Đặc điểm CNDT ở một số nƣớc châu Âu trong quá trình hội nhập

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Tác động của chủ nghĩa dân tộc đối với liên minh Châu Âu từ năm 2004 đến nay (Trang 37 - 38)

CHƢƠNG 1 : KHÁI QUÁT VỀ CHỦ NGHĨA DÂN TỘC Ở CHÂU ÂU

2.3. Đặc điểm CNDT ở một số nƣớc châu Âu trong quá trình hội nhập

vào Liên minh châu Âu

Nhân cách hóa các nhà nƣớc ở Âu châu là một cách thức để ta có thể khu biệt hóa phƣơng thức và tính chất của q trình hình thành các chính sách các quốc gia châu Âu nếu “Nga hướng vào bên trong, Đức chọn lựa kẻ thù và bạn hữu, Pháp

thề sẽ rửa hận, Anh quốc hãnh diện về những thành tựu của mình” [23, tr.34].

Điều này dƣờng nhƣ vô lý, bởi mỗi thực thể quan hệ quốc tế, mà cụ thể ở đây là quốc gia, là một tổng thể vô cùng phức tạp, mỗi quyết sách của chính phủ đƣợc hình thành dựa trên vô số các yếu tố khác nhau nhƣ yếu tố ngƣời lãnh đạo, tình hình trong nƣớc, lợi ích kinh tế, chính trị, an ninh quân sự… và việc định hình tính cách quốc gia là cách nhìn khơng đƣợc tồn diện cho lắm, Nhƣng, chắc chắn, đó khơng hẳn là sai lầm, bởi “tính cách quốc gia” đƣợc sản sinh từ truyền thống văn hóa lâu đời, mà vốn, chúng là những đặc điểm có tính cố hữu, khó thay đổi. Đi vào phân tích cách xử sự của các quốc gia ở Châu Âu khi đối mặt với khó khăn gần nhất trong thập niên đầu thế kỷ XXI, cuộc khủng hoảng tài chính kinh tế 2008 vừa qua và cuộc khủng hoảng nợ công đã gây nhiều tổn thất cho EU, sẽ giúp ta thấy đƣợc đặc điểm CNDT của các nƣớc châu Âu trong thời kỳ hiện đại.

Khủng hoảng kép đã khiến đẩy châu Âu vào một vịng xốy khắc nghiệt khi nó de dọa đến thành quả hội nhập khu vực trong hơn nửa thế kỷ qua. Vấn đề thất nghiệp đang là vấn đề nổi cộm trong cả khu vực khi 10/2011, Eurostat cho biết tỉ lệ

thất nghiệp ở Khu vực Đồng tiền chung châu Âu Eurozone đã leo tới mức 10,2%, nghĩa là hiện nay, có đến khoảng hơn 23 triệu ngƣời thất nghiệp tại Châu Âu trong đó khu vực Eurozone chiếm đến hơn 16 triệu [34, tr.57]. Cùng với vấn đề thất nghiệp, dân số già đi và gánh nặng hệ thống an sinh xã hội làm nảy sinh những mâu thuẫn trong xã hội. Vấn đề nhập cƣ là một ví dụ điển hình, chính sách nhập cƣ là giải pháp tạm thời cho tình trạng thiếu nguồn lực lao động tại EU, tuy nhiên, ở giai đoạn hiện nay nó lại làm trầm trọng thêm tình trạng thất nghiệp tại khu vực này.

Cuộc khủng hoảng đã phơi bày những rạn nứt đang ngày càng sâu giữa các quốc gia thành viên và bộc lộ yếu điểm về mặt thể chế và khả năng đối phó với tình hình yếu kém của EU. Thực tiễn cho thấy “các nƣớc thành viên EU chủ yếu hành động để tự cứu mình” [31]. Đứng giữa hai lựa chọn, một là làm cho cuộc khủng hoảng diễn ra tồi tệ thêm bằng cách mặc ai ngƣời ấy làm hay vẫn tiếp tục duy trì mối thơng thƣơng giữa Đông và Tây Âu hoặc cứu trợ các nƣớc dễ bị tổn thƣơng để vực dậy nền kinh tế tồn khu vực, thì hiện nay hầu hết các nƣớc lớn trong khu vực lại lựa chọn chủ nghĩa bảo hộ. Liệu có thể xảy ra hiện tƣợng chia cắt về chính trị và kinh tế giữa hai khối nƣớc thuộc Đông và Tây Âu nữa hay không đang là vấn đề thu hút đƣợc sự quan tâm.

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Tác động của chủ nghĩa dân tộc đối với liên minh Châu Âu từ năm 2004 đến nay (Trang 37 - 38)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(91 trang)