Lónh đạo Hội đồng nhõn dõn xó 3 Lónh đạo Uỷ ban nhõn dõn xó

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Tác động của dư luận xã hội tới hành vi xử lý công việc của cán bộ, công chức cấp xã nghiên cứu trường hợp huyện Đông Sơn - tỉnh Thanh Hóa (Trang 61 - 66)

I. CÁN BỘ CễNG CHỨC CẤP XÃ VỚI DƢ LUẬN XÃ HỘ

2. Lónh đạo Hội đồng nhõn dõn xó 3 Lónh đạo Uỷ ban nhõn dõn xó

3. Lónh đạo Uỷ ban nhõn dõn xó 4. Cỏn bộ, cụng chức xó 5. Khỏc 6. Tổng 0 10 20 30 40 50 60 70 1 2 3 4 5 6 50 50 55 49 35.7 48.8 Khơng

Qua biểu đồ trờn cú thể nhận thấy khụng cú sự khỏc biệt lớn trong việc lựa chọn cơ chế tỏc động này với yếu tố chức vụ/ chức danh. Cụ thể là, nếu như ở nhúm lónh đạo Uỷ ban nhõn dõn xó là 55%, thỡ ở nhúm lónh đạo Đảng uỷ xó và lónh đạo Hội đồng nhõn dõn xó cũng khụng cú sự chờnh lệch nhiều chiếm 50%, tiếp đú là nhúm cỏn bộ, cụng chức xó chiếm 49%. Kết quả này phần nào phản ỏnh sự đồng thuận của cỏc nhúm chức vụ/ chức danh khi nhận định về cơ chế tỏc động tiờu cực này của dư luận xó hội.

Thứ ba, dư luận xó hội phản ỏnh sai thực tế khiến cho cỏc cỏn bộ,

cụng chức cấp cơ sở lỳng tỳng trong hành vi xử lý cụng việc, làm mất đi phần nào tớnh tự chủ, quyết đoỏn của họ

Một trong những căn cứ xó hội quan trọng của dư luận xó hội là yếu tố lợi ớch nhúm, giai cấp. Lợi ớch nhúm, giai cấp nhiều khi cú vai trũ quyết định sự hỡnh thành dư luận của cỏc nhúm, tầng lớp giai cấp trong xó hội. Bờn cạnh đú thỡ sự hỡnh thành dư luận xó hội cũn phụ thuộc vào nhiều yếu tố khỏch quan và chủ quan về kinh tế, chớnh trị, văn hoỏ và xó hội …. Chớnh vỡ vậy, khi phản ỏnh thực tế xó hội, sự phản ỏnh đú về cơ bản là phự hợp với lợi ớch chung của cộng đồng, nhưng cũng cú những trường hợp sự phản ỏnh đú là sai thực tế.

Tỷ lệ đỏnh giỏ cơ chế tỏc động này của dư luận xó hội cũng khỏ cao, chiếm 47,5%. Khi đến cơ quan cụng quyền giải quyết cụng việc, một số người chỉ muốn làm sao việc của mỡnh được giải quyết nhanh và đạt được lợi ớch của mỡnh cho dự lợi ớch đú khụng phự hợp với cộng đồng và trỏi với những quy định của phỏp luật. Khụng đạt được mục đớch của mỡnh một số người dõn đó lợi dụng dư luận để phản ỏnh sai thực tế. Điều này đó khiến cho nhiều cỏn bộ, cơ sở cấp xó lỳng tỳng trong việc giải quyết cụng việc đặc biệt là những cỏn bộ xó chưa cú nhiều kinh nghiệm trong cụng tỏc, phần nào tỏc

động tiờu cực đến hành vi xử lý cụng việc của nhúm đối tượng này. Trả lời phỏng vấn sõu một cỏn bộ xó núi “ Giải quyết vấn đề chớnh sỏch cho người dõn là vấn đề cực kỳ tế nhị và nhạy cảm, nếu mỡnh khụng nắm chắc cỏc quy định của phỏp luật và giải quyết khụn khộo cho hợp tỡnh hợp lý thỡ dễ sẽ gõy ra những dư luận phản ỏnh sai thực tế của người dõn.” (Trớch phỏng vấn

nam, 37 tuổi, cỏn bộ văn hoỏ - xó hội, trỡnh độ học vấn: TC)

Những người cú trỡnh độ học vấn khỏc nhau cú những đỏnh giỏ khỏc nhau về tỏc động tiờu cực này của dư luận xó hội. Chỳng ta cựng xem bảng dưới đõy.

Bảng 9: DLXH về việc phản ỏnh sai thực tế khiến cho cỏn bộ xó lỳng

tỳng trong giải quyết cụng việc theo trỡnh độ học vấn Trỡnh độ học vấn DLXH phản ỏnh sai thực tế

khiến cho cỏn bộ xó lỳng tỳng trong giải quyết cụng việc

Tổng Khụng PTCS TS 4 0 4 % 100,0 0,0 100,0 PTTH TS 27 9 36 % 75,0 25,0 100,0 Trung cấp TS 41 48 89 % 46,1 53,9 100,0 Cao đẳng TS 1 6 7 % 14,3 85,7 100,0

Đại học TS 3 23 26

% 11,5 88,5 100,0

Tổng TS 77 85 162

% 47,5 52,5 100,0

Cramer,s V: 0,445- Approx.Sig: 0,00 Bảng số liệu cho thấy cú sự khỏc biệt cơ bản trong cỏch nhỡn nhận ở cỏc nhúm cú trỡnh độ học vấn khỏc nhau đỏnh giỏ về tỏc động tiờu cực của dư luận xó hội phản ỏnh sai thực tế khiến cho cỏn bộ, cụng chức xó lỳng tỳng trong cỏch giải quyết cụng việc. Theo đú, dường như trỡnh độ học vấn càng cao, số người thừa nhận tỏc động này của dư luận xó hội càng giảm, nếu như

ở nhúm trỡnh độ học vấn Đại học và Cao đẳng số ý kiến chọn phương ỏn này lần lượt là 15,4% và 14,3%, trong khi đú ở nhúm cú trỡnh độ học vấn Trung cấp tỷ lệ là 46,1% và ở nhúm học vấn PTTH là 75,% và cao nhất là PTCS, tỷ lệ này là 100%. Hệ số Cramer,s V= 0,425 với mức ý nghĩa Approx.Sig = 0,00 cho phộp khẳng định mối quan hệ tương quan giữa hai biến số này.

Qua nghiờn cứu được biết chức vụ/ chức danh của người trả lời cú quan hệ tương quan với tỏc động tiờu cực nàycủa dư luận xó hội.

Bảng 10: DLXH phản ỏnh sai thực tế khiến cho cỏn bộ xó lỳng tỳng

trong giải quyết cụng việc theo chức vụ/chức danh Chức vụ/Chức danh DLXH phản ỏnh sai thực tế khiến cho cỏn bộ xó lỳng tỳng

trong giải quyết cụng việc

Tổng Khụng LĐ Đảng uỷ xó TS 3 15 18 % 16,7 83,3 100,0 LĐ Hội đồng nhõn dõn xó TS 4 10 14 % 28,6 71,4 100,0 LĐ Uỷ ban nhõn dõn xó TS 7 13 20 % 35,0 65,0 100,0 Cỏn bộ, cụng chức cấp xó TS 54 42 96 % 56,3 43,8 100,0 Khỏc TS 8 6 14 % 57,1 42,9 100,0 Tổng TS 76 86 162 % 46,9 53,1 100,0 Cramer,s V: 0,309 - Approx.Sig: 0,04 Qua bảng số liệu trờn cú thể nhận thấy cú sự khỏc biệt trong việc lựa chọn cơ chế tỏc động này với yếu tố chức vụ/ chức danh. Cụ thể là, nếu như ở nhúm lónh đạo Đảng uỷ xó, lónh đạo Hội đồng nhõn dõn xó, lónh đạo uỷ ban nhõn dõn xó số ý kiến chọn phương ỏn này lần lượt là 16,7%, 28,6% và

35,0%, trong khi đú ở nhúm cụng chức cao gấp hai, gấp ba so với nhúm quản lý là 56,3%. Kết quả này phần nào phản ỏnh sự khỏc nhau của yếu tố chức vụ/ chức danh khi nhận định về cơ chế tỏc động tiờu cực này của dư luận xó hội.

Kết quả phỏng vấn sõu một số cỏn bộ, cụng chức xó cũng giỳp ta hỡnh dung rừ hơn những tỏc động tiờu cực của dư luận xó hội đến hành vi xử lý cụng việc của họ. Vớ dụ, việc chia bố phỏi trong nội bộ cơ quan cũng là một trong những lý do tạo ra những luồng dư luận xó hội tiờu cực. Một cỏn bộ xó núi:

Hộp 2: Bố phỏi

Trong làng xó nhiều khi cú những bất đồng rất lớn giữa cỏc đồng nghiệp với nhau, nú thể hiện thành hai ba bố phỏi, một bố phỏi người ta tập trung tố cỏo cỏn bộ xó, một bố phỏi trung lập khụng theo phe nào, một bố phỏi người ta ủng hộ cỏn bộ xó ….Nguyờn nhõn là do nội bộ một số cỏn bộ xó do nhận thức khụng đỳng gõy ra bố phỏi bất đồng trong nội bộ, lại vận động nhõn dõn người ta suy nghĩ khụng đỳng về cỏn bộ xó, người ta cũng sẽ gõy bất đồng như thế, tự nhiờn gõy ra một làn súng dư luận xó hội phản ỏnh sai thực tế.

(Trớch phỏng vấn sõu nam, 45 tuổi, Lónh đạo hội đồng nhõn dõn xó, trỡnh độ học vấn: CĐ)

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Tác động của dư luận xã hội tới hành vi xử lý công việc của cán bộ, công chức cấp xã nghiên cứu trường hợp huyện Đông Sơn - tỉnh Thanh Hóa (Trang 61 - 66)