Cơ sở Luật pháp, chính sách của Việt Nam đối với người đồng tính

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) công tác xã hội cá nhân hỗ trợ người đồng tính tại hà nội (Trang 40 - 43)

- Vận dụng tiến trình cơng tác xã hội cá nhân chuyên nghiệp có thể giảm bớt một số khó khăn, trở ngại cho cộng đồng ngƣời đồng tính Đồng thời đây cũng

9. Kết cấu của đề tà

1.3. Cơ sở Luật pháp, chính sách của Việt Nam đối với người đồng tính

1.3.1. Những nội dung trong Luật pháp và chính sách của Việt Nam liên quan tới người đồng tính

Sau đây là bảng tổng hợp một số điều luật và chính sách cũng nhƣ thực trang liên quan tới quyền của ngƣời LGBT tại Việt Nam:

Bảng1.2: Tổng hợp Luật pháp và chính sách về LGBT tại Việt Nam [17, tr 55]

Chính sách/ Quyền Thực trạng Chính sách, Văn bản, Pháp lệnh liên quan

Hành vi tình dục giữa

những ngƣời đồng giới Khơng đƣợc đề cập

Khơng có văn bản đề cập tới việc cấm đoán

Lễ cƣới đồng giới Hợp pháp Nghị định Số 110/2013/ND-CP

Chung sống không đăng ký Bất hợp pháp Điều 11, Luật Hơn nhân và gia

đình

Kết hợp dân sự có đăng ký Không đƣợc đề cập Không đƣợc đề cập

Kết hôn đồng giới Hiện tại là bất hợp pháp

Khoản 5, Điều 10, Luật Hơn nhân và gia đình; Kết quả của dự

thảo luật sắp tới sẽ quyết định tính hợp pháp/ bất hợp pháp của

kết hôn đồng giới. Cặp đôi đồng giới nhận con

nuôi Bất hợp pháp

Khoản 3, Điều 10, Luật Nhận con nuôi

Mang thai hộ Bất hợp pháp Điều 6, Nghị định 12/2003/ND-CP

Kết hôn với ngƣời mang quốc tịch nƣớc ngoài, nơi đã chấp nhận kết hôn đồng

giới

Bất hợp pháp Điều 10, Nghị định 68/2002/ND- CP

Công nhận hôn nhân đồng tính đƣợc thực hiện ở nƣớc ngồi Bất hợp pháp, có trƣờng hợp ngoại lệ Điều 1.7, Nghị định 69/2006/ND- CP

Phục vụ trong quân đội Hợp pháp

Khơng có văn bản đề cập tới việc cấm đốn (Điều 4, Thông tƣ liên

167/2010/TT-BQP)

Hiến máu Hợp pháp Khơng có văn bản đề cập tới việc

cấm đoán

Bảo vệ các trƣờng hợp bạo hành gia đình từ những ngƣời thân phân biệt đối xử

với SOGI, và từ ngƣời bạn đời đồng giới

Không rõ ràng Điều 2, Luật phòng chống bạo

hành gia đình

Chính sách chống kỳ thị

mang tính bao qt Khơng tồn tại

Văn bản cụ thể về luật phòng chống HIV cho những ngƣời

nhiễm HIV Giáo dục về SOGI trong

trƣờng học Không tồn tại

Khơng bao gồm trong chƣơng trình giảng dạy

1.3.2. Vấn đề cịn tồn tại trong hệ thống Luật pháp, chính sách có liên quan tới người đồng tính ở Việt Nam

Mơi trƣờng chính trị, pháp lý đang thách thức cộng đồng ngƣời LGBT tại Việt Nam. Hiện nay, luật pháp vẫn đang trong giai đoạn hồn thiện, và chƣa tơn trọng sự đa dạng tính dục của ngƣời LGBT. Rất nhiều tình huống trong lĩnh vực hành chính, hình sự và tố tụng hình sự liên quan đến vấn đề LGBT đã và đang xảy ra nhƣng chƣa đƣợc xác định về mặt pháp lý khiến chính quyền lúng túng trong việc giải quyết. Đặc biệt đối với những vấn đề nhƣ các đám cƣới đồng tính, lạm dụng tình dục đồng giới, hành hung ngƣời chuyển giới, việc xác định lại giới tính trên giấy tờ tuỳ thân,...

Những vấn đề liên quan đến bạo lực và xâm hại tình dục đang đƣợc đặc biệt quan tâm. Ở Việt Nam, bạo lực tình dục chỉ đƣợc xác định khi có hoạt động

giao cấu giữa nam và nữ, vì vậy ngƣời chuyển giới (từ nam sang nữ) khơng có đủ cơ sở pháp lý để tố cáo ngƣời tấn cơng mình vì trên giấy tờ, họ vẫn mang giới tính nam. Vấn đề này cũng trực tiếp ảnh hƣởng tới những ngƣời nam bị cƣỡng bức bởi một ngƣời nam khác nói chung.

Tháng 7/ 2014, Luật Hôn nhân và Gia đình sửa đổi quyết định không cấm nhƣng cũng không thừa nhận hôn nhân đồng giới [46]. Cho tới bây giờ chính quyền vẫn có khả năng nhầm lẫn giữa kết hôn đồng giới hợp pháp và việc tổ chức tiệc cƣới đồng giới. Trƣớc đây, tại Việt Nam chƣa có cuộc thảo luận, đối thoại chính sách nào giữa cộng đồng LGBT, các nhà làm luật và các tổ chức chịu trách nhiệm về vấn đề lao động và dân sự. Sự tồn tại của ngƣời LGBT và quyền lợi hợp pháp của họ đã khơng đƣợc xem xét tồn diện trong q trình làm luật.

Các trang web của ngƣời LGBT hiện nay vẫn chỉ tập trung vào việc kết nối và chia sẻ kiến thức về giới tính, mà chƣa đề cập đến những vấn đề pháp lý liên quan và tác động đến cuộc sống của ngƣời LGBT. Hơn nữa, các kênh truyền thông về LGBT hiện nay vẫn còn né tránh đề cập các hành vi vi phạm nhân quyền với ngƣời LGBT cũng nhƣ khơng có mục tiêu, hoạt động cụ thể trong việc đấu tranh đòi hỏi những quyền lợi hợp pháp này. Các tổ chức xã hội dân sự làm việc về vấn đề LGBT không thể xin đƣợc giấy phép để tổ chức tƣ vấn pháp lý cho ngƣời LGBT. Vì vậy, hiện nay vẫn chƣa có trung tâm tƣ vấn pháp lý nào cho ngƣời LGBT. Một số nhân viên tƣ vấn luật, trang Sáu Sắc Cầu Vồng xây dựng một cơ sở dữ liệu nhằm tƣ vấn các vấn đề pháp lý trực tuyến để giúp cộng đồng LGBT nhận thức đƣợc những hành vi vi phạm quyền con ngƣời của họ. Tuy nhiên đây chủ yếu là những hoạt động dựa trên nhu cầu thực tế cần giúp đỡ của cộng đồng LGBT, chứ chƣa đƣợc điều chỉnh, quy định cụ thể bởi pháp luật.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) công tác xã hội cá nhân hỗ trợ người đồng tính tại hà nội (Trang 40 - 43)