Nguyễn Quý Thanh Xó hội học về dư luận xó hộ

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Tác động của dư luận xã hội tới hành vi xử lý công việc của cán bộ, công chức cấp xã nghiên cứu trường hợp huyện Đông Sơn - tỉnh Thanh Hóa (Trang 89 - 93)

III. CƠ CHẾ TÁC ĐỘNG CỦA DƢ LUẬN XÃ HỘI ĐẾN HÀNH VI XỬ Lí CễNG VIỆC CỦA CÁN BỘ, CễNG CHỨC

14 Nguyễn Quý Thanh Xó hội học về dư luận xó hộ

mụi trường xó hội mà cụ thể ở đõy là thụng qua: nhúm bạn bố, người thõn trong gia đỡnh và đồng nghiệp.

Thứ nhất, nguồn thụng tin tỏc động giỏn tiếp được cỏn bộ, cụng chức

xó lựa chọn nhiều hơn cả là từ cỏc đồng nghiệp chiếm 29%.

Đõy là nhúm mà cỏ nhõn là thành viờn trong tổ chức, nhúm này cú ý nghĩa rất quan trọng trong việc định hướng hành vi cỏ nhõn, là nơi cỏc cỏ nhõn tiếp tục hoàn thiện và tiếp thu kinh nghiệm xó hội, những giỏ trị chuẩn mực và những quy tắc ứng xử. Ở mỗi một tổ chức khỏc nhau đều cú những lợi ớch nhúm, những giỏ trị đặc trưng mà mỗi chỳng ta khi đó trở thành thành viờc của tổ chức cần phải tuõn theo.

Nhúm đồng nghiệp cú vai trũ quan trọng trong việc thể hiện và thỳc đẩy cỏ nhõn lựa chọn hành vi của mỡnh theo khuynh hướng dư luận xó hội. Thụng qua kờnh giao tiếp cỏ nhõn, dư luận xó hội được thể hiện ngay trong quỏ trỡnh giao tiếp hàng ngày giữa cỏc thành viờn trong nhúm. Ngoài ra, đõy là nơi thể hiện thỏi độ, ý kiến phỏn xột của cỏc cỏ nhõn trong nhúm trước sự kiện, hiện tượng của dư luận xó hội liờn quan đến lợi ớch chung của nhúm mặt khỏc cũng là mụi trường để cỏ nhõn tiếp thu và nội tõm hoỏ vấn đề nhanh chúng nhằm điều chỉnh và định hướng hành vi của cỏ nhõn theo hướng dư luận xó hội nếu khuynh hướng tỏc động của dư luận xó hội phự hợp với lợi ớch chung của nhúm và điều kiện thực tế. Nhưng ngược lại nếu như ý kiến của dư luận xó hội ngược lại với ý kiến của nhúm đồng nghiệp và điều kiện thực tế thỡ cỏ nhõn thường lựa chọn hành vi theo nhúm.

Một cỏn bộ, cụng chức xó núi “ Trước sự phản ỏnh của dư luận xó hội

trong làng xó anh chị em chỳng tụi thường gúp ý, bàn bạc và thống nhất qua những lần giao tiếp để cú thể cú những hành vi xử lý cụng việc phự hợp nhất. Đặc biệt đối với những vấn đề nhạy cảm mà dư luận xó hội đề cập tới chỳng

tụi thường đưa ra giữa cuộc họp để anh chị em cú thể tranh luận và đưa ra cỏch giải quyết sao cho hợp với thực tế ” (Trớch phỏng vấn sõu nữ, 30 tuổi,

cỏn bộ tư phỏp, trỡnh độ học vấn: TC).

Thứ hai, một bộ phận đỏng kể cỏn bộ, cụng chức xó (chiếm 28,4%) trả

lời rằng họ chịu sức ộp từ nguồn thụng tin từ những người thõn trong gia đỡnh. Ở nụng thụn Việt Nam, gia đỡnh và dũng họ là những nhúm đặc thự của cộng đồng làng xó. Mỗi gia đỡnh và dũng họ đều cú một vị trớ nhất định trong hệ thống cấu trỳc làng xúm. Nếu Phương Tõy coi trọng vai trũ của cỏ nhõn thỡ Phương Đụng coi trọng vai trũ của gia đỡnh và dũng họ.

Gia đỡnh là nơi mà cỏc cỏ nhõn học hỏi những kinh nghiệm sống, cỏc quy tắc ứng xử, cỏc giỏ trị đầu tiờn từ cỏc thành viờn trong gia đỡnh. Khi đó trưởng thành mặc dự gia đỡnh khụng cũn sự chi phối mạnh như ngày bộ nhưng vẫn cú những ảnh hưởng nhất định đến mỗi cỏ nhõn.

Gia đỡnh là một tiểu mụi trường xó hội cú vai trũ quan trọng trong việc thể hiện dư luận xó hội. Thụng qua gia đỡnh, cường độ tỏc động của dư luận xó hội đến hành vi cỏ nhõn càng mạnh và nhanh nếu như những ý kiến của dư luận xó hội phự hợp với những giỏ trị, chuẩn mực của gia đỡnh và phự hợp với thực tế xó hội. Ngược lại, trước những ý kiến của dư luận xó hội khụng phự hợp với những giỏ trị của gia đỡnh và điều kiện thực tế thỡ cỏ nhõn thường xem những giỏ trị của gia đỡnh làm khuụn mẫu cho hành vi của mỡnh. Một cỏn bộ xó núi: “Cỏn bộ xó như người làm dõu trăm họ, được lũng người nọ nhưng lại mất lũng người khỏc, vỡ vậy luụn luụn cú dư luận xó hội phản ỏnh của người dõn nhưng khụng phải ai núi gỡ mỡnh cũng làm theo, mà quan trọng là mỡnh phải xem xem những ý kiến đú cú thực tế khụng, cú phự hợp với cỏc quy tắc của phỏp luật, thậm chớ là cú làm trỏi với những giỏ trị của cơ

quan và gia đỡnh đề ra hay khụng” (Trớch phỏng vấn sõu, nam, 37 tuổi, cỏn bộ văn hoỏ, Trỡnh độ học vấn: CĐ).

Cuối cựng là nguồn thụng tin từ bạn bố, chiếm 17,9%. Vai trũ của

nhúm bạn bố cú sự chi phối mạnh mẽ trong việc cụ thể hoỏ dư luận xó hội nhằm tăng cường tỏc động của dư luận xó hội tới hành vi xử lý cụng việc của cỏn bộ, cụng chức cấp xó. Trước sự phản ỏnh của dư luận xó hội, nhúm bạn bố cú vai trũ vụ cựng quan trọng trong việc củng cố quan điểm và định hướng hành vi xử lý cụng việc của cỏ nhõn. Thụng thường nhúm bạn bố được hỡnh thành và tồn tại do cựng một số sở thớch và cú những giỏ trị phự hợp giữa cỏc cỏ nhõn với nhau, nếu như nhúm bạn cựng ủng hộ trước ý kiến của dư luận xó hội thỡ dư luận sẽ cú sức chi phối mạnh hơn đến hành vi của cỏ nhõn.

1.5 Sự chuyển hoỏ từ nền hành chớnh truyền thống sang nền hành chớnh cụng mới chớnh cụng mới

Trong quỏ trỡnh chuyển đổi sang nền hành chớnh cụng mới, mối quan hệ giữa Nhà nước với cụng dõn, với khu vực tư đó cú nhiều thay đổi. Một nền hành chớnh dõn chủ hơn, cởi mở hơn với sự tham gia ngày càng rộng rói và đa dạng của cụng dõn trong hoạt động quản lý Nhà nước đó và đang cú vai trũ quan trọng trong việc thể hiển dư luận xó hội tỏc động mạnh mẽ đến hành vi xử lý của cỏn bộ, cụng chức núi chung và cỏn bộ cấp xó núi riờng. Xu hướng dõn chủ, cụng khai và sự tham gia rộng rói của cỏc tổ chức xó hội và cụng dõn vào hoạt động quản lý đó làm cho mối quan hệ giữa cụng chức và cụng dõn thay đổi. Cụng dõn là khỏch hàng, nhà hành chớnh là người phục vụ, hoạt động của họ phải định hướng theo khỏch hàng và nhằm phục vụ khỏch hàng một cỏch tốt nhất. Điều này đó làm thay đổi giỏ trị cụng chức và cũng làm thay đổi hành vi ứng xử của cụng chức trong cụng vụ núi chung và cỏn bộ, cấp xó núi riờng.

Hộp 2: Dõn chủ cơ sở

“ Phỏt huy quyền làm chủ của nhõn dõn gắn liền với cơ chế “ Đảng lónh đạo, Nhà nước quản lý, nhõn dõn làm chủ”, phỏt huy tốt chế độ dõn chủ đại diện, nõng cao chất lượng và hiệu lực hoạt động của Hội đồng nhõn dõn và Uỷ ban nhõn dõn, thực hiện tốt chế độ dõn chủ trực tiếp ở cơ sở để nhõn dõn bàn bạc và quyết định trực tiếp những cụng việc quan trọng, thiết thực, gắn liền với lợi ớch của mỡnh.”

( Trớch Điều 2 - Quy chế Thực hiện dõn chủ ở xó)

Vai trũ của dư luận xó hội chỉ cú thể được phỏt huy tớch cực khi mức độ tự do, dõn chủ húa rộng rói, thụng tin phong phỳ của một xó hội. Ngược lại, trong một xó hội thiếu dõn chủ, độc tài, nhưng luồng dư luận xó hội cụng khai chống đối ớt khi được cho phộp tồn tại. Chỳng đồng thời bị trấn ỏp ngay từ khi mới hỡnh thành. Trong bối cảnh hiện nay của nước ta, đõy là điều kiện thuận lợi để thể hiện dư luận xó hội tỏc động đến hành vi xử lý cụng việc của cỏn

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Tác động của dư luận xã hội tới hành vi xử lý công việc của cán bộ, công chức cấp xã nghiên cứu trường hợp huyện Đông Sơn - tỉnh Thanh Hóa (Trang 89 - 93)