Bài học cho Đông Na mÁ trong xử lý mối quan hệ giữa CNDT và

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Tác động của chủ nghĩa dân tộc đối với liên minh Châu Âu từ năm 2004 đến nay (Trang 65 - 91)

CHƢƠNG 1 : KHÁI QUÁT VỀ CHỦ NGHĨA DÂN TỘC Ở CHÂU ÂU

3.2. Bài học cho Đông Na mÁ trong xử lý mối quan hệ giữa CNDT và

CNKV

Đều là những tổ chức khu vực ra đời sau thế chiến thứ hai vì mục đích thịnh vƣợng khu vực nhƣng giữa Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á ASEAN và EU tồn tại khá nhiều điểm khác biệt trong cơ sở và nền tảng hội nhập, nhận thức đƣợc

tính đa dạng và khác biệt giữa hai tổ chức sẽ giúp chúng ta, những nƣớc Đơng Nam Á có cái nhìn linh hoạt hơn trong học tập và tiếp thu thành tựu của EU.

Phát biểu tại Đại học Zurich năm 2011 – khi nhiều nƣớc EU rơi vào khủng hoảng kinh tế trầm trọng – Chủ tịch EU Herman Van Rompuy cho rằng dù đang đối diện với khủng hoảng, EU vẫn là khu vực phồn thịnh, an toàn và tự do nhất thế giới. Hơn nữa, chiến tranh giữa các nƣớc thành viên EU, chẳng hạn giữa Đức và Pháp hay Đức và Ba Lan – những quốc gia từng là thù địch của nhau – giờ đƣợc coi là chuyện khơng thể và khơng tƣởng. Vì có cơng đƣa châu Âu từ “một lục địa của chiến tranh tới một châu lục của hịa bình” EU đã đƣợc trao Giải Nobel hịa bình năm 2012 dù giải thƣởng trao vào lúc EU gặp khủng hoảng kinh tế đã khiến khơng ít ngƣời chỉ trích. Tuy vậy, dù khơng đồng ý với một số chính sách của EU, đặc biệt trong lĩnh vực kinh tế, khó ai có thể phủ nhận những đóng góp của tổ chức này trong việc mang lại thống nhất, tự do, dân chủ, hịa bình cho châu Âu.

Vì đã thực sự hòa giải lịch sử, lãnh đạo và ngƣời dân châu Âu giờ có thể thẳng thắn đối diện với lịch sử và cùng nhau kỷ niệm các cuộc chiến trong quá khứ. Chẳng hạn, Thủ tƣớng Đức Angela Merkel và Tổng thống Pháp Nicolas Sarkozy đã cùng tham dự một buổi lễ tƣởng niệm các tử sỹ trong ngày đình chiến, đƣợc tổ chức tại đài tƣởng niệm Arc de Triomphe, Paris, năm 2009. Họ tƣởng nhớ hàng triệu binh sỹ, dân thƣờng chết trong cuộc chiến và vừa để nhắc nhở chính họ và bao thế hệ sau đừng vì hận thù quá khứ hay vì chủ nghĩa dân tộc cực đoan mà đẩy đƣa đất nƣớc, châu lục vào một cuộc chiến tƣơng tự

Trƣớc hết, điểm khác biệt đầu tiên giữa EU và ASEAN đặc điểm ra đời của hai tổ chức khu vực này. Các nƣớc Đơng Nam Á thốt khỏi sự thống trị của

các nƣớc thực dân và bƣớc đầu xây dựng đất nƣớc trong nền độc lập tự chủ. Mặc dù có sự tƣơng đồng về địa lý, nhƣng các quốc gia này khơng có mối liên hệ mật thiết trong quan hệ quốc tế, khơng có một tiến trình liên minh lâu đời nhƣ các nƣớc ở bên kia bán cầu. Việc thành lập tổ chức chung chủ yếu xuất phát từ ý tƣởng của các nhà lãnh đạo cao cấp của các nƣớc chứ không phải bắt nguồn từ yêu cầu bức thiết phải mở rộng quan hệ hợp tác phát triển từ nhân dân [7, tr.20]. Và bởi thế, những thành tựu của ASEAN chủ yếu là trên lĩnh vực hợp tác an ninh chính trị

thay vì kinh tế nhƣ các nƣớc thuộc EU. Đối với các nƣớc Châu Âu, một liên minh kinh tế là cần thiết khi phải đối mặt với việc thu hẹp thị trƣờng và làn sóng bảo hộ và “EEC được thành lập khơng chỉ là nỗ lực ngoại giao cấp nhà nước giữa

các chính phủ của các nước Châu Âu với nhau, đặc biệt giữa ba nước trụ cột của Liên minh Châu Âu Pháp, Đức Italia, còn kết của ngoại giao nhân dân, của các mối quan hệ bạn bè truyền thống giữa các nhà doanh nghiệp tư nhân với nhau”.

Một điểm khác biệt cơ bản chi phối đến tính chặt chẽ thực quyền của

hai tổ chức là nguyên tắc hoạt động. Nếu EU lấy nguyên tắc thiểu số phục tùng đa số là lựa chọn tối ƣu cho mình để đảm bảo lợi ích của một số nƣớc không phủ định lợi ích của tốn khối thì ngun tắc đồng thuận vẫn đƣợc các nƣớc ASEAN sử dụng nhƣ chất keo kết dính các nƣớc. Chỉ với 10 thành viên có nhiều điểm khác biệt, cơ chế đồng thuận đảm bảo quyền lợi của các nƣớc nhỏ vẫn đƣợc đảm bảo, duy trì sự bình đẳng lợi ích giữa các quốc gia trong ra quyết sách ảnh hƣởng đến toàn khu vực.

Xem xét quan điểm về CNDT của các quốc gia phương Tây Đông Nam

Á ta thấy cũng tồn tại điểm khác biệt cơ bản. Với các nƣớc Phƣơng Tây, dƣờng nhƣ CNDT đƣợc đặt trọng tâm là việc soi xét những điểm khác biệt trong đặc trƣng và bản sắc dân tộc để từ đó khẳng định tính ƣu việt, quan trọng hơn của dân tộc mình với dân tộc khác; những ngƣời nắm quyền lãnh đạo sử dụng CNDT để xoa dịu mâu thuẫn giai cấp, áp đặt giá trị của dân tộc mình lên dân tộc khác và khuếch đại quá mức lợi ích dân tộc để tiến hành các hoạt động xâm lƣợc và bá quyền. Thì với các quốc gia Đông Nam Á, vốn không phải là các quốc gia cựu thực dân giống nhƣ các quốc gia châu Âu, mà lại là những nƣớc thuộc địa trong một thời gian khá dài. Và CNDT với họ, lại là một chất kích thích, cội nguồn tinh thần và ý chí để giành lại và bảo vệ nền độc lập dân tộc và đất nƣớc đồng thời trở thành chủ nghĩa ái quốc đầy tính nhân văn. Bởi vậy CNDT với các nƣớc Đông nam Á đƣợc nhìn với con mắt thối mái và “dễ tính” hơn nhiều so với châu Âu.

Đƣa ra những điểm khác biệt nhƣ thế để nhận thức rõ, cùng là quá trình hội nhập, nhƣng có sự khác biệt về nền tảng và cơ sở giữa hai quá trình u cầu mơ

hình và bƣớc đi có thể khơng giống nhau. Bài học trong cuộc khủng hoảng kinh tế cuối thế kỷ XX ở Đơng Nam Á có ngun nhân khơng nhỏ từ sự áp dụng máy móc mơ hình kinh tế phƣơng Tây và xem nhẹ truyền thống văn hóa xã hội phƣơng Đơng nhƣ là “một ý muốn khẳng định sự cá biệt của văn hóa, ngơn ngữ và cự tuyệt ảnh hƣởng ngoại lai”.

Nhìn lại chặng đƣờng lịch sử của Việt Nam, trong quá khứ Việt Nam cũng từng là thành viên của một số liên minh khu vực. Việt Nam đã luôn coi trọng ngƣời “anh cả” Liên Xô và hệ thống các nƣớc xã hội chủ nghĩa, tham gia tích cực vào Cộng đồng tƣơng trợ kinh tế SEV và khối Vacxava. Nhƣng khi chiến tranh lạnh kết thúc, kéo theo sự sụp đổ của một mơ hình xã hội chủ nghĩa xây dựng chƣa hợp lý, còn nhiều thiếu xót thì cán cân quyền lực trong hệ thống quan hệ quốc tế thay đổi, Việt Nam cũng phải đi tìm lại vị trí chính mình trên thế giới. Giờ đây, Việt Nam luôn phấn đầu trở thành thành viên có trách nhiệm của cộng đồng quốc tế. Việt Nam đã với tâm thế “sẵn sàng là bạn, là đối tác tin cậy của tất cả các nƣớc” [47, tr.837-839] đã có những đóng góp tích cực cho ASEAN, Cộng đồng đông Á, APEC, Liên hiệp quốc. Và không chỉ riêng Việt nam, các nƣớc trong khu vực Đông Nam Á cần hành động nhiều hơn nữa để xây dựng một khu vực đoàn kết và phát triển xứng với tiềm năng của mình. Để làm nhƣ vậy, các nƣớc Đông Nam Á phải tiếp thu những bài học kinh nghiệm từ EU, một liên minh khu vực thành công nhất thế giới. Tác giả dƣới đây đƣa ra một số bài học đúc rút đƣợc từ quá trình hội nhập và hài hòa giữa CNDT và CNKV của EU có thể áp dụng vào trƣờng hợp Đông Nam Á với tổ chức khu vực ASEAN.

a. Thành tâm trong quyết tâm hội nhập và liên kết khu vực

Hội nhập và liên kết khu vực là cần thiết, tất cả các nƣớc ASEAN đều nhận thức đƣợc điều này, nhƣng mức độ hội nhập sâu của từng nƣớc lại khác nhau dựa trên mục tiêu và động cơ chính của các hoạt động hội nhập của riêng nƣớc đó. Ngay từ khi ra đời, ASEAN đƣợc thành lập là để cân bằng quyền lực và chống lại sự lan truyền cái mà các quốc gia theo hệ tƣ tƣởng tƣ bản chủ nghĩa gọi là “làn sóng đỏ” cũng nhƣ cƣỡng lại sự ảnh hƣởng từ các nƣớc lớn là Hoa Kỳ và Liên Xô. Nhƣng đến nay, mục tiêu của ASEAN đã đƣợc mở rộng hơn trƣớc, trong đó vẫn

chú trọng vấn đề chính trị, an ninh nhƣng mục tiêu kinh tế đƣợc đẩy lên hàng đầu, dù tiến trình thực hiện nó vẫn còn rất chậm chạp. Quá trình hội nhập ở ASEAN, nhƣ phân tích ở trên, khơng xuất phát từ nhu cầu của từng ngƣời dân, mà từ mục tiêu chính trị của giới cầm quyền. Có thể thấy ở châu Âu, mức độ hội nhập của từng quốc gia đƣợc quyết định dựa trên “sự nhất trí giữa ý chí của dân chúng và nhất trí của quốc hội” [25, tr.520]. Nghĩa là ngƣời dân châu Âu với nhận thức đầy đủ về cái lợi, cái hại của liên minh khu vực đối với cá nhân và quốc gia họ, họ thực thi quyền dân chủ của mình bằng cách tác động đến tiến trình hội nhập khu vực. Đáng tiếc là trong suy nghĩ của ngƣời dân Đông Nam Á, dƣờng nhƣ hiệp hội ASEAN chƣa đóng một vai trị thực sự quan trọng. Nhận thức về lợi ích của hội nhập sâu rộng vào liên minh khu vực của công dân Đông Nam Á chƣa hề cao nếu so với ý thức ủng hộ quá trình hội nhập của họ vào Tổ chức thƣơng mại thế giới WTO, bất chấp thực tiễn là ASEAN ảnh hƣởng đến quyền lợi sát sƣờn của quốc gia mà họ đang sinh sống. Có thể, chính những hoạt động chỉ trên bề nổi và cịn nhiều thiếu xót của ASEAN đã làm ngƣời dân khu vực này sụt giảm niềm tin vào tính vững chắc và hiệu quả của liên kết khu vực.

Nâng cao tầm hiểu biết của ngƣời dân và khuyến khích ngoại giao kênh 3, dựa trên tiềm lực của dân chúng để thiết lập các mối liên hệ về văn hóa, kinh tế, xã hội giữa các dân tộc với nhau là cách thức tốt để các nƣớc ASEAN dần chia sẻ những giá trị chung nào đó. Tuy nhiên, quá trình này cần sự hỗ trợ của chính phủ, những thể chế hoạch định chính sách tầm vĩ mơ. Chính phủ các nƣớc cần thể hiện lòng chân thành và ý thức hội nhập vào khu vực hơn nữa nếu chúng ta không muốn bỏ phí một cơ hội ngàn vàng để Đông Nam Á khẳng định vị thế của mình đầu thế kỷ XXI.

Nhiều lý do khác nhau đƣợc đƣa ra để giải thích tại sao Đơng Nam Á cần hòa giải lịch sử. Một trong số đó là sự hợp tác về kinh tế hay các diễn đàn khu vực đã không thể giúp các nƣớc khu vực vƣợt qua đƣợc những nghi kỵ quá khứ. Hơn nữa, gần đây các hiềm khích lịch sử khơng chỉ khơng đƣợc giải quyết êm thấm mà cịn đƣợc khai quật, thậm chí đƣợc khuyến khích hay biến thành cơng cụ chính trị. Trong cuốn “Inherited responsibility and historical reconciliation in East Asia”,

đƣợc xuất bản năm 2013, Jun-Hyeok Kwak và Melissa Nobles cho rằng để hòa giải lịch sử, trƣớc hết các bên phải thẳng thắn đối diện với lịch sử và công tâm đánh giá – và nếu có lỗi, phải thừa nhận – trách nhiệm của mình trong lịch sử. Yếu tố khác cũng đƣợc coi là rất cần cho việc hòa giải lịch sử là sự tin tƣởng giữa các nƣớc có hiềm khích. Tại diễn đàn an ninh Shangri-La, Singapore vào tháng 5 năm 2013, ông Nguyễn Tấn Dũng đã kêu gọi xây dựng “lòng tin chiến lƣợc” giữa các nƣớc trong vùng.

Chủ nghĩa dân tộc đã đƣợc gia tăng ở Campuchia từ năm 2002 sau khi một nữ nghệ sỹ Thái đã bình luận sai lệch về Angkor Wat rằng đền này thuộc về Thái Lan, và cuộc xung đột biên giới Thái Lan-Campuchia trong năm 2010-2011. Bên cạnh đó, những căng thẳng biên giới trên giữa Campuchia và Việt Nam đã thúc đẩy chủ nghĩa dân tộc ở Campuchia. Một số nhà phân tích cho rằng việc tăng ảnh hƣởng của Trung Quốc tại Campuchia đã làm cho Campuchia cảm thấy tự tin hơn và đẩy cao sức mạnh mặc cả, thƣơng lƣợng của Campuchia với Việt Nam. Nói cách khác, Campuchia đang chuyển quan hệ từ liên minh truyền thống bè bạn với Việt Nam sang với Trung Quốc.16

Gần đây, mặc dù phát ngôn viên Hội đồng Bộ trƣởng Campuchia Phay Siphan khẳng định Chính phủ của Thủ tƣớng Hun Sen trung lập trong các tranh chấp giữa Trung Quốc với các thành viên ASEAN. Nhƣng Sam Rainsy, chủ tịch đảng đối lập Cứu nguy dân tộc Campuchia CNRP với chiêu bài kích động chủ nghĩa dân tộc cực đoan, vu cáo và kêu gọi chống Việt Nam đã dẫn đến những bất đồng và hỗn loạn nhất định trong quan hệ hai nƣớc. Đàm phán trên cơ sở tôn trọng luật pháp quốc tế là những gì các nƣớc ASEAN tuyên bố sẽ thực hiện và cần thiết áp dụng để hạn chế xung đột và tìm đƣợc tiếng nói chung trong giải quyết các vấn đề nội khối và đối mặt với những thách thức từ các ông lớn trong khu vực và trên thế giới.

b. Xây dựng và củng cố các cơ quan, thể chế ASEAN ngày càng vững mạnh

Xuất phát từ một liên minh kinh tế, EU đƣợc tổ chức theo hình thức của một liên bang với các cơ quan lập pháp, hành pháp, tƣ pháp. Ngay từ khi ra đời, cấu

trúc của nó đã rất đầy đủ với Nghị Viện, Tòa Án, Hội đồng Ủy ban điều phối chung và Ngân hàng đầu tƣ Châu Âu (là những cơ quan hoạt động độc lập với các nƣớc thành viên). EU dần chuyển từ một tổ chức khu vực hoạt động trên nguyên tắc liên chính phủ sang nguyên tắc siêu quốc gia và thực hiện những lĩnh vực thuộc về chủ quyền của một nhà nƣớc nhƣ biên giới, tiền tệ, cảnh sát và chính sách ngoại giao. Cịn ASEAN khơng có các tổ chức nhƣ vậy, tính pháp lý thì tƣơng đối lỏng lẻo. Cơ quan cao cấp nhất của ASEAN là các Hội nghị Thƣợng đỉnh mà chỉ đƣợc tổ chức thƣờng niên sau 1992. Hiệp hội khu vực đang cố gắng điều hịa lợi ích các quốc gia trong khu vực và đang hƣớng đến xây dựng Cộng đồng ASEAN vào năm 2015 trên 3 trụ cột: Cộng đồng Kinh tế; Cộng đồng An ninh và Cộng đồng Văn hóa – Xã hội nhằm duy trì và bảo vệ hịa bình, an ninh khu vực, xây dựng một mơi trƣờng thịnh vƣợng có khả năng cạnh tranh và liên kết kinh tế cao. Bƣớc đi đầu tiên của Hiệp hội trong công cuộc xây dựng Cộng đồng ASEAN đã giành đƣợc thành công đáng ghi nhận là Hiến chƣơng ASEAN ra đời và có hiệu lực từ 15/12/2008. Mốc sự kiện này đánh dấu bƣớc chuyển mình của ASEAN, từ một diễn đàn trở thành một tổ chức hợp tác liên chính phủ, tạo điều kiện cho mỗi quốc gia trong khu vực hợp tác và đóng góp nhiều hơn vào quá trình hội nhập sâu của khu vực dựa trên các nguyên tắc pháp lý và cơ cấu tổ chức chặt chẽ hơn.

AIPO (ASEAN Inter-Parliamentary Organization) Tổ chức liên nghị viện Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á ra đời 1977 và đƣợc cải tổ thành AIPA (ASEAN Inter-Parliamentary Assembly) Hội đồng liên nghị viện Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á kể từ Đại hội đồng AIPO-27 diễn ra tại Philippines 9/2006 cũng là một thành tựu đáng kể trên chặng đƣờng thể chế hóa của ASEAN. Thực tế, mơ hình Nghị Viện của EU và ASEAN đều là cơ quan đại diện cho ngƣời dân trong quá trình liên kết và hội nhập khu vực và đều hình thành cơ chế tham vấn cơ quan hành pháp các nƣớc trong việc thực hiện các cam kết hợp tác khu vực nhằm thúc đẩy quan hệ giữa Nghị viện quốc gia và Nghị viện cấp khu vực, góp phần thực hiện nghiêm túc nghị quyết, luật pháp của Hiệp hội [8, t r . 21]. Với AIPO, quyền hạn và nhiệm vụ của Đại Hội đồng để có thể thơng qua các

sáng kiến về chính sách lập pháp phù hợp với mối quan tâm và lợi ích của cả cộng

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Tác động của chủ nghĩa dân tộc đối với liên minh Châu Âu từ năm 2004 đến nay (Trang 65 - 91)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(91 trang)