Thực trạng người đồng tín hở Việt Nam hiện nay

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) công tác xã hội cá nhân hỗ trợ người đồng tính tại hà nội (Trang 53 - 56)

- Vận dụng tiến trình cơng tác xã hội cá nhân chuyên nghiệp có thể giảm bớt một số khó khăn, trở ngại cho cộng đồng ngƣời đồng tính Đồng thời đây cũng

9. Kết cấu của đề tà

2.1. Thực trạng người đồng tín hở Việt Nam hiện nay

Trong thực tế, chƣa có cuộc điều tra chính thức nào ƣớc lƣợng số ngƣời là đồng tính ở Việt Nam. Trên thế giới đã có nhiều nghiên cứu khác nhau nhƣng cho các tỉ lệ khác nhau, biến động từ 1% đến 9% ngƣời ở độ tuổi sinh hoạt tình dục tự nhận họ là ngƣời đồng tính và song tính.

Đầu tiên, cuộc điều tra quốc gia về phát triển gia đình ở Hoa Kỳ năm 2002 cho kết quả 4,1% nam giới và 4,1% nữ giới tự nhận mình là ngƣời đồng tính và song tính. Điều tra ở Canada năm 2012 cho kết quả 5% dân số tự nhận mình là ngƣời đồng tính. Điều tra quốc gia ở Pháp năm 1991 cho kết quả có 10,7% nam giới và 3,3% phụ nữ có hành vi tình dục đồng giới và 8,5% nam giới và 11,7% phụ nữ thừa nhận có hấp dẫn tình dục đồng giới nhƣng khơng có hành vi quan hệ tình dục đồng giới. Nhƣ vậy, nếu lấy tì lệ trung bình, “an toàn” mà nhiều nhà khoa học thừa nhận là 3% thì số ngƣời đồng tính và song tính tạm tính ở Việt Nam trong độ tuổi từ 15 đến 59 vào khoảng 1,65 triệu ngƣời. [29, tr 1].

Trong Báo cáo Là Ngƣời đồng tính châu Á của Việt Nam do UNDP và USAIDS thực hiện năm 2014, cộng đồng LGBT ở Việt Nam nói chung và ngƣời đồng tính nói riêng đƣợc phân tích khá cụ thể về mọi mặt của mơi trƣờng sống và pháp lý. Trong đó có thể tóm tắt những nội dung liên quan trực tiếp tới ngƣời đồng tính tại Việt Nam trên các lĩnh vực sau:

Về lĩnh vực lao động: Những ngƣời LGBT nói chung và ngƣời đồng tính nói

riêng khơng thể hiện rõ nét xu hƣớng tính dục và bản dạng giới ra bên ngoài sẽ “an tồn” hơn so với nhóm cịn lại. Một số nhà tuyển dụng lao động bảo thủ vẫn có cái nhìn tiêu cực về ngƣời LGBT. Vì vậy, lao động là ngƣời LGBT nhiều khả năng bị cô lập tại nơi làm việc và không thể cởi mở về cuộc sống riêng của mình. Nhìn chung, các nhà tuyển dụng lao động chƣa có thơng tin và kiến thức một cách đầy đủ, chính xác về ngƣời LGBT, về sự đa dạng xu hƣớng tính dục hay bản dạng giới,... vì vậy họ thƣờng có cái nhìn cịn lệch lạc, thiếu tích cực về ngƣời

LGBT.

Luật Lao động của Việt Nam hiện hành chƣa có điều khoản nào quy định về việc chống lại phân biệt, kỳ thị dựa trên kiến thức về xu hƣớng tính dục và bản dạng giới. Hiện nay, vẫn chƣa có nhiều nghiên cứu chuyên sâu về môi trƣờng lao động dành cho cộng đồng LGBT. Đồng thời vẫn chƣa có phƣơng pháp tiếp cận và hợp tác với các Trung tâm dạy nghề để thúc đẩy việc dạy và học nghề, cũng nhƣ để phát triển các chƣơng trình đào tạo phù hợp với nhu cầu của ngƣời LGBT.

Về lĩnh vực giáo dục: nhóm ngƣời đồng tính tại Việt Nam thƣờng gặp phải những vấn đề liên quan tới bạo lực học đƣờng. Nghiên cứu trực tuyến của CCHIP về kì thị, phân biệt đối xử và bạo lực với LGBT tại trƣờng học cho kết quả về những hình thức bạo lực, phân biệt đối xử phổ biến mà đối tƣợng nghiên cứu đã trải qua (367 đối tƣợng trong nghiên cứu).

Kết quả trên đƣợc tổng hợp trong bảng sau về các con số cụ thể liên quan tới việc ngƣời LGBT là nạn nhân của tình trạng bạo lực học đƣờng tại trƣờng học:

Bảng 2.1: Số liệu nghiên cứu thực trạng bạo lực tại trường học với LGBT [6 ,tr 2]

Hình thức bạo lực, phân biệt đối xử mà đối tƣợng nghiên cứu đã

phải trải qua trong thời gian đi học (từ cấp 1 đến cấp 3)

Tỷ lệ Tần suất

Bị đặt các biệt danh một cách xúc phạm (VD: bị đặt những tên mà bạn khơng thích nhƣ H gái, L đực,…)

69.3% 147

Bị gọi một cách xúc phạm (VD: bị mọi ngƣời gọi tên bạn hoặc các biệt danh một cách xúc phạm ở trƣớc đám đông nhƣ Này, con bóng kia, đồ pê-đê..)

80.7% 171

Bị lăng mạ/xỉ nhục/bêu riếu trƣớc các học

Bị châm chọc, mỉa mai về cách đi, nói, ăn

mặc, việc yêu/thích ngƣời cùng giới 66% 140

Bị cô lập, xa lánh 34% 72

Phải nghe nói về những ngƣời đồng tính hoặc

chuyển giới một cách xúc phạm 60,4% 128

Bị đối xử không công bằng 37,7% 80

Bị đánh, đá để lại vết thâm 18,9% 40

Bị sờ nắn bộ phận sinh dục khi bạn không muốn 18,4% 39

Bị bắt thay đổi cách nói, đi, ăn mặc 34,9% 74

Bị ngăn cấm chuyện tình cảm 22,2% 47

Từ thông tin của bảng trên, cùng với những câu chuyện thực tế của ngƣời đồng tính trong các cuốn “Những câu chuyện chƣa kể”, “Nói về mình”,... có thể thấy rằng hiện tại ngƣời đồng tính cịn gặp rất nhiều khó khăn khi ngƣời khác biết đƣợc về xu hƣớng tính dục của mình trong trƣờng học.

Về lĩnh vực y tế: ngƣời LGBT nói chung và ngƣời đồng tính nói riêng khi cơng khai xu hƣớng tính dục của mình đều có nhiều khả năng gặp rắc rối khi có nhu cầu đƣợc chăm sóc sức khỏe. Viện ISEE đã có một nghiên cứu về sự kì thị và phân biệt đối xử của nhân viên y tế đối với nam quan hệ tình dục đồng giới (MSM- Man who have sex with man) và chỉ ra đƣợc những khó khăn mà nhóm này gặp phải khi tiếp cận một số cơ sở y tế tại thành phố Hồ Chí Minh. Chăm sóc sức khỏe là quyền lợi của mỗi cá nhân, tuy nhiên với nhóm ngƣời đồng tính, vấn đề này cần có những giải pháp cụ thể và triệt để của chính quyền để họ đƣợc đảm bảo cuộc sống.

Tuy phải đối mặt với những vấn đề vơ cùng khó khăn nhƣ vậy, nhƣng đƣợc sự ủng hộ của những sự kiện cộng đồng LGBT trên thế giới, sự hỗ trợ nhiệt tình của các tổ chức dân sự xã hội, sự tham gia của những ngƣời ủng hộ LGBT,... và quan trọng là niềm tin, sự lạc quan của chính các bạn trong cộng đồng, mà ngƣời đồng tính tại Việt Nam trong những năm gần đây đã có rất nhiều cơ hội để nói lên tiếng nói của mình. Bằng sự thành công của những chƣơng trình vận động chính sách,

truyền thơng, kêu gọi ủng hộ, những cái tên nhƣ “Tôi đồng ý”, “Bƣớc tới tự hào”, “VietPride”,... đã góp phần vẽ nên một bức tranh tồn cảnh về ngƣời đồng tính nói riêng và cộng đồng ngƣời LGBT nói chung, ln ln kết nối và tự hào đi tới tƣơng lai tốt đẹp hơn.

Đánh giá chung về cộng đồng ngƣời đồng tính nói riêng và ngƣời LGBT nói chung ở Việt Nam:

Điểm mạnh: cộng đồng LGBT tại Việt Nam là một cộng đồng trẻ, đầy nhiệt

huyết, năng động và sáng tạo. Thành viên chủ yếu là giới học sinh sinh viên, thanh thiếu niên, những ngƣời đƣợc giáo dục và có khả năng kết nối cao với cộng đồng LGBT khác. Những ngƣời trẻ này luôn sẵn sàng học hỏi kinh nghiệm hoạt động từ các cộng đồng LGBT trên thế giới. Cộng đồng LGBT nhận đƣợc sự hỗ trợ từ các bậc phụ huynh cũng nhƣ thành viên trong gia đình, những ngƣời đã tham gia tổ chức PFLAG; đồng thời là sự hỗ trợ, ủng hộ từ những tổ chức dân sự xã hội hoạt động trong lĩnh vực này.

Điểm yếu: Các nhóm trong cùng cộng đồng LGBT vẫn cịn phân biệt đối xử

với nhau, chƣa có tiếng nói chung. Các nhóm vẫn bị chia cắt và chƣa có đủ can đảm để đấu tranh giành quyền lợi cho bản thân. Sự tiến bộ của phong trào do ngƣời LGBT và những ngƣời ủng hộ cho họ không đồng đều và xuyên suốt trên khắp cả nƣớc, mà chỉ tập trung tại một số thành phố lớn, nơi có các điều kiện thuận lợi cho phong trào phát triển. Cộng đồng LGBT tại các vùng nông thôn vẫn chƣa đƣợc kết nối, bị bỏ lại phía sau. Bên cạnh đó, cịn có sự chênh lệch về năng lực giữa các nhóm LGBT, dẫn đến thiếu liên kết, còn bị phân tán sức mạnh. Nhiều hoạt động đƣợc bùng phát trong thời gian qua mà khơng có đƣờng hƣớng lãnh đạo nhất quán nên có thể gây ra những hậu quả khơng đáng có.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) công tác xã hội cá nhân hỗ trợ người đồng tính tại hà nội (Trang 53 - 56)