III. CƠ CHẾ TÁC ĐỘNG CỦA DƢ LUẬN XÃ HỘI ĐẾN HÀNH VI XỬ Lí CễNG VIỆC CỦA CÁN BỘ, CễNG CHỨC
6. Vỡ dư luận xó hội khụng nờu đớch danh từng cỏ nhõn cụ thể
1.3 Lý do chịu sức ộp của dƣ luận xó hội tỏc động đến hành vi xử lý cụng việc của cỏn bộ, cụng chức cấp xó
cụng việc của cỏn bộ, cụng chức cấp xó
Như trờn đó trỡnh bày, dư luận xó hội gõy sức ộp đến mọi thành phần cỏn bộ cụng chức cấp xó từ cỏn bộ quản lý đến cỏn bộ chuyờn trỏch. Cú nhiều lý do chịu sức ộp của dư luận xó hội bao gồm nguyờn nhõn khỏch quan và nguyờn nhõn chủ quan. Bảng dưới đõy sẽ cung cấp những cỏi nhỡn tổng thể về nguyờn nhõn khiến cỏn bộ, cụng chức xó chịu ỏp lực của dư luận xó hội
Bảng 17: Lý do chịu sức ộp của dư luận xó hội tỏc động đến hành vi
xử lý cụng việc của cỏn bộ, cụng chức cấp xó
Nội dung T.Suất (%)
1. Vỡ chưa cú sự chỉ đạo hướng dẫn của cấp trờn 35 21,6
2. Vỡ thiếu tự tin vào cỏch giải quyết cụng việc của mỡnh 15 9,3 3. Vỡ e ngại sự phản ứng gay gắt của người dõn khi lợi ớch
của họ bị đụng chạm
48 27,2
4. Vỡ chưa nắm vững cỏc nguyờn tắc, quy định của phỏp luật
42 25,9
người dõn
5. Vỡ khi giải quyết cụng việc cũn chưa minh bạch, thiờn vị người thõn, người cú thẩm quyền
29 17,9
6. Lý do khỏc (ghi rừ) 0 0,0
Kết quả nghiờn cứu cho thấy, nguyờn nhõn quan trọng nhất dẫn đến cỏn bộ, cụng chức cấp xó chịu sức ộp từ dư luận xó hội là do e ngại sự phản ứng gay gắt của người dõn khi lợi ớch của họ bị đụng chạm, với 29,6% ý kiến đồng tỡnh. Một cỏn bộ xó núi “ Cú lẽ chỉ những cỏn bộ địa chớnh cấp xó mới là những người cảm nhận sức ộp ghờ ghớm của dư luận xó hội vỡ cụng việc của cỏn bộ địa chớnh cú liờn quan trực tiếp và mạnh mẽ nhất tới lợi ớch của người dõn. Lợi ớch ở đõy được tớnh bằng cả trăm triệu, cả tỷ đồng nờn người dõn thường phản ứng rất gay gắt khi lợi ớch khổng lồ đú bị đụng chạm” (TS. Trần Thị Hồng Thuý, Th.S Ngọ Văn Nhõn, đề tài nghiờn cứu cấp Bộ)
Chưa nắm vững cỏc nguyờn tắc quy định của phỏp luật chiếm vị trớ thứ hai với 25, 7% ý kiến tỏn đồng. Một thực tế hiện nay ở cấp cơ sở phần lớn trỡnh độ học vấn của cỏn bộ, cụng chức cấp xó là trung cấp và phổ thụng trung học thậm chớ là thấp hơn, và là những người đi lờn từ phong trào Đoàn, Đội. Bờn cạnh đú cỏc bộ luật của ta ngày càng hoàn thiện, việc thực thi quản lý tại cấp chớnh quyền cơ sở cũng đũi hỏi phải đỏp ứng được sự hoàn thiện này. Vỡ vậy, cụng tỏc đào tạo và bổ sung nguồn nhõn lực cú trỡnh độ và đạo đức cho chớnh quyền cấp cơ sở là cực kỳ quan trọng và cần phải cú một kế hoạch, lộ trỡnh rừ ràng. Một cỏn bộ xó núi về điều này: “ ở xó tụi cú nhiều người sau một thời gian làm cụng tỏc đoàn được chuyển sang làm cỏn bộ chuyờn trỏch cú người cũn khụng biết làm một văn bản thụng thường. Trỡnh độ văn hoỏ cú hạn khụng được học chuyờn mụn nghiệp vụ nờn nhiều khi khụng nắm vững cỏ nguyờn tắc và quy định của phỏp luật, cú những văn bản mới họ khụng xử lý
kịp đó dẫn đến sự phản ỏnh của dư luận xó hội. Đõy là một trong những nguyờn nhõn gõy ra sức ộp cho cỏn bộ xó chỳng tụi” (Trớch phỏng vấn sõu
nữ, cỏn bộ tư phỏp, 30 tuổi, trỡnh độ học vấn: TC)
Bảng trờn cũng cho thấy cú 21,6% cỏn bộ xó chịu sức ộp của dư luận xó hội do chưa cú sự chỉ đạo hướng dẫn của cấp trờn. Một cỏn bộ xó giải thớch về nguyờn nhõn này: “ Làm thực tế cỏc bạn mới biết được là cú những tỡnh huống phỏt sinh mà ngay trong cỏc văn bản chưa cú hoặc chưa cú sự điều chỉnh kịp thời thỡ trước hết chỳng tụi phải dựa vào sự chỉ đạo của cấp trờn cú thể là cấp huyện và cấp tỉnh. Nhưng cú phải đưa lờn là được giải quyết hoặc hướng dẫn ngay đõu vỡ trờn huyện họ cũn phải giải quyết cho nhiều xó đõu phải mỡnh xó mỡnh, ở đõy thỡ người dõn lại phản ỏnh sao giải quyết cho họ lõu thế hay lại đũi phớ “lút tay”, điều này quả thực gõy ỏp lực rất lớn đến những người giải quyết cụng việc trực tiếp như chỳng tụi nếu cấp trờn khụng cú sự chỉ đạo và hướng dẫn kịp thời” (Trớch phỏng vấn sõu nam, 37 tuổi, cỏn
bộ văn hoỏ - xó hội, trỡnh độ học vấn: CĐ),
Tiếp theo lý do tạo ra sức ộp là do đường lối chớnh sỏch chưa phự hợp với lợi ớch của người dõn và khi giải quyết cụng việc cũn chưa minh bạch, thiờn vị người thõn, người cú thẩm quyền lần lượt chiếm tỷ lệ 18,5% và 17,9%. Chỉ cú 15 cỏn bộ xó, chiếm tỷ lệ 9,35 chịu sức ộp của dư luận xó hội vỡ thiếu tự tin vào cỏch giải quyết cụng việc của mỡnh.
Từ những lý do khiến cỏn bộ, cụng chức xó chịu sức ộp của dư luận xó hội tỏc động đến hành vi xử lý cụng việc. Vậy dư luận xó hội tỏc động bằng con đường nào đến hành vi xử lý cụng việc của họ, chỳng ta sẽ tỡm hiểu ở phần tiếp theo.