Một số yếu tố khỏc

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phân tích các yếu tố quyền sở hữu trí tuệ có ảnh hưởng tới kết quả hoạt động định giá nhãn hiệu tại việt nam (Trang 89)

2.2.3 .Phạm vi bảo hộ về lónh thổ

2.2.7. Một số yếu tố khỏc

* Khả năng bị bỏ rơi do khụng sử dụng của nhón hiệu.

Theo Luật Sở hữu trớ tuệ, khi nhón hiệu đó đƣợc cấp Giấy chứng nhận đăng ký nhón hiệu, chủ sở hữu nhón hiệu cú nghĩa vụ phải sử dụng nhón hiệu trong vũng 5 năm kể từ ngày nộp đơn. Nếu khụng sử dụng, bất kỳ bờn thứ 3 nào cũng cú thể yờu cầu hủy bỏ hiệu lực với lý do nhón hiệu khụng đƣợc sử dụng trong 5 năm liờn tục mà khụng cú lý do chớnh đỏng. Tuy nhiờn, trong thực tế rất ớt trƣờng hợp doanh nghiệp đăng ký mà khụng sử dụng nhón hiệu của mỡnh, thƣờng thỡ doanh nghiệp chỉ khụng kinh doanh hết tất cả cỏc sản phẩm, dịch vụ đƣợc đăng ký bảo hộ. Tuy nhiờn, khả năng này vẫn cú thể xảy ra, chủ yếu do chiến lƣợc của cụng ty thay đổi. Vớ dụ: trƣờng hợp nhón hiệu Nokia, 4/2014 Microsoft mua lại bộ phận di động của Cụng ty Nokia với giỏ 7,2 tỷ USD, trong đú, Microsoft chi 5 tỷ USD cho hầu hết cỏc đơn vị trong bộ phận sản xuất điện thoại di động của Nokia và 2,2 tỷ USD khỏc để mua lại cỏc bằng sỏng chế mà Nokia đang nắm giữ. Ban đầu, mọi sản phẩm do Nokia sản xuất vẫn mang nhón hiệu này, tuy nhiờn theo thụng bỏo của Tập đoàn Microsoft, nhón hiệu Microsoft Lumia sẽ đƣợc Microsoft dựng để thay thế cho thƣơng hiệu Nokia Lumia. Từ thỏng 09/2014, ngƣời dựng khi truy cập vào trang Nokia.com giờ đõy sẽ đƣợc khuyến nghị truy cập vào Microsoft.com. Nhƣ vậy, khụng bao lõu nữa ngƣời tiờu dựng sẽ khụng cũn đƣợc nhỡn thấy những sản phẩm mang nhón hiệu Nokia trờn thị trƣờng nữa. Khả năng nhón hiệu khụng đƣợc sử dụng nữa là rất lớn, điều này ảnh hƣởng khụng nhỏ tới giỏ trị thƣơng hiệu, trong đú cú nhón hiệu Nokia trờn thị trƣờng. Năm 2014, trong bảng xếp hạng 100 thƣơng hiệu lớn nhất của

Interbrand, Nokia bị tụt xuống vị trớ 98/100, giỏ trị thƣơng hiệu giảm 44%, chỉ cũn 4,138 triệu đụ35.

Khả năng này cũng cần phải đƣợc lƣu ý khi ký kết cỏc hợp đồng chuyển nhƣợng quyền sử dụng nhón hiệu, đặc biệt đối với bờn chuyển giao. Trong hợp đồng phải cú quy định về trỏch nhiệm của bờn đƣợc chuyển giao trong việc sử dụng nhón hiệu để trỏnh trƣờng hợp nhón hiệu khụng đƣợc sử dụng và mất quyền bảo hộ tại lónh thổ đƣợc chuyển giao hay bị ngƣời tiờu dựng lóng quờn nhƣ trƣờng hợp nhón hiệu kem đỏnh răng Dạ Lan.

* Khả năng “hết quyền” trong bảo hộ sở hữu trớ tuệ đối với nhón hiệu

“Hết quyền” sở hữu trớ tuệ là khi sản phẩm mang đối tƣợng sở hữu trớ tuệ đƣợc đƣa ra thị trƣờng bởi chớnh chủ thể nắm giữ quyền sở hữu trớ tuệ hoặc với sự đồng ý của chủ thể này, chủ thể nắm giữ quyền sở hữu trớ tuệ khụng cũn quyền kiểm soỏt đối với việc phõn phối và khai thỏc thƣơng mại sản phẩm. Nhón hiệu cũng là một đối tƣợng đƣợc bảo hộ bởi luật sở hữu trớ tuệ tuy nhiờn khụng cú nghĩa sự bảo hộ này là tuyệt đối. Trong nền kinh tế toàn cầu húa, ta cú thể thấy cỏc trƣờng hợp “hết quyền” bảo hộ nhón hiệu ngày càng nhiều. Đõy cũng là một trong những yếu tố ảnh hƣởng tới giỏ trị nhón hiệu nhƣng lại đƣợc ớt doanh nghiệp quan tõm. Nhập khẩu song song chớnh là một trƣờng hợp tiờu biểu cho thuyết này. Trờn thế giới, quy định về nhập khẩu song song của mỗi nƣớc cú khỏc nhau tuy nhiờn tại Việt Nam, đõy là hoạt động hoàn toàn hợp phỏp36. Và nƣớc ta ỏp dụng nguyờn tắc hết quyền

35 Nguồn Interbrand,

http://bestglobalbrands.com/2014/ranking/#?listFormat=sq&sortBy=rank&sortAscending=true

36 Nhập khẩu song song cú đƣợc thừa nhận hay khụng phụ thuộc vào cơ chế hết quyền mà nƣớc nhập khẩu ỏp dụng. Trƣờng hợp 1: Nếu nƣớc nhập khẩu ỏp dụng cơ chế hết quyền quốc gia, chủ thể nắm giữ quyền sở hữu trớ tuệ chỉ mất quyền kiểm soỏt việc phõn phối và khai thỏc thƣơng mại sản phẩm trong phạm vi lónh thổ nƣớc này. Vỡ vậy, nhập khẩu song song khụng đƣợc cụng nhận. Trƣờng hợp 2: Nếu nƣớc nhập khẩu ỏp dụng cơ chế hết quyền khu vực, chủ thể nắm giữ quyền mất quyền kiểm soỏt việc phõn phối và khai thỏc thƣơng mại sản phẩm trong phạm vi khu vực. Nhập khẩu song song sẽ chỉ đƣợc thừa nhận trong phạm vi khu vực.

quốc tế cho cỏc đối tƣợng sở hữu cụng nghiệp với một sự nhấn mạnh đặc biệt dành cho nhón hiệu37.

Đối với nhập khẩu song song, Điều 18 Thụng tƣ số 11/2015/TT- BKHCN của Bộ Khoa học và Cụng nghệ quy định chi tiết và hƣớng dẫn thi hành một số điều của Nghị định số 99/2013/NĐ-CP ngày 29/8/2013 của Chớnh phủ quy định xử phạt vi phạm hành chớnh trong lĩnh vực sở hữu cụng nghiệp nờu rừ:

“1. Nhập khẩu song song theo quy định tại Khoản 2 Điều 26 Nghị định 99/2013/ NĐ-CP là việc tổ chức, cỏ nhõn nhập khẩu sản phẩm do chớnh chủ sở hữu hoặc tổ chức, cỏ nhõn được chuyển giao quyền sử dụng, kể cả chuyển giao quyền sử dụng theo quyết định bắt buộc, người cú quyền sử dụng trước đối tượng sở hữu cụng nghiệp đó đưa ra thị trường trong nước hoặc nước ngoài một cỏch hợp phỏp, mặc dự khụng được sự đồng ý của chủ thể quyền sở hữu cụng nghiệp.

2. Tổ chức, cỏ nhõn thực hiện hành vi nhập khẩu song song khụng bị coi là hành vi xõm phạm quyền sở hữu cụng nghiệp và khụng bị xử phạt vi phạm hành chớnh” [04; điều 18].

Hiểu đơn giản, nhập khẩu song song tức là việc nhập khẩu hàng húa chứa đựng đối tƣợng sở hữu cụng nghiệp đƣợc bảo hộ, đƣợc tiến hành bởi một doanh nghiệp khụng hề cú mối quan hệ nào với chủ sở hữu đối tƣợng sở hữu cụng nghiệp. Đõy hồn tồn là hàng thật mang nhón hiệu thật. Chớnh vỡ vậy, cỏc sản phẩm mang nhón hiệu mặc dự đó đƣợc bảo hộ nhƣng vẫn cú khả năng bị cạnh tranh bởi chớnh những sản phẩm chớnh hóng trờn thị trƣờng. Sự cạnh tranh này cú thể làm ảnh hƣởng tới giỏ trị sản phẩm mang nhón hiệu của cụng ty độc quyền tại thị trƣờng đú. Hiện nay, ta cú thể dễ dàng bắt gặp cỏc sản phẩm mang nhón hiệu nổi tiếng nhƣ: Comfort, Pantene…bày bỏn trong

Trƣờng hợp 3: Nếu nƣớc nhập khẩu song song ỏp dụng cơ chế hết quyền quốc tế, chủ thể nắm giữ quyền sở hữu trớ tuệ khụng cũn quyền kiểm soỏt việc phõn phối và khai thỏc thƣơng mại sản phẩm trờn toàn thế giới. 37 Tham khảo thờm: Nguyễn Nhƣ Quỳnh, (2009), Phỏp luật về hết quyền sở hữu trớ tuệ và nhập khẩu song

cỏc siờu thị, trung tõm thƣơng mại nhƣng cú xuất xứ Thỏi Lan với giỏ thành rẻ hơn sản phẩm mang cựng nhón hiệu của Việt Nam. Cú thể hiện nay, cỏc sản phẩm nhập khẩu song song chƣa ảnh hƣởng nhiều tới lợi nhuận của cỏc doanh nghiệp trong nƣớc, tuy nhiờn, trong tƣơng lai khi hàng rào thuế quan đang dần đƣợc gỡ bỏ, cỏc sản phẩm “chớnh hóng” với giỏ cạnh tranh thõm nhập ngày càng nhiều, thỡ ảnh hƣởng tới doanh nghiệp nội địa sẽ ngày càng lớn. Tuy nhiờn, cần lƣu ý nhập khẩu song song sẽ ảnh hƣởng khỏc nhau tới giỏ trị nhón hiệu tựy theo cỏc chủ thể liờn quan tới nhón hiệu khỏc nhau. Vớ dụ cụ thể, nếu cú nhập khẩu song song xe mỏy mang nhón hiệu Honda…vào thị trƣờng Việt Nam, khi định giỏ nhón hiệu, đặc biệt là trong chuyển giao quyền từ Honda Việt Nam cho một bờn thứ ba, bờn đƣợc chuyển giao này cú thể xỏc định giỏ trị nhón hiệu Honda thấp đi. Vỡ xuất hiện hoạt động nhập khẩu song song đồng nghĩa lợi ớch của bờn đƣợc chuyển giao bị ảnh hƣởng. Tuy nhiờn, xột trờn tồn bộ cỏc lónh thổ bảo hộ nhón hiệu Honda và chủ sở hữu nhón hiệu là Honda Nhật Bản thỡ giỏ trị nhón hiệu này cũn tăng lờn chứ khụng giảm đi.

Ngoài ra cũn một số yếu tố liờn quan tới cả luật sở hữu trớ tuệ, cả luật kinh doanh và cỏc yếu tố kinh tế, ta cần xem xột khi định giỏ nhƣ loại nhón hiệu (nhón hiệu thụng thƣờng, nhón hiệu liờn kết, nhón hiệu tập thể…) mỗi loại nhón hiệu sẽ cú cỏc điều kiện khỏc nhau trong định giỏ; hay chủ sở hữu nhón hiệu; số lƣợng cỏc nhón hiệu cạnh tranh, vị trớ của nhón hiệu định giỏ so với cỏc nhón hiệu khỏc của doanh nghiệp…

Nhỡn chung, tỏc động của cỏc yếu tố này chỉ làm thay đổi tƣơng đối giỏ trị nhón hiệu, để cú thể định giỏ chớnh xỏc ta phải tớnh tới tỏc động của cỏc yếu tố khỏc nữa nhƣ kinh tế, thị trƣờng, bởi tất cả cỏc yếu tố này đều tỏc động lẫn nhau, cựng làm thay đổi giỏ trị nhón hiệu. Trong thực tế, cũng cú nhiều trƣờng hợp ngoại lệ vớ dụ nhón hiệu chỉ đăng ký bảo hộ cho một sản phẩm của một nhúm nhƣng vẫn cú giỏ trị vụ cựng lớn (vớ dụ nhón hiệu Bia Sài Gũn ở trờn). Khi định giỏ, chỳng ta phải đặt nhón hiệu theo hoàn cảnh thực tế của từng tổ chức, doanh nghiệp để cú cỏi nhỡn khỏch quan nhất nhằm định giỏ một

cỏch chớnh xỏc. Định giỏ là một hoạt động phức tạp, vỡ vậy, ta cần hiểu giỏ trị chớnh xỏc của nhón hiệu thực chất là một mức giỏ hợp lý. Nú phự hợp với vị trớ, vai trũ của nhón hiệu và chủ sở hữu nhón hiệu đú trong tƣơng quan với ngành, nghề, lĩnh vực kinh doanh và nền kinh tế. Cỏc yếu tố quyền sở hữu trớ tuệ cũng phải đƣợc quan tõm đỳng mức.

CHƢƠNG 3: XÂY DỰNG CÁC TIấU CHUẨN ĐỊNH GIÁ NHÃN HIỆU TRấN CƠ SỞ CÁC YẾU TỐ QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ ẢNH

HƢỞNG TỚI HOẠT ĐỘNG ĐỊNH GIÁ 3.1. Lý do lựa chọn giải phỏp

Định giỏ nhón hiệu là vấn đề đang đƣợc nhiều cơ quan, doanh nghiệp và cỏc nhà nghiờn cứu quan tõm, cũng đó cú nhiều giải phỏp đƣợc đƣa ra để hỗ trợ hoạt động này đạt hiệu quả. Cỏc giải phỏp đú chủ yếu nhằm vào mục đớch thay đổi cỏc quy định, hƣớng dẫn của nhà nƣớc để việc định giỏ phự hợp hơn với thực tiễn. Riờng tỏc giả lựa chọn giải phỏp xõy dựng cỏc tiờu chuẩn định giỏ nhón hiệu trờn cơ sở cỏc yếu tố quyền sở hữu trớ tuệ vỡ nhận thấy giải phỏp này vừa phự hợp vừa cú thể ứng dụng thực tế.

3.1.1. Tớnh phự hợp

* Giải phỏp phự hợp với thực trạng hoạt động định giỏ nhón hiệu tại Việt Nam

Thực tế đang cho thấy hoạt động định giỏ nhón hiệu của nƣớc ta cũn yếu, mờ nhạt, kết quả định giỏ chƣa phản ỏnh đƣợc giỏ trị thực của nhón hiệu, do đú cần cú những biện phỏp thiết thực để hỗ trợ hoạt động này phỏt triển. Vấn đề khỳc mắc nhất chớnh là xõy dựng đƣợc cơ sở phỏp lý vững chắc làm nền tảng cho hoạt động định giỏ. Nhiều nhà nghiờn cứu đó đƣa ra cỏc ý kiến gúp phần xõy dựng và hoàn thiện cỏc quy định phỏp lý, tuy nhiờn để xõy dựng đƣợc hệ thống phỏp luật hoàn chỉnh về định giỏ tài sản trớ tuệ núi chung và định giỏ nhón hiệu núi riờng cũn phải cần rất nhiều thời gian. Chƣa kể, khi đó xõy dựng xong cỏc văn bản hƣớng dẫn này vẫn cũn tiềm ẩn nhiều quy định chồng chộo, bất cập nhƣ một số văn bản hƣớng dẫn định giỏ tài sản trớ tuệ và tài sản vụ hỡnh hiện nay. Nếu chờ đợi cỏc cơ quan quản lý và cỏc nhà lập phỏp nghiờn cứu đƣa ra đƣợc cỏc văn bản hƣớng dẫn thống nhất và hiệu quả về việc định giỏ nhón hiệu thỡ nhu cầu định giỏ nhón hiệu của doanh nghiệp cũn

lõu nữa mới đƣợc đỏp ứng. Vỡ vậy, một số giải phỏp để hỗ trợ hoạt động định giỏ mà khụng liờn quan tới vấn đề phỏp lý là điều cần thiết.

* Phự hợp với đặc điểm của tài sản trớ tuệ và xu thế chung của thế giới

Hiện nay, trờn phạm vi quốc tế cũng nhƣ một số quốc gia (Hoa Kỳ, Liờn minh Chõu Âu…) chƣa hề ghi nhận một văn bản phỏp luật nào quy định riờng cho hoạt động định giỏ tài sản trớ tuệ. Thay vào đú cỏc văn bản hƣớng dẫn định giỏ, đặc biệt là tiờu chuẩn định giỏ đƣợc ban hành. Vớ dụ nhƣ: Tiờu chuẩn định giỏ quốc tế IVS; Tiờu chuẩn kế toỏn liờn bang Hoa Kỳ, Tiờu chuẩn kế toỏn quốc tế của Chõu Âu…Cỏc tài liệu này cú tớnh chất nhƣ một tài liệu tham khảo mang tớnh hƣớng dẫn chung về định giỏ tài sản trớ tuệ, khuyến khớch cỏc tổ chức, doanh nghiệp thực hiện chứ khụng mang tớnh bắt buộc. Điều này phự hợp với tớnh chất của tài sản trớ tuệ, một loại tài sản phi vật chất, khú nắm bắt, phức tạp và giỏ trị luụn thay đổi phụ thuộc vào nhiều yếu tố… Hơn nữa, bản chất của định giỏ là một vấn đề kinh tế, tồn tại phỏt triển theo quy luật thị trƣờng nờn cỏc tiờu chuẩn định giỏ này cũn phự hợp với cỏc quy luật kinh tế đú. Nú cho phộp cỏc tổ chức, doanh nghiệp ỏp dụng một cỏch linh động trong việc định giỏ cho phự hợp với đặc điểm của tổ chức mỡnh, khụng mang tớnh bắt buộc, cụng thức nhƣ cỏc văn bản quy phạm phỏp luật.

Ngoài ra, sự phỏt triển khụng ngừng của hoạt động định giỏ cũng đặt ra yờu cầu cần thiết phải tiờu chuẩn hoỏ cỏc phƣơng phỏp định giỏ trờn phạm vi quốc tế. Cỏc phƣơng phỏp truyền thống nhƣ phƣơng phỏp chi phớ, phƣơng phỏp thị trƣờng, phƣơng phỏp kinh tế đƣợc nhiều chuyờn gia đỏnh giỏ là khụng ổn khi ỏp dụng đối với tài sản vụ hỡnh bởi mức độ phự hợp của cỏc phƣơng phỏp là rất khỏc nhau cho cỏc đối tƣợng khỏc nhau, hoàn cảnh khỏc nhau và loại giao dịch khỏc nhau. Trong khi trờn thế giới đang ỏp dụng cỏc tiờu chuẩn và phƣơng phỏp định giỏ mới phự hợp hơn cho từng loại tài sản thỡ việc vẫn duy trỡ và ỏp dụng cỏc phƣơng phỏp tớnh toỏn cũ hiện nay rất dễ dẫn tới việc định giỏ tài sản thiếu chớnh xỏc.

3.1.2. Tớnh thiết thực

Xõy dựng cỏc tiờu chuẩn định giỏ nhón hiệu sẽ đem lại nhiều lợi ớch thiết thực, hỗ trợ việc định giỏ nhón hiệu đạt hiệu quả tốt hơn.

* Nõng cao hiểu biết của doanh nghiệp về cỏc yếu tố quyền sở hữu trớ tuệ liờn quan tới nhón hiệu

Với hoàn cảnh Việt Nam hiện nay, đa số cỏc tổ chức, doanh nghiệp cũn mơ hồ về cỏc tài sản trớ tuệ của mỡnh và cỏc yếu tố tỏc động tới chỳng. Thƣờng thỡ cỏc doanh nghiệp chỉ biết cần phải đăng ký xỏc lập quyền, gia hạn để duy trỡ thời hạn bảo hộ nhón hiệu…cũn cụ thể cú những yếu tố quyền sở hữu trớ tuệ nào, ảnh hƣởng ra sao tới giỏ trị nhón hiệu thỡ ớt doanh nghiệp nắm đƣợc. Trong khi đú, cỏc tiờu chuẩn định giỏ nhón hiệu trong nghiờn cứu lại đƣợc xõy dựng trờn cơ sở cỏc yếu tố quyền sở hữu trớ tuệ , vỡ vậy, khi ỏp dụng cỏc tiờu chuẩn này, đồng thời cỏc tổ chức, doanh nghiệp sẽ hiểu hơn về cỏc quyền sở hữu trớ tuệ của doanh nghiệp mỡnh. Vớ dụ: thay vỡ chỉ biết nhón hiệu của mỡnh đƣợc bảo hộ cho nhúm sản phẩm, dịch vụ này, doanh nghiệp sẽ biết với phạm vi bảo hộ đú ảnh hƣởng tới giỏ trị nhón hiệu ra sao. Nhón hiệu cú thể mở rộng cho nhúm sản phẩm, dịch vụ nào khỏc nữa…Những điểm này khụng chỉ giỳp doanh nghiệp cú hƣớng để tăng giỏ trị nhón hiệu mà cũn hỗ trợ cho chiến lƣợc phỏt triển lõu dài của doanh nghiệp, nhất là cỏc doanh nghiệp cú hƣớng mở rộng, phỏt triển kinh doanh ra thị trƣờng ngoài nƣớc.

Đõy đồng thời là căn cứ cho cỏc doanh nghiệp tiến hành phõn tớch, định giỏ và phỏt triển giỏ trị của cỏc tài sản trớ tuệ trong đú cú nhón hiệu.

* Hỗ trợ cho hoạt động định giỏ nhón hiệu

Cỏc tiờu chuẩn định giỏ cụ thể cũn là căn cứ, nền tảng cho hoạt động định giỏ tài sản trớ tuệ, làm giảm bớt tớnh chủ quan, cảm tớnh khi định giỏ. Khi

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phân tích các yếu tố quyền sở hữu trí tuệ có ảnh hưởng tới kết quả hoạt động định giá nhãn hiệu tại việt nam (Trang 89)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(118 trang)