đồng tính là do sự thiếu sự chăm sóc, yêu thƣơng và dạy dỗ của cha mẹ, và 48% tin rằng LGBT có thể chữa trị đƣợc. Những hiểu lầm thƣờng gặp về nguyên nhân dẫn đến đồng tính bao gồm những thay đổi thƣờng gặp trong quá trình phát triển thai nhi và rối loạn tâm lý. Đa số mọi ngƣời, 57% nghĩ rằng đồng tính là một hiện tƣợng xã hội gần đấy hoặc là một trào lƣu. Về mặt tích cực, 76% tin rằng nên có luật bảo vệ ngƣời LGBT (mặc dù chỉ có 36% ủng hộ hơn nhân đồng giới). [7, tr 18- 19].

Trong số liệu thống kê của đề tài cấp Bộ “Vấn đề đối xử với người đồng tính

ở Việt Nam và các biện pháp can thiệp, trợ giúp” có rất nhiều thơng tin liên quan

trực tiếp tới những khó khăn, rào cản mà ngƣời đồng tính gặp phải tại Hà Nội. Đầu tiên, cần phân tích tới nhận thức của ngƣời dân về các kiến thức về LGBT. Trên tổng số 200 mẫu nghiên cứu, 36% ngƣời trả lời rằng chƣa bao giờ nghe tới thuật ngữ LGBT; 53,5% ngƣời đã từng nghe đến nhƣng chƣa biết nội dung thuật ngữ; 10,5% ngƣời nắm sơ qua về nội dung. Số lƣợng ngƣời trả lời biết (đã

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) công tác xã hội cá nhân hỗ trợ người đồng tính tại hà nội (Trang 59 - 67)