I. CÁN BỘ CễNG CHỨC CẤP XÃ VỚI DƢ LUẬN XÃ HỘ
2. TÁC ĐỘNG TIấU CỰC
Ngoài những tỏc động tớch cực núi trờn, dư luận xó hội cú thể tỏc động tiờu cực tới hành vi xử lý cụng việc của cỏn bộ, cụng chức xó, biểu hiện trong cỏc trường hợp sau:
Bảng 6: Tỏc động tiờu cực của dư luận xó hội đến hành vi xử lý cụng
việc của cỏn bộ, cụng chức xó
Nội dung T.Suất (%) 1. DLXH phản ỏnh sai thực tế khiến cho cỏn bộ xó lỳng
tỳng trong giải quyết cụng việc.
76 46,9
2. Sức ộp của DLXH làm nảy sinh trong cỏn bộ xó tõm lý e ngại sự va chạm với lợi ớch của dõn
82 50,6
3. Sự đề cao quỏ mức vai trũ của DLXH làm phỏt sinh tỡnh trạng cỏn bộ xó xử lý cụng việc “ a dua theo dư luận”.
22 13,6
4. Sự coi thường DLXH khiến cỏn bộ xó phớt lờ dư luận, giải quyết theo ý kiến chủ quan của cỏ nhõn.
23 14,2
5. Những tin đồn thất thiện trong dõn cú thể ảnh hưởng xấu tới uy tớn, danh dự cỏ nhõn của cỏn bộ xó.
79 48,8
Kết quả nghiờn cứu cho thấy, tỏc động tiờu cực nhất của dư luận xó hội đến hành vi giải quyết cụng việc của cỏ nhõn là sức ộp của dư luận xó hội làm nảy sinh trong cỏn bộ, cụng chức xó tõm lý e ngại va chạm với lợi ớch của người dõn, với 50,6% ý kiến đồng tỡnh, những tin đồn thất thiệt trong dõn cú ảnh hưởng xấu tới uy tớn, danh dự cỏ nhõn của cỏn bộ, cụng chức xó và DLXH phản ỏnh sai thực tế khiến cho cỏn bộ xó lỳng tỳng trong giải quyết cụng việc lần lượt giữ vị trớ thứ hai và thứ ba với 48,1% và 46,9% ý kiến tỏn đồng lần lượt tiếp theo là những ý kiến khỏc.
Nhằm tỡm hiểu sõu hơn, toàn diện hơn và để dẽ dàng tiếp cận hơn về tỏc động tiờu cực của dư luận xó hội đến hành vi xử lý cụng việc của cỏn bộ, cụng chức cấp xó, tụi xin trỡnh bày 3 tỏc động tiờu cực chớnh đến hành vi xử lý cụng việc của nhúm đối tượng này. Bao gồm:
Sức ộp của DLXH làm nảy sinh trong cỏn bộ xó tõm lý e ngại sự va chạm với lợi ớch của dõn.
Những tin đồn thất thiện trong dõn cú thể ảnh hưởng xấu tới uy tớn, danh dự cỏ nhõn của cỏn bộ xó.
DLXH phản ỏnh sai thực tế khiến cho cỏn bộ xó lỳng tỳng trong giải quyết cụng việc.
Thứ nhất, sức ộp của dư luận xó hội làm nảy sinh trong cỏn bộ xó tõm lý e ngại va chạm với lợi ớch của dõn, dẫn đến thỏi độ “dĩ hoà vi quy” làm ảnh hưởng đến chất lượng xử lý cụng việc của cỏn bộ, cụng chức xó
Dư luận xó hội cũng giống như ý kiến cỏ nhõn, bị nhuốm màu bởi sự mong muốn, và khi dư luận được dựa chủ yếu trờn sự mong muốn hơn là dựa trờn thụng tin thỡ nú sẽ thay đổi mạnh mẽ tuỳ theo cỏc sự kiện. Đõy chớnh là điểm mà dư luận xó hội dễ bị lợi dụng để tạo ra những ỏp lực hoặc để bảo vệ
cho một hành vi nào đú13. Thực tế, trong nhiều trường hợp người dõn khi đến cơ quan chớnh quyền giải quyết cụng việc nếu cụng việc của họ chưa được giải quyết ngay hoặc khụng thoả món với yờu cầu của người dõn họ sẽ cú phản ứng ngay khụng cần tỡm hiểu lý do, chớnh điều này đó tạo ra ỏp lực nhất định đối với đội ngũ cỏn bộ, cụng chức thuộc hệ thống chớnh quyền cấp xó. Hệ quả tất yếu của sức ộp dư luận xó hội là làm nảy sinh tõm lý e ngại va chạm với lợi ớch của dõn, dẫn đến thỏi độ “dĩ hoà vi quy” khi giải quyết cụng việc làm ảnh hưởng đến hành vi xử lý cụng việc của cỏn bộ, cụng chức xó, tỏc động này của dư luận xó hội được lựa chọn nhiều nhất của người trả lời chiếm 50,6%. Trả lời phỏng vấn sõu một cỏn bộ xó núi: “ Do trỡnh độ dõn trớ của người dõn ở xó cũn thấp, những vụ việc chỳng tụi giải quyết theo đỳng trỡnh tự văn bản phỏp luật, nhưng vẫn phải chịu sự phản ứng gay gắt của người dõn khi khụng giải quyết theo mong muốn của họ dự mỡnh cú giải thớch thế nào đi nữa họ vẫn cho là họ đỳng. Điều này đó gõy ỏp lực rất lớn đối với chỳng tụi, hơn nữa người dõn ở xó đều là anh em hàng xúm lỏng giếng.Chớnh điều này khiến chỳng tụi nhiều khi cảm thấy e ngại va chạm với lợi ớch của người dõn.” ( Trớch phỏng vấn sõu nam, 37 tuổi, cỏn bộ văn hoỏ - xó hội,
Trỡnh độ học vấn: Cao đẳng).
Qua nghiờn cứu được biết chức vụ/ chức danh của người được hỏi cú sức chi phối đối với cõu trả lời của họ về tỏc động tiờu cực của dư luận xó hội đối với việc gõy sức ộp làm nảy sinh trong cỏn bộ, cụng chức xó tõm lý e ngại sự va chạm với lợi ớch của dõn.
13
Bảng 7: Sức ộp của DLXH làm nảy sinh trong cỏn bộ xó tõm lý e ngại sự va
chạm với lợi ớch của dõn theo chức vụ/chức danh
Chức vụ/Chức danh Sức ộp của DLXH làm nảy sinh trong cỏn bộ, cụng chức
xó tõm lý e ngại sự va chạm với lợi ớch của dõn
Tổng Cú Khụng LĐ Đảng uỷ xó TS 5 13 18 % 27,8 72,2 100,0 LĐ Hội đồng nhõn dõn xó TS 5 9 14 % 35,7 64,3 100,0 LĐ Uỷ ban nhõn dõn xó TS 9 11 20 % 45,0 55,0 100,0 Cỏn bộ, cụng chức cấp xó TS 60 36 96 % 62,5 37,5 100,0 Khỏc TS 3 11 14 % 21,4 78,6 100,0 Tổng TS 82 80 162 % 50,6 49,4 100,0 Cramer,s V: 0,309 - Approx.Sig: 0,004
Bảng số liệu cho thấy những người ở cỏc chức vụ/chức danh khỏc nhau cú cỏch nhỡn nhận khỏc nhau về cơ chế tỏc động này của dư luận xó hội. Theo đú, dường như ở cỏc chức vụ/ chức danh quản lý, mức đỏnh giỏ tỏc động này càng giảm xuống, đặc biệt là nhúm đối tượng cỏn bộ lónh đạo Đảng uỷ xó những người ớt va chạm với lợi ớch của người dõn hơn cả tỷ lệ lựa chọn chiếm vị chớ thấp nhất chiếm 27,8%, trong khi đú nhúm đối tượng lónh đạo Hội đồng nhõn dõn xó chiếm 35,7%, và ở nhúm lónh đạo Uỷ ban nhõn dõn xó chiếm 45%, cao hơn tất cả là nhúm đối tượng cỏn bộ, cụng chức xó chiếm tỷ lệ 62,5%. Hệ số Cramer,s V= 0,004 với mức ý nghĩa Approx.Sig = 0,309 cho phộp khẳng định mối quan hệ tương quan giữa hai biến số này.
Qua đõy đõy chỳng ta thấy, những người cú tõm lý ngại va chạm với lợi ớch của người dõn tập trung chủ yếu trong số cỏn bộ lónh đạo chớnh quyền và cỏn bộ, cụng chức xó. Họ là những người trực tiếp tiếp xỳc với người dõn, giải quyết cỏc cụng việc liờn quan đến quyền lợi, lợi ớch của người dõn. Đặc biệt là những cỏn bộ địa chớnh, cỏn bộ tư phỏp và cỏn bộ văn hoỏ - xó hội họ thường phải giải quyết cỏc “sự kiện phỏp lý” cơ bản như tranh chấp đất đai, cụng tỏc hộ tịch, cỏc chớnh sỏch, giải quyết cỏc đơn thư khiếu nại … Đú là những vấn đề “nhạy cảm” rất dễ làm phỏt sinh dư luận xó hội. Trả lời phỏng vấn sõu một cỏn bộ xó trả lời “ Quyền hạn của chỳng tụi chỉ cú giới hạn nhất
định, vỡ vậy cú những vấn đề chỳng tụi phải đưa lờn cỏc cấp cao hơn để giải quyết nhưng người dõn khụng hiểu lại nghĩ chỳng tụi muốn gõy khú dễ cho họ, cố tỡnh kộo dài thời gian giải quyết cụng việc. Đặc biệt cú những vấn đề tế nhị như liờn quan đến đồng tiền mà chỳng tụi khụng thể núi ra được với người dõn. Tụi lấy vớ dụ một thực tế cú những kinh phớ về cơ sở là 100 triệu nhưng khi về đến xó chỉ cũn lại 70% mà khụng cú một giấy tờ thậm chớ là một lời giải thớch. Vậy làm cỏch nào để chỳng tụi cú thể giải thớch với người dõn,
đõy là một ỏp lực rất nặng nề với chỳng tụi”. (Trớch phỏng vấn sõu nam, 37
tuổi, cỏn bộ văn hoỏ - xó hội, Trỡnh độ học vấn: TC).
Biểu 5: Sức ộp của DLXH làm nảy sinh trong cỏn bộ xó tõm lý e ngại
sự va chạm với lợi ớch của dõn theo độ tuổi
Cramer,s V: 0,202 - Approx.Sig: 0,037
Như trờn đó khẳng định cú sự khỏc biệt giữa chức vụ/ chức danh của người trả lời trong việc lựa chọn phương ỏn đỏnh giỏ cơ chế tỏc động tiờu cực này của dư luận xó hội. Vậy ở từng nhúm tuổi khỏc nhau của người được hỏi cú ảnh hưởng như thế nào đến cõu trả lời của họ về vấn đề này? Quan sỏt biểu đồ ta cú thể nhận thấy càng ở độ tuổi thấp, số ý kiến cho rằng sức ộp của dư luận xó hội càng cao. Biểu hiện cụ thể là nếu như ở nhúm tuổi trờn 45, số người lựa chọn phương ỏn này là 42%, thỡ ở nhúm tuổi 35 - 45 con số là 44,8%, và ở nhúm tuổi thấp nhất dưới 35 tuổi tỷ lệ này là 64,8%. Điều này cho thấy yếu tố tuổi tỏc cú sự chi phối nhất định đối với đỏnh giỏ của cỏn bộ, cụng chức cấp xó về sự tỏc động tiờu cực này của dư luận xó hội. Hệ số Cramer,s V cho thấy rừ ràng cú mối quan hệ tương quan giữa hai biến số này.
0 10 20 30 40 50 60 70
D-ới 35 tuổi 35-45 tuổi Trên 45 tuổi Tổng 64.8 44.8 42 50.6 35.2 55.2 58 49.4 Có Khơng
Như vậy, cú thể nhận thấy sức ộp của DLXH làm nảy sinh trong cỏn bộ xó tõm lý e ngại sự va chạm với lợi ớch của dõn là một thực tế đang tồn tại phổ biến trong cỏc cơ chế tỏc động tiờu cực của dư luận xó hội đối với hành vi xử lý cụng việc của cỏn bộ, cụng chức xó hiện nay. Cỏc yếu tố chức vụ/ chức danh, độ tuổi của người được hỏi cú sự chi phối đến việc lựa chọn phương ỏn tỏc động này của dư luận xó hội.
Thứ hai, những tin đồn thất thiệt trong dõn cú thể ảnh hưởng xấu tới
uy tớn, danh dự cỏ nhõn của cỏn bộ, cụng chức xó tạo ra sự căng thẳng tinh thần tỏc động trực tiếp đến hành vi xử lý cụng việc của cỏn bộ, cụng chức xó
Tin đồn cũng la một hiện tượng tõm lý xó hội, nhưng khỏc với dư luận xó hội, tin đồn khụng phải là sản phẩm của tư duy phỏn xột của cỏ nhõn mang lại. Tin đồn là một dạng thụng tin khụng chớnh thức, thường là bịa đặt (phao tin, đồn nhảm) được lan truyền từ người này sang người kia, trong quỏ trỡnh loan truyền luụn luụn cú sự thờm thắt, thờu dệt và thiếu sự kiểm chứng. Tin đồn thường xuất phỏt từ dụng ý xấu của một số cỏ nhõn nào đú nhằm bụi nhọ danh dự của người khỏc.
Tỏc động tiờu cực này của dư luận xó hội được phần lớn cỏc cỏn bộ, cụng chức xó đề cập đến chiếm 45,1%. Trả lời phỏng vấn sõu một cỏn bộ lónh đạo núi “ Những tin đồn tiờu cực ảnh hưởng rất lớn tới uy tớn, danh dự cỏ nhận của cỏn bộ xó và gõy ra những hậu quả khú lường. Nú tạo ra sự căng thẳng tinh thần làm ảnh hưởng đến hành vi xử lý cụng việc của cỏn bộ xó. Thậm chớ cú những kẻ lợi dụng tin đồn đưa ra đỳng thời điểm trước bầu cử Hộ đồng nhõn dõn xó sẽ khiến cho người dõn khụng cũn tớn nhiệm hoặc lựa chọn cỏn bộ đú, điều này là rất thiệt thũi cho những người bị hại bởi tin
đồn”. (Trớch phỏng vấn sõu nam, 45 tuổi, lónh đạo hội đồng nhan dõn xó,
trỡnh độ học vấn: CĐ)
Những người ở độ tuổi khỏc nhau cũng cú những đỏnh giỏ tương đối khỏc biệt về tỏc động tiờu cực này của dư luận xó hội
Bảng 8: Những tin đồn thất thiệt trong dõn cú thể ảnh hưởng xấu tới uy
tớn, danh dự cỏ nhõn của cỏn bộ xó theo độ tuổi
Độ tuổi Những tin đồn thất thiệt trong dõn cú thể ảnh hưởng xấu tới uy tớn, danh dự
cỏ nhõn của cỏn bộ xó Tổng Cú Khụng Dưới 35 TS 22 32 54 % 40,7 59,3 100,0 35 - 45 tuổi TS 25 33 58 % 43,1 56,9 100,0 Trờn 45 tuổi TS 32 18 50 % 64,0 46,0 100,0 Tổng TS 79 83 162 % 48,8 51,2 100,0 Cramer,s V: 0,205 - Approx.Sig: 0,034 Qua bảng số liệu ta thấy, dường như càng ở độ tuổi cao, số người lựa chọn phương ỏn này càng chiếm tỷ lệ cao hơn, nếu như ở nhúm tuổi dưới 35,
số ý kiến lựa chọn tỏc động tiờu cực này của dư luận xó hội chiếm 40,7%, trong khi đú ở nhúm tuổi 35 - 45 tuổi chiếm 43,1% và cao hơn cả là ở nhúm tuổi trờn 45 chiếm vị trớ cao nhất 64,0%. Hệ số Cramer,s V= 0,034 với mức ý nghĩa Approx.Sig = 0,205 cho phộp khẳng định mối quan hệ tương quan giữa hai biến số này.
Vậy ở những chức vụ/ chức danh khỏc nhau của người được hỏi cú ảnh hưởng như thế nào đến cõu trả lời của họ về tỏc động tiờu cực này của dư luận xó hội?
Biểu 6: Những tin đồn thất thiệt trong dõn cú thể ảnh hưởng xấu tới uy tớn,
danh dự cỏ nhõn của cỏn bộ xó theo chức vụ/chức danh
Chỳ thớch: 1. Lónh đạo Đảng uỷ xó