Sức ộp của dƣ luận xó hội đến hành vi xử lý cụng việc của cỏn bộ, cụng chức cấp xó

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Tác động của dư luận xã hội tới hành vi xử lý công việc của cán bộ, công chức cấp xã nghiên cứu trường hợp huyện Đông Sơn - tỉnh Thanh Hóa (Trang 70 - 74)

III. CƠ CHẾ TÁC ĐỘNG CỦA DƢ LUẬN XÃ HỘI ĐẾN HÀNH VI XỬ Lí CễNG VIỆC CỦA CÁN BỘ, CễNG CHỨC

1.1 Sức ộp của dƣ luận xó hội đến hành vi xử lý cụng việc của cỏn bộ, cụng chức cấp xó

việc theo ý mỡnh phương ỏn này chiếm tỷ lệ rất ớt, chỉ cú 1,9%. Cú lẽ vỡ cỏch

giải quyết này dễ vấp phải phản ứng của người dõn nờn khụng ai dỏm “chà đạp lờn dư luận xó hội”. Tuy nhiờn một cỏn bộ xó núi: “Dư luận xó hội cú cỏi

đỳng cỏi sai vỡ vậy khụng phải lỳc nào cỏn bộ xó cũng nghe theo dư luận xó hội. Cú những cỏn bộ xó cú trỡnh độ chuyờn mụn tốt, kinh nghiệm lõu năm, họ thường chủ động trong việc giải quyết theo quan điểm riờng của họ” (Trớch phỏng vấn sõu nam, 45 tuổi, Lónh đạo Hội đồng nhõn dõn xó, Trỡnh độ học vấn: CĐ)

III. CƠ CHẾ TÁC ĐỘNG CỦA DƢ LUẬN XÃ HỘI ĐẾN HÀNH VI XỬ Lí CễNG VIỆC CỦA CÁN BỘ, CễNG CHỨC HÀNH VI XỬ Lí CễNG VIỆC CỦA CÁN BỘ, CễNG CHỨC CẤP XÃ

Dư luận xó hội là kết quả của quỏ trỡnh tương tỏc giữa cỏc ý kiến cỏ nhõn hỡnh thành nờn ý kiến phỏn xột, đỏnh giỏ của một nhúm trong cộng đồng về một sự kiện, hiện tượng liờn quan đến lợi ớch chung của nhúm. Dư luận xó hội được vớ như sự kiện xó hội cú những sức ộp nhất định đến hành vi của mỗi cỏ nhõn hoặc nhúm. Tuy nhiờn, khụng phải dư luận xó hội nào cũng tạo ra sức ộp đối với hành vi cỏ nhõn. Cụ thể, trong luận văn này dư luận xó hội tạo ra sức ộp đến hành vi xử lý cụng việc của cỏn bộ, cụng chức xó như thế nào?

1. SỨC ẫP CỦA DƢ LUẬN XÃ HỘI ĐẾN VỚI HÀNH VI XỬ Lí

CễNG VIỆC CỦA CÁN BỘ, CễNG CHỨC CẤP XÃ

1.1 Sức ộp của dƣ luận xó hội đến hành vi xử lý cụng việc của cỏn bộ, cụng chức cấp xó bộ, cụng chức cấp xó

Chớnh quyền cấp cơ sở là cấp hành chớnh trực tiếp quan hệ với dõn trong bộ mỏy hành chớnh nhà nước, cỏn bộ, cụng chức cấp xó là người trực tiếp tiếp xỳc với dõn và giải quyết nhiều cụng việc liờn quan tới lợi ớch của dõn, tuy nhiờn mức độ tiếp xỳc khỏc nhau thỡ sự cảm nhận sức ộp của dư luận xó hội cũng khỏc nhau.

Biểu 7: Sức ộp của dư luận xó hội đối với hành vi xử lý cụng việc của

cỏn bộ, cụng chức cấp xó

Qua biểu đồ trờn chỳng ta thấy, cú 162 cỏn bộ, cụng chức xó được hỏi, trong đú cú 76 người chiếm 46,9% khẳng định mỡnh chịu ỏp lực của dư luận xó hội khi xử lý cụng việc theo thẩm quyền được giao và 86 cỏn bộ xó chiếm 53,1% ngược lại cho rằng mỡnh khụng chịu ỏp lực của dư luận xó hội khi xử lý cụng việc. Như vậy, điều này cho chỳng ta thấy rằng khụng phải người nào cũng chịu ỏp lực của dư luận xó hội.

Để cú thể hiểu rừ hơn về sức ộp của dư luận xó hội ảnh hưởng đến những đối tượng nào, chỳng ta hóy quan sỏt bản tương quan dưới đõy

46.9

53.1

Khơng

Bảng 12: Sức ộp của dư luận xó hội khi giải quyết cụng việc theo thẩm quyền

được giao theo chức vụ/chức danh

Chức vụ/Chức danh Sức ộp của dư luận xó hội Tổng Khụng Lónh đạo Đảng uỷ xó TS 6 12 18 % 33,3 66,7 100,0 Lónh đạo Hội đồng nhõn dõn xó TS 3 11 14 % 21,4 78,6 100,0

Lónh đạo Uỷ ban nhõn dõn xó TS 11 9 20 % 55,0 45,0 100,0 Cỏn bộ, cụng chức cấp xó TS 53 43 96 % 55,2 44,8 100,0 Khỏc TS 3 11 14 % 21,4 78,6 100,0 Tổng TS 76 86 162 % 46,9 53,1 100,0 Cramer,s V: 0,27 - Approx.Sig: 0,019 Bảng số liệu trờn cho thấy cú sự khỏc biệt trước ỏp lực của dư luận xó hội. Nếu xột theo chức danh mà cỏn bộ xó đang đảm nhiệm thỡ khối cỏn bộ, cụng chức xó là người chịu ỏp lực hơn cả chiếm 55,2%, tiếp đú là lónh đạo uỷ bản nhõn dõn chiếm 55,0%, nhúm đối tượng lónh đạo Đảng uỷ xó và lónh đạo Hội đồng nhõn dõn chịu ỏp lực ớt hơn hai nhúm đối tượng trờn, tỷ lệ lần lượt

là 33,3% và 21,4%. Một thực tế cho thấy là những người thường xuyờn tiếp xỳc và giải quyết cỏc cụng việc của dõn trong bộ mỏy hành chớnh cấp cơ sở là cỏn bộ, cụng chức cấp xó tiếp đến là lónh đạo Uỷ ban nhõn dõn những người điều hành và quản lý trực tiếp cỏc cỏn bộ, cụng chức cấp xó, ngồi ra cỏn bộ, cụng chức cấp xó khụng chỉ chịu sự giỏm sỏt của người dõn mà cũn chịu sự giỏm sỏt của cấp trờn. Đõy cũng là lý do khiến cho hai nhúm đối tượng này chịu ỏp lực của dư luận xó hội nhiều hơn cả. Hệ số Cramer,s V= 0,245 với mức ý nghĩa Approx.Sig = 0,04 cho phộp khẳng định mối quan hệ tương quan giữa hai biến số này.

Biểu 8: Sức ộp của dư luận xó hội khi giải quyết theo thẩm quyền được

giao theo chức vụ/chức danh

Cramer,s V: 0,254 - Approx.Sig: 0,033 Quan sỏt biểu đồ chỳng ta thấy, trỡnh độ học vấn càng thấp, số ý kiến khẳng định họ cú chịu sức ộp của dư luận xó hội trờn địa bàn khi giải quyết cụng việc theo thẩm quyền được giao càng tăng. Biểu hiện cụ thể là nếu như ở nhúm trỡnh độ học vấn Đại học, số người tỏn đồng ý kiến này chỉ là 26,9%, thỡ ở nhúm trỡnh độ học vấn Cao đẳng là 28,6%, ở nhúm Trung cấp và PTTH con số lần lượt là 51,8% và 47,2% và ở nhúm trỡnh độ học vấn thấp nhất 0 20 40 60 80 100

PTCS PTTH Trung cấp Cao đẳng Đại học Tổng

100 47.2 51.7 47.2 51.7 28.6 26.9 46.9 Khơng

PTCS, tỷ lệ này là 100%. Như vậy yếu tố trỡnh độ học vấn của người được hỏi cú sự chi phối nhất định đối với việc khẳng định của cỏn bộ, cụng chức cấp xó cú chịu sức ộp của dư luận xó hội. Hệ số Cramer,s V= 0,254 với mức ý nghĩa Approx.Sig = 0,033 cho phộp khẳng định mối quan hệ tương quan giữa hai biến số này.

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Tác động của dư luận xã hội tới hành vi xử lý công việc của cán bộ, công chức cấp xã nghiên cứu trường hợp huyện Đông Sơn - tỉnh Thanh Hóa (Trang 70 - 74)